Những bài viết của Bất Khuất

Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 


Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử.

Nguyễn Quang Duy

Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, tư lệnh Sư Đoàn 18 Bộ Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, vừa qua đời ở Connecticut, Hoa Kỳ, ngày 19/3/2020, hưởng thọ 87 tuổi.

Tướng Đảo là một vị tướng lừng danh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, lănh 17 năm tù cộng sản, vẫn không ngừng vận động để dân Việt thoát ách cộng sản.

Vị tướng gần dân…

Gần 6 năm, Thiếu Tướng Lê Minh Đảo được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng tỉnh Chương Thiện và sau đó là tỉnh Định Tường, ông nổi tiếng là người thương lính và gần dân.

Năm 1979, tôi sống trong vùng Đồng Tiến, An Giang, một hôm chủ nhà nhắc chuyện cũ, ông chỉ về chỗ tôi đang ngồi rồi nói:

“Hồi đó ông Tướng Đảo có ghé thăm nhà ḿnh, ỗng mặc áo thung, quần đùi ngồi (nhậu) ở chỗ Bảy nó đang ngồi đó (tôi thứ bảy trong gia đ́nh nên ông chủ nhà gọi tôi là Bảy), ỗng thương dân lắm, ỗng nói bà con kêu ỗng bằng anh Tư, giờ nghe nói ỗng bị tù ở tận miền Bắc, thương ỗng lắm, bà con ḿnh thương ỗng lắm…”

Vị Tướng và tôi…

Cuối năm 2004, Tướng Đảo cùng phái đoàn Tập thể Chiến sĩ Việt Nam Cộng ḥa sang thăm Úc, có ghé Canberra, vào Quốc Hội Úc vận động nhân quyền, sau đó có gặp bà con trong Cộng Đồng tại Canberra, tại một quán ăn ngay trung tâm thành phố, để chia sẻ tâm sự.

Tôi đến quán đúng lúc Tướng Đảo tới, tôi gặp ông ngay cửa quán ăn, ông đứng thẳng chào tôi theo Quân Cách rồi hỏi: “Chiến hữu thuộc đơn vị nào?”

Tôi hơi bỡ ngỡ trả lời ông “Thưa Thiếu Tướng thế hệ tiếp nối”, xong tôi đưa tay ra xin bắt tay ông và mời ông vào quán ăn.

Hôm đó, ông nhắc nhở mọi người đừng quên những tội ác cộng sản đă gây ra, đừng quên nhưng không thù, v́ thù oán không giải quyết được vấn đề, đừng quên để nhớ trách nhiệm của tập thể chiến sĩ Việt Nam Cộng ḥa vẫn chưa hoàn tất là bảo vệ người dân khỏi ách cộng sản.

Vị Tướng và 9 người con…

Tướng Đảo có chín người con, hai trai và bảy gái, khi cộng sản chiếm miền Nam tất cả đều ở lại Việt Nam, đều chịu chung số phận tù đày với đồng bào, cho đến năm 1979 mới vượt biên sang đến Mỹ.

Cô Lê Bích Phượng, con gái thứ sáu trong gia đ́nh Tướng Đảo, hiện làm phóng viên cho đài SBTN, có phỏng vấn Tướng Đảo tại sao ngày 30/4/1975 có điều kiện cho gia đ́nh di tản sang Mỹ nhưng ông không thực hiện.

Ông trả lời chiến hữu của ông cũng có con cái, họ đều phải ở lại Việt Nam, nếu ông cho các con di tản, giờ con cái chiến hữu của ông sẽ chỉ vào mặt các con ông mà nói: “Ba mày không chạy trốn, nhưng cho chúng mày chạy trốn.”, biết vậy, để giữ danh dự cho cả gia đ́nh nên ông không cho các con di tản.

Tướng Đảo c̣n nói, mà cũng nhờ mấy năm sống với cộng sản các con mới hiểu, v́ sao ba chiến đấu bảo vệ miền Nam, các con mới hiểu, mà thương cho đồng bào vẫn chưa thoát được ách cộng sản như các con.

