Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

Dĩ văng như những lối đi quen thuộc đưa ḿnh về với tháng ngày đă qua, nơi c̣n đậm dấu nhớ thương. Niềm thương nhớ những mảnh quê hương đă mang theo. Câu chuyện “Mang theo quê hương” như là những hạt chuỗi dĩ văng của người ly hương!
. . .

Mưa lất phất từ tờ mờ sáng. Đă hết mùa hè nắng ấm rồi, nhưng mới cuối tháng 9 nên tiết trời nơi đây chưa lạnh lắm, chỉ khoảng 12 độ C. Trời đang có chút mưa, và dự báo mưa sẽ nhiều hơn cho đến chiều tối. Màn trời mờ nước thêm chút se lạnh, đang vẻ nên khung cảnh mùa thu nơi đây thêm ảm đạm trong ḷng người ly hương.

Ít nhiều ǵ, ḿnh đều có mang theo kỷ niệm với nơi ḿnh đă phải ra đi. Khi ra đi, tôi cũng mang theo những mảnh quê hương dấu yêu của ḿnh, quê hương Việt Nam, và đă có có lần kể lại; những câu chuyện để nhớ và không thể quên.

Chuyện non nước ḿnh th́… buồn nhiều hơn vui!

Non nước ḿnh có lắm buồn đau bởi chiến tranh, và càng lắm thương tâm khi quân cộng sản cưỡng chiếm miền Nam tự do. Chuyện quê hương mà tôi mang theo cũng vậy, cũng buồn nhiều hơn vui. Có chuyện buồn ít, có chuyện buồn nhiều… Có chuyện quá buồn, như câu chuyện Áo Trắng.

Hôm Tết vừa qua; Tết th́ ḿnh thấy nhớ quê nhà. Tết đến, người dân miền Nam thấy Tết th́ lại nhớ đến thảm sát Tết Mậu Thân năm 68. Thế nhưng, hàng năm, nhà cầm quyền cộng sản đă vẫn tự hào với tội ác thảm sát đồng bào, ngay từ phút Giao Thừa. Quân bạo tàn tiếp tục nhẫn tâm dẫm đạp lên trên những vết thương chưa lành của hàng triệu nạn nhân, không chỉ ở Huế, mà ở khắp miền Nam; để nhảy nhót ăn mừng, để tung hô là “Đại thắng mùa Xuân”.

Thật là đau xót! Tôi kể lại câu chuyện Áo Trắng…

Anh Lê Toàn, một người bạn cùng Khóa, có tâm t́nh trong Diễn Đàn của chúng tôi về câu chuyện Áo Trắng như sau:

“Tuổi học tṛ chúng ta, ai cũng từng trải qua nhiều kỷ niệm với màu áo trắng… em áo trắng sao hồn tôi tím thẫm; cũng v́ em, tôi bỏ học quên ăn...

Áo trắng có nhiều ma lực, mà tuổi học tṛ chúng ta đă từng điên đảo! Nguyễn tất Nhiên...ngẩn ngơ với tà áo trắng của đàn chị trường luật: “Người từ trăm năm về ngang trường luật”. Đến nỗi bỏ học để rồi: “Ta hỏng tú tài ta đợi ngày đi... “

Hay… đại sư Phạm Thiên Thư cũng phải bỏ chùa, để hàng ngày theo đuôi một tà áo trắng là nữ sinh Hoàng thị Ngọ.

“Em tan trường về… đường mưa nho nhỏ.
Anh theo Ngọ về… gót giày lặng lẽ đường quê.”

Lắm người cũng đă từng tương tư người em áo trắng... cũng một lần ấp ủ t́nh yêu với người em áo trắng.

Rồi có một ngày… bọn ḷng lang dạ thú đă biến áo trắng thành màu áo tang....

Câu chuyện Áo Trắng đă gợi lại và để chúng ta cảm thông được nỗi đau thương đó… của cầu Trường Tiền, của ḍng sông Hương,...”

Bạn tôi đă viết rất đúng:

“bọn ḷng lang dạ thú đă biến áo trắng thành màu áo tang....”

Đau xót thật!

Thê thảm thật!

Thê thảm như những thi thể dân lành từ trẻ thơ đến tuổi già, bị vùi dập cong quẹo trong các hố chôn người của quân cộng sản man rợ; xác người c̣n bị trói cột bằng dây điện thoại thành từng xâu, đă bị tàn sát bằng nhiều cách, kể cả cách… chôn sống!

Bài Áo Trắng kể chuyện… Tết. Nhưng rồi chuyện cho ngày Tết ấy đă phải thay bằng bài khác, bài Gửi Nơi Cuối Trời; Áo Trắng phải đợi cho qua Tết!

Trong lời nói đầu của câu chuyện Áo Trắng, tôi có thưa rằng:

“Bài Áo Trắng đă được viết tiếp theo bài C̣n Nhớ Mùa Xuân; nhưng câu chuyện quá buồn, nên phải giữ lại cho đến sau ngày Tết ḿnh. Tuy vậy, Áo Trắng cũng vẫn c̣n trong thời điểm tang thương, trong những tháng ngày Tết Mậu Thân 1968. Nhất là ở Huế. Huế đă ch́m ngập trong tang tóc suốt 25 ngày, từ phút Giao Thừa. Mặc dù câu chuyện đă được cắt bớt nhiều cảnh tượng tang thương, nhưng sự thật thảm thương tang tóc vẫn c̣n đó; v́ đó là sự thật cần được ghi lại, cho dù ngôn ngữ đă vẫn không thể ghi lại trọn vẹn nổi niềm ... ”

Trong lời nói đầu ấy, tôi có nhắc đến câu chuyện “C̣n Nhớ Mùa Xuân”.

“C̣n Nhớ Mùa Xuân” là mảnh quê hương của thời thơ ấu, nơi có ruộng đồng, vườn cây… Nơi đây, hàng năm vào mùa Hè và ngày Tết, anh em chúng tôi được theo cha mẹ về thăm viếng thôn xóm và mộ phần ông bà nội. Nhưng vài năm sau đó, khi đêm xuống, th́ cái đám giặc cộng len lỏi chui ḅ vào làng. Từ đó, lâu lâu, Ba tôi mới lén đạp xe chở tôi về làng; chỉ vào ban ngày, và trong chốc lát mà thôi. Chuyến đi sau cùng; đó là một chuyến đi, đi mà không đến!

Tôi đă thấy cảnh tượng đoàn ghe xuồng của dân làng chạy trốn giặc cộng, thật là thương tâm. Dân làng chở theo trẻ con nheo nhóc, cùng heo, chó, gà, vịt… bất cứ thứ ǵ họ quơ quào kịp. Họ chèo chống ghe xuồng ra ngoài chợ xă, nơi có đồn bót lính quốc gia ḿnh che chở; chờ cho giặc cộng rút đi, th́ mới dám quay về. Đứng bên ba tôi; tôi lo lắng nh́n những gương mặt thân quen đầy mệt mỏi, sợ hăi. Tôi nh́n con đường ṃn phía trước, cỏ mọc um tùm, cao khỏi đầu ḿnh,… cỏ hoang che khuất lối đi. Con đường về làng bây giờ trông âm u và đầy đe dọa...

Ba tôi nghe lời như lời khuyên dặn của bác Một mà trở về tỉnh thành.

Đấy là kỷ niệm tuổi thơ với khoảnh nhỏ của quê hương. Nó nhỏ nhoi, nhưng chan chứa nỗi niềm và in khắc sâu trong kư ức tôi. Măi về sau này, Tết đến và hè về, tôi lại nhớ h́nh ảnh ba tôi buồn hiu, quay chiếc xe, và lặng im đạp xe chở tôi về. Ba tôi trông thật buồn... Buồn chưa từng thấy!

Mất quê hương cùng niềm vui của tuổi thơ và h́nh ảnh quê hương tang tóc trong thảm sát Tết Mậu Thân; là hai nỗi niềm ghi khắc sâu đậm nhất trong tôi… Tôi nhớ măi không quên!

Quê hương mà tôi ra đi và mang theo th́ nhiều lắm; và lắm chuyện buồn. Buồn như… quê hương ḿnh!

Buồn như … chuyện non nước ḿnh!
. . .

Hôm nay là ngày tưởng nhớ Đức Trần Hưng Đạo!

Nhà Trần, nhất là dưới đời Thánh Tông và Nhân Tông, được xem như triều đại chính sự chu toàn, quốc gia thịnh trị. Vua Trần Nhân Tông được vua cha là Thượng Hoàng Trần Thánh Tông phụ giúp việc triều đ́nh. Nước Đại Việt ḿnh dưới thời Thánh Tông và Nhân Tông, c̣n lưu danh sử sách với Hội Nghị Diên Hồng, và chiến tích 3 lần đánh đuổi giặc xâm lăng từ phương Bắc.

Hai ca khúc, Hội Nghị Diên Hồng và Bạch Đằng Giang, vẫn c̣n là tiếng loa vang vang trong ḷng người dân Việt; “ḷng dân Lạc Hồng nh́n non nước yêu quê hương”, và ghi nhớ “thời liệt oanh của bao người xưa trung chánh”!

Hội nghị Diên