Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024

Lúc này đă là giữa tháng Tư năm 2024, thời điểm mà người Việt cả trong nước lẫn hải ngoại đều lui về quá khứ để ôn lại và tưởng niệm những đau thương đă qua, sau ngày 30 tháng 4.1975, ngày lịch sử sang trang.

Vào ngày này, một nửa nước Việt (miền Bắc) “say men chiến thắng” sau khi công cuộc “giải phóng miền Nam” của họ hoàn thành, nhưng một nửa nước Việt (miền Nam) lại đau đớn, phẫn hận, v́ nước mất, nhà tan. Bên nào cũng có lư do để vui hay buồn. Họ không chia sẻ cùng một t́nh cảm, suy nghĩ, v́ khác lư tưởng, khác mục tiêu tranh đấu.
Đất nước ngưng tiếng súng, người Việt thôi giết nhau ngoài trận địa, nhưng ḷng người Việt miền Nam không hưởng được vị ngọt của “hoà b́nh”, mà chỉ có vị đắng của “thua cuộc”.

49 năm, nửa thế kỷ, gần trọn một đời người, cũng là một thời gian khá dài, và nhiều ư nghĩa; để chúng ta nh́n lại quăng đời mà nhiều người vẫn là những nhân chứng sống.

Các diễn biến quan trọng của lịch sử năm 1945 dồn dập xảy ra trên chính trường quốc tế, ảnh hưởng trực tiếp đến quê hương VN của chúng ta, một trong 3 nước Đông Dương Việt, Miên, Lào đều là các thuộc địa của thực dân Pháp. Thời gian này, Việt Nam (VN) đang chịu sự thống trị của cả thực dân Pháp và phát xít Nhật; một cổ hai tṛng, chịu muôn vàn khổ cực, cao điểm là nạn đói cuối năm 1945 đă lấy đi mạng sống của gần 1 triệu người dân miền Bắc.

Biết được kế hoạch của Pháp là muốn chiếm lại quyền lực tại Đông Dương, Nhật đă làm cuộc đảo chánh chớp nhoáng ngày 9 tháng 3.1945, hất cẳng Pháp, nắm trọn quyền cai trị tại Đông Dương. Nhật bất ngờ trả lại nền độc lập của VN cho hoàng đế Bảo Đại triều Nguyễn, nhưng Nhật thua trận khi thế chiến thứ hai chấm dứt (tháng 8, 1945), nên chính phủ Trần Trọng Kim, do Vua Bảo Đại thành lập c̣n non yếu, đă bị Việt Minh (cộng sản trá h́nh) cướp mất chính quyền ngày 19-8-1945, rồi thành lập nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ngày 2-9-1945, sau khi áp lực Vua Bảo Đại phải thoái vị và trao quyền lănh đạo đất nước cho họ.

Thời gian cuối 1945, lực lượng Việt Minh (VM) chưa đủ mạnh nên phải “thỏa hiệp”, đầu tiên là mua chuộc quân Tàu Tưởng (quốc gia, không cộng sản) để họ rút về Tàu; sau đó là kư hiệp định sơ bộ 6-3-1946 với Pháp, đồng ư cho Pháp trở lại VN, giải giới quân đội viễn chinh Nhật tại Đông Dương. Mục đích của VM là để có thời gian củng cố lực lượng, và rảnh tay tiêu diệt các lực lượng quốc gia (chống Pháp, nhưng không theo đường lối cộng sản của Hồ Chí Minh, người mà họ nhận diện chỉ là tay sai của đệ tam quốc tế cộng sản).

Nhận thấy Việt Minh chính là cộng sản trá h́nh, không thể cộng tác với họ được, Pháp đă t́m giải pháp thay thế, đề nghị cựu hoàng Bảo Đại đứng ra đại diện VN điều đ́nh với Pháp về một nước VN độc lập, không cộng sản, trong Liên Hiệp Pháp.

Việt Minh bị hất cẳng, bị Pháp đàn áp mạnh, phải rút khỏi Hà Nội, và thành lập chiến khu tại Việt Bắc, kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, mở đầu cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất (Việt- Pháp 1946-1954). Sau nhiều nỗ lực thương thuyết giữa Pháp và Vua Bảo Đại, “Quốc gia Việt Nam” được thành lập năm 1949 với cựu hoàng Bảo Đại làm quốc trưởng, quy tụ các đảng phái quốc gia, chống Pháp nhưng không chấp nhận đường lối cộng sản của Hồ Chí Minh.

Kể từ 1948, cuộc chiến Việt Nam đă từ từ thay đổi bản chất, không thuần túy chỉ là “cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp” mà c̣n là cuộc chiến của người Việt quốc gia “chống ư thức hệ cộng sản, chống chủ thuyết Mác – Lê” do Hồ Chi Minh (HCM) du nhập vào VN, một chủ thuyết mà ông ta tin là con đường cứu quốc duy nhất lúc bấy giờ.

Cuộc chiến Đông Dương lần thứ nhất (1946-1954) giữa hai phe “cộng sản “ và “quốc gia” chấm dứt với chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) của phe cộng sản. Hiệp định Geneve được kư kết (20-7-1954), chấm dứt chiến tranh; nhưng nước VN bị chia đôi ở vĩ tuyến 17, miền Bắc thiết lập chế độ cộng sản do Hồ Chí Minh lănh đạo; miền Nam thành lập quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa do tổng thống Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo, được thế giới tự do hỗ trợ. Một đất nước, hai quốc gia, hai chế độ; khởi đầu cho một cuộc chiến tranh mới, chiến tranh “Quốc-Cộng” giữa 2 miền Nam-Bắc, kéo dài thêm 20 năm nữa (1956-1975). Cuộc chiến này là cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 2, c̣n được gọi là “Chiến tranh Việt Nam”.

Theo Hiệp định Geneve, 2 phe “quốc gia” và “cộng sản” phải đưa lực lượng của ḿnh về 2 vùng: Bắc cho phe cộng sản, và Nam cho phe quốc gia; nhưng CS đă để lại nhiều cán bộ và chôn giấu các kho vũ khí tại miền Nam, chuẩn bị cho việc xâm lăng miền Nam sau này, mục đích là hoàn thành “Cách mạng xă hội chủ nghĩa” trên toàn lănh thổ VN.

Hoa Kỳ và các đồng minh trong thế giới tự do nỗ lực giúp VNCH ngăn chặn làn sóng đỏ từ miền Bắc, nhưng đến đầu thập niên 70, v́ quyền lợi quốc gia (Hoa Kỳ bắt tay được với Tàu cộng, muốn chia rẽ hai nước cs Nga và Tàu), Hoa Kỳ đă thu xếp để các bên tham chiến phải ngồi vào bàn hội nghị để chấm dứt chiến tranh.

Hiệp định Paris kư ngày 27 tháng 1.1973, Hoa Kỳ từ từ rút quân khỏi Nam VN, khiến quốc gia VNCH rơi vào tay cộng sản Bắc Việt ngày 30-4-1975, sau 2 năm miền Nam đă chiến đấu đơn độc chống lại cộng sản Bắc Việt (được cả khối cs yểm trợ.)

Lịch sử sang trang, miền Nam rơi vào cảnh điêu linh, quân và dân đều hứng chịu sự trả thù tàn bạo của “đoàn quân giải phóng”: nhà cửa, của cải, tiền bạc của người dân bị chiếm đoạt qua các đợt đánh tư sản, đổi tiền, dân bị đuổi đi kinh tế mới; “ngụy quân, ngụy quyền” đi “học tập cải tạo” nhiều năm...

Nước mắt và máu người dân lại tiếp tục đổ trong các chuyến vượt biên, vượt biển hăi hùng, chạy trốn chế độ sắt máu của cộng sản. Những người tỵ nạn cộng sản (TNCS) này sống lưu vong tại nhiều quốc gia trong thế giới tự do, nhiều nhất là tại Hoa Kỳ, Canada, Úc, và một số quốc gia Âu châu như Pháp, Đức...

Với hai bàn tay trắng, họ xây dựng lại đời sống mới tại quê hương thứ hai, nuôi dạy con cái theo lư tưởng mà quốc gia VNCH đă dạy dỗ họ: yêu tự do, dân chủ, nhân quyền, bảo tồn văn hoá dân tộc… Các cộng đồng người Việt TNCS được thành lập tại nhiều quốc gia, họ xem lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ VNCH là biểu tượng của Cộng Đồng và người Việt TNCS vẫn tiếp tục cuộc tranh đấu chống cộng sản tại hải ngoại, “v́ một đất nước VN tự do, dân chủ Và một cuộc sống hạnh phúc cho người dân Việt”.

Chúng ta rút ra được những bài học nào từ biến cố lịch sử 30-4-1975?

1- Vai tṛ của Hồ Chi Minh ( HCM) trong chiến tranh chống thực dân Pháp (từ 1920 đến 1954 tại VN), và chống Mỹ tại Nam VN (1954-1975):

Sách báo cộng sản mô tả ông ta là một người yêu nước, muốn t́m đường cứu VN thoát khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, một giấc mơ mà mọi người VN yêu nước đều mong muốn, nhưng các cuộc khởi nghĩa chống Pháp giành độc lập đều thất bại.

HCM xuống tàu Pháp Amiral La Touche Treville năm 1911, làm phụ bếp; không phải để “t́m đường cứu nước”, mà để t́m kế sinh nhai do hoàn cảnh khó khăn của gia đ́nh (cha bị băi chức quan v́ phạm tội đánh chết người).

Tại Pháp, ông ta đă từng làm đơn xin học Trường Thuộc Địa tại Pháp, hy vọng sau này sẽ làm “quan”, phục vụ cho chính quyền thực dân Pháp tại VN; nhưng không được thu nhận. Một người “yêu nước” không thể có hành động như vậy. Thời gian đầu lưu lạc tại Pháp, HCM được tiếp cận những nhà ái quốc như Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền… nên chịu ảnh hưởng của họ và chú tâm đến các vấn đề hệ trọng của đất nước lúc bấy giờ: độc lập nước nhà, giải phóng dân tộc…. Tuy nhiên, sau này HCM không đồng ư với đường lối tranh đấu của các nhà ái quốc đương thời, cho là không có hiệu quả. HCM (lúc đó c̣n mang tên Nguyễn Ái Quốc) gia nhập đảng cộng sản Pháp năm 1920, sau đó được đảng cộng sản Nga đào tạo thành một đảng viên cộng sản đắc lực của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản năm 1923. Kể từ khi tuyên thệ gia nhập Q’T’CS, HCM không c̣n hoạt động như một “nhà ái quốc dân tộc” nữa. Ông ta phải tuyên thệ trung thành với Q’T’CS, mà đường lối của CS không chấp nhận ư niệm “quốc gia” ; đảng viên cs hoạt động v́ quyền lợi quốc gia bị coi là “phản đảng”, là có tội. Nhưng để có thể hoạt động tại VN và quy tụ toàn dân theo ḿnh, HCM phải che giấu thân phận cộng sản, đội lốt “người yêu nước” , dùng chiêu bài “giải phóng dân tộc” để thực hiện mục tiêu của Q’T’CS là nhuộm đỏ các nước Đông Dương sau này.

Cuộc chiến tranh xâm lược Nam VN, khởi đầu năm 1956 nằm trong chính sách này. Lê Duẩn, tổng bí thư đảng CSVN đă thẳng thắn tuyên bố: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, cho Trung quốc”.

Chúng ta phải xoá bỏ huyền thoại: “HCM là nhà cách mạng dân tộc, là người yêu nước, là cha già dân tộc”.

2- Các chính sách mà đảng cộng sản thực hiện tại Nam VN sau ngày 30-4-1975 chứng tỏ họ đi đúng đường lối “Cách mạng xă hội chủ nghĩa”, theo chủ nghĩa Mác - Lê. Họ phải thực hiện “đấu tranh giai cấp”, tiêu diệt giới tư sản, đưa giới “vô sản” (đại diện là đảng cộng sản VN) lên nắm quyền. Không có vấn đề “ḥa hợp, ḥa giải” với những người đă từng cầm vũ khí chống lại họ, nên họ mới gọi dân miền Nam là “ngụy quân, ngụy quyền, ngụy dân”. Tất cả những ai không tin theo họ đều bị coi là “kẻ thù” cần bị tiêu diệt. Điều đó vẫn đúng cho đến ngày nay, dù cuộc chiến “giải phóng miền Nam” đă chấm dứt gần 50 năm rồi.

Sau 30-4-1975, một số người đă lạc quan, xem đây là cơ hội “đoàn kết dân tộc” để xây dựng lại quê hương sau bao năm dài chinh chiến.

Không bao giờ chúng ta tin được là người cộng sản thực tâm muốn “ḥa hợp, ḥa giải” với người Việt yêu tự do, dân chủ đang sống trong nước hay đang sống lưu vong tại hải ngoại. Chúng ta với họ như nước với lửa, dứt khoát không thể nào có cùng một mẫu số chung.

3- Hàng năm , người Việt TNCS tại hải ngoại đều làm lễ Tưởng Niệm Quốc Hận 30-4 với các mục đích chính là:

a- Ghi nhớ công ơn các anh hùng, chiến sĩ trong Quân Lực VNCH đă hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ miền Nam (1954-1975) chống cộng sản xâm lăng.

b-Tưởng niệm các nạn nhân của cộng sản chết trong chiến tranh và sau cuộc chiến (tại các vùng kinh tế mới, trong các trại tù “cải tạo”, trên đường vượt biên, vượt biển t́m tự do…)

c-Tố cáo tội ác của cộng sản đối với đất nước và người dân Việt, bán nước cho Tàu , bần cùng hóa người dân, buôn dân Việt đi khắp thế giới…

d- Giáo dục thế hệ trẻ ư thức trách nhiệm phải tiếp nối công việc chưa hoàn thành của cha, ông.

Chúng ta làm lễ tưởng niệm Ngày Quốc Hận 30-4 hàng năm, không phải v́ oán thù, không phải để đau buồn, than khóc v́ đă mất nhà cửa, địa vị, tài sản, chức quyền… mà v́ người Việt yêu nước chưa hoàn thành trách nhiệm với tổ quốc VN, v́ giới “lănh đạo” VN hiện nay đang đưa đất nước vào t́nh trạng bế tắc và diệt vong.

4- Chúng ta có thể làm được ǵ trong cuộc tranh đấu trường kỳ chống cộng vẫn tiếp diễn trong nhiều thập niên qua (từ 1975 đến nay):

Trước tiên hăy bảo vệ “Căn cước tỵ nạn chính trị” của ḿnh: sự hiện diện tại hải ngoại với tính cách là người tỵ nạn cộng sản (cụ thể là các cựu quân nhân của QL/ VNCH, những người dân miền Nam có mặt tại hải ngoại do di tản, vượt biên, được thân nhân vượt biên bảo lănh đoàn tụ gia đ́nh hay được chính phủ sở tại cho định cư lánh nạn cs qua chương tŕnh cựu tù nhân chính trị).

Người TNCS đừng bao giờ làm hoen ố căn cước “tỵ nạn chính trị” của ḿnh, v́ chúng ta phải đổi nó bằng máu, mồ hôi, nước mắt của chính bản thân, dù ngoài mặt trận trong thời chiến hay trong trại tù cs, sau ngày 30-4-1975. Đă là người TNCS th́ không thể vô t́nh “tô hồng, chuốt lục” cho chế độ hiện hữu tại VN bằng cách về VN như mặc nhiên công nhận chế độ cs hiện hữu đă “lành hóa”, không c̣n là mối đe dọa hay là một cái nạn để chúng ta phải đi tỵ nạn nữa! Đây là nhận định sai lầm, v́ cs chẳng bao giờ thay đổi, chỉ có một số đông người TNCS đă thay đổi ḷng dạ, nên thoải mái về VN với nhiều lư do: cưới xin, giỗ chạp, buôn bán, làm từ thiện, du lịch, nhớ nước, thăm gia đ́nh… Thực ra chẳng có lư do nào “đủ mạnh” có thể biện minh cho việc “làm mất căn cước tỵ nạn chính trị” như thế cả; khi chế độ cầm quyền trong nước vẫn “hèn với giặc, ác với dân”; khi đồng bào và chiến hữu vẫn đang nhọc nhằn chiến đấu với tà quyền cộng sản tại quê nhà và với bọn tay sai tại hải ngoại.

Người TNCS tại hải ngoại cũng đừng thờ ơ với chính trị, v́ nghĩ rằng tham gia sinh hoạt chính trị là dính vào tranh căi, là mất th́ giờ, là tốn công sức, là mất “t́nh anh em” trong tập thể. Không có ǵ sai lầm hơn suy nghĩ này, nhất là đối với những cựu quân nhân đă từng được đào tạo tại các quân trường danh tiếng của miền Nam VN.

Ngại sinh hoạt chính trị, chỉ muốn tập thể của ḿnh sinh hoạt như một hội “ái hữu”, th́ khác ǵ tự nguyện buông bỏ lư tưởng quốc gia, chối bỏ căn cước “tỵ nạn chính trị”, nhường sân chơi hoàn toàn cho kẻ thù cộng sản chiếm lănh?

Đừng quên chúng ta đă gánh chịu tiếng oan “thua” kẻ thù cộng sản trên trận địa do thiếu vũ khí, đạn dược nhưng thật ra chúng ta đă thắng họ nhờ có lư tưởng quốc gia cao đẹp. Nay bỏ cả lư tưởng quốc gia th́ chúng ta trắng tay, c̣n lại cái ǵ để mà tự hào và để làm gương cho hậu duệ? Cộng sản sẽ mừng lắm, nếu những người TNCS gốc cựu quân nhân không tha thiết với lư tưởng ngày xưa, thôi không hoạt động chính trị, thôi có biện pháp với bọn Việt gian chống phá Cộng Đồng tại hải ngoại nữa. Chúng chỉ mong có thế thôi!

*

Mùa Quốc Hận năm nay: 30-4-2024, cũng là lúc các cựu quân nhân QL/ VNCH tham dự cuộc chiến ngày xưa đă bước vào lứa tuổi 70, 80, hay 90 cả rồi. Chúng ta không c̣n tuổi trẻ, và sức lực như xưa nên chẳng cáng đáng được những việc to lớn như ước muốn. Tuy nhiên, nếu c̣n nhiệt huyết, chúng ta vẫn có thể làm được những việc nho nhỏ trong tầm tay: điều ǵ có lợi cho kẻ thù cộng sản, chúng ta nhất quyết sẽ không làm, gây mất danh dự của tập thể, làm suy yếu lực lượng chống cộng, khiến nội bộ bị chia rẽ, ví dụ như: về VN làm từ thiện, đầu tư, du lịch, làm lợi cho kinh tế VC.v.v…) Tất cả những việc này đều “có lợi” cho cộng sản, và làm tổn hại cho công cuộc tranh đấu chung của cộng đồng TNCS. Chúng ta hăy dành nhiều th́ giờ để giáo dục giới trẻ trong Cộng Đồng, gần gũi các em để tạo nhịp cầu thông cảm giữa các thế hệ cha, chú và con, cháu, chắt của chúng ta. Bởi, chính các em, các cháu sẽ tiếp nối thế hệ cha, anh đi tiếp con đường mà chúng ta đă chọn.

Hăy giúp thế hệ trẻ giữ vững niềm tin vào chính nghĩa quốc gia, duy tŕ ngọn lửa đấu tranh cho đến ngày Việt Nam thành một nước độc lập, tự do, hạnh phúc thực sự.

Đó chính là lúc giấc mơ của người lính VNCH năm xưa thành hiện thực và chúng ta sẽ không c̣n ân hận điều ǵ khi rời xa thế giới này khi những lần tưởng niệm 30 tháng tư trong tương lai sẽ mang một ư nghĩa hoàn toàn mới!

Mùa Quốc Hận Tháng Tư.2024

Nguyễn Quốc Đống

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất  
Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024  
Tôi đă khóc  
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử địa
Sài G̣n tháng Tư - 1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên  
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027 
Trong lửa đỏ...  
Đại đội C Viễn Thám của tôi  
Múa hè đỏ lửa 1972  
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công  
Thành phố Sài G̣n  
Chiến sự đầu xuân 75  
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh  
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao tử
Cuộc chiến không muốn thắng
Có những mùa Xuân…  
Nhật kư An Lộc 
Qua cơn mê  
T́nh lính  
Cổ thành QT & Đại Lộ kinh hoàng  
Cho người năm xuống trên quê hương  
Chai rượu vĩnh biệt  
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc  
Đại lộ Kinh Hoàng  
Trận đánh tại Thường Đức  
Xuân ở nơi nào?  
Năm Th́n nói chuyện Rồng 
CSVN lại mồi chài Kiều bào 
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024  
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n" 
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH  
Người lính chết sau cùng  
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước 1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác 
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon  
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc 
Riêng một góc trời-Ngô Thụy Miên  
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt  
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...  
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi x
Tông nhà
Hai ông bố nuôi