Vị Tướng thương dân…

Được BBC tiếng Việt phỏng vấn Tướng Đảo cho biết: "Vợ tôi có hỏi tôi tại sao anh thương dân miền Bắc hơn dân miền Nam. Tôi cho bà ấy biết, dân miền Bắc đáng thương lắm, họ đau khổ lắm, họ đau khổ hơn ḿnh, họ chịu đau khổ nhiều hơn ḿnh, nhiều hơn 20 năm trong chế độ cộng sản.”

Tướng Đảo cho biết một người cộng sản đă nói với ông rằng: “Các anh có biết, tại sao các anh thua không? Không phải tại Mỹ bỏ đâu, là tại các anh không dám cầm súng các anh bắn vô dân. C̣n tụi tôi có chuyện [cần] làm chúng tôi vẫn phải bắn...”

Vị Tướng thương cả “địch quân”

Tướng Đảo cũng từng chia sẻ, bộ đội miền Bắc nhiều người c̣n rất trẻ chỉ 16 hay 17 tuổi, họ được mang thẳng từ miền Bắc vào, họ thiếu kinh nghiệm chiến trường, nên chết rất nhiều, tội nghiệp họ lắm, họ cũng là nạn nhân cộng sản.

Miền Bắc hy sinh 2 hay 3 triệu những đứa con ưu tú của Việt Nam, miền Nam cũng hy sinh hằng triệu người, lỗi cũng tại những người cầm quyền miền Bắc quá tin vào chủ nghĩa cộng sản và quyết đánh chiếm miền Nam.

Vị Tướng anh hùng…

Đầu tháng 4/1975, khi quân đội miền Bắc vượt vĩ tuyến 17 tràn xuống miền Nam, Tướng Đảo chỉ huy Sư Đoàn 18 Bộ Binh tại mặt trận Xuân Lộc, Long Khánh.

Lực lượng Bắc Việt do Tướng Hoàng Cầm chỉ huy đông gấp 3 đến 5 lần hơn lực lượng của Tướng Đảo, có nơi hơn gấp 10 lần, nhưng đă bị chặn lại 12 ngày tổn thất nặng nề.

Cộng sản cho Tướng Trần Văn Trà lên thay và cho đổi hướng tiến quân, Xuân Lộc không c̣n là địa thế chặn quân miền Bắc, Tướng Đảo được lệnh rút quân, vào tối ngày 20/4/1975 ông rút khỏi Xuân Lộc mang theo được mọi vũ khí, cả pháo, cả đến thương binh và tử sĩ.

Tướng Đảo đi bộ theo đoàn quân, ông đốc thúc binh sĩ hàng ngũ trật tự và nhanh chóng rút quân, đến sáng hôm sau phía cộng sản mới biết.

Trận Xuân Lộc và cuộc rút quân tạo cho Tướng Đảo biệt danh “người hùng Xuân Lộc”, một biệt danh ông không muốn nhận.

Ông cho biết trong suốt 25 năm, binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa vừa phải chiến đấu để bảo vệ an ninh cho dân, vừa phải xây đường xá, xây cầu cống, xây trường học, xây nhà thương, xây nhà ở, xây làng xóm cho dân, trong khi cộng sản th́ phá hoại.

Không một Quân Đội nước nào binh sĩ đă có những đóng góp tích cực như vậy, v́ thế theo ông mỗi chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đều là một anh hùng.

Vị Tướng với thế hệ tiếp nối…

Trong lần hội luận do SBTN Úc châu tổ chức, được đồng hương hỏi ông nghĩ sao về một Chính Phủ ở hải ngoại, Tướng Đảo trả lời, sau biến cố 30/4/1975, Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa không c̣n tồn tại nữa, nhưng tinh thần Việt Nam Cộng Ḥa theo ông th́ bất diệt.

Tinh thần Việt Nam Cộng Ḥa không chỉ được lưu truyền ở hải ngoại cho các thế hệ thứ hai, thứ ba, mà c̣n được lưu truyền trong nước khi các thế hệ tiếp nối biết được quá tŕnh giữ nước và dựng nước của ông cha. Bởi vậy chúng ta phải nói, nói cho con em chúng ta hiểu rơ.

Những vị Tướng bất tử…

Ở tiểu học, tôi được dạy tấm gương của 2 vị Tổng đốc, Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu, tuẫn tiết khi quân Pháp chiếm thành Hà Nội năm 1873.

Biến cố 30/4/1975 tôi biết thêm 5 vị Tướng tuẫn tiết là Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam, Chuẩn tướng Lê văn Hưng, Chuẩn tướng Trần Văn Hai, Thiếu tướng Phạm Văn Phú, và Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ.

Sau gần 45 năm, nay có thêm Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, với 17 năm tù cộng sản, không ngừng hy sinh vận động cho một Việt Nam không cộng sản, vừa mới qua đời.

Tang lễ sẽ tổ chức ngày 27/3/2020 sắp tới, theo Cáo Phó tang lễ sẽ không có lễ nghi quân đội, không có lễ phủ Quốc kỳ trên linh cửu, v́ ông không được vinh dự hy sinh cho tổ quốc trên băi chiến trường.

Các bằng hữu đă tuẫn tiết, các chiến hữu anh hùng quân dân cán chính Việt Nam Cộng ḥa đă hy sinh vào những giờ phút cuối trong tháng tư 1975, đều không có dịp và cũng chẳng c̣n ai phủ quốc kỳ trong tang lễ.

Anh hùng tử khí hùng bất tử, Tướng Lê Minh Đảo và 5 vị tướng tuẫn tiết là những tấm gương một ḷng v́ nước v́ dân, họ là những vị Tướng bất tử.

Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
23/3/2020

 


VĂN CHƯƠNG

2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Giánh Sinh trong trại tù cs
Người Việt cao quư
Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái
VNCH đă dũng cảm khai hỏa lại TQ tại Hoàng Sa
Những dấu hiệu quân Mỹ đă sẵn sàng ở Biển Đông
Một thoáng “Hương Xưa”  
Mơ chuyến ra khơi

Những người lính cũ  
Truyện những con tàu : Gia đ́nh.. Cô Năm  
Hỏng rồi tiếng nước Tôi!!!.  
Tấm thẻ bài  
T́m vui cuối đời  
Giấc mộng không b́nh thường
Xưa rồi diễm  
Trường Bộ Binh Thủ Đức - Đoạn đường chiến binh
Những cánh dù không về đến điểm hẹn  
Ghé bến Cao Hùng  
Hồi ức của một người Mỹ về cấp chỉ huy QL/VNCH  
Một phiên gác đêm  
Cái nón sắt của người lính VNCH 
Con Ba Đồng Tháp  
Câu chuyện về một người VN t́nh nguyện đi lính Mỹ 
Nghỉ hè ở Mallorca  
HQ 602 - Vụ thảm sát HT Ngô Minh Dương 
Trà cú từ trại LLĐB đến căn cứ Hải Quân 
Khấn người t́nh địch
Quên chuyện phải nhớ....  
Chỉ là kỷ niệm 
Căn cứ Tuyên Nhơn 
Tôi đi tù  
Anh ở đây! Sao anh ở đây?  
Nhật kư buồn!
Lực lượng Hải thuyền (1960-1965)  
Bên nhau đi nốt cuộc đời  
Sài G̣n - Trăm nhớ ngh́n thương
Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm  
Lư do then chốt dẫn đến 30-04-1975  
Sài G̣n những ngày cuối tháng 4/1975  
Truyện những con tàu : Hộ tống hạm (phần 1)  
Chuyến bay cuối  
Ai đầu hàng, nhưng tao th́ không!  
Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!  
Chuyện bên đường  
Vietnam War: Ai thắng ai thua?  
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Truyện những con tàu: Tuần duyên hạm (PGM)
Làng Yuba City trong cơn ác dịch Corona  
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử
Tách cà phê muối
T́nh yêu thời chinh chiến
Hội chợ Tết Canh Tư do CĐNVTD/VIC Tổ Chức
Vạt nắng bên đồi
Có đêm nào buồn bằng đêm 30
Ḍng sông ngày ấy  
Lạc giữa mùa Xuân  
Năm Canh Tư 2020 nói chuyện chuột  
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Tại sao Vũ Hoàng Chương bị bắt?  
Quả Phụ Hoàng Sa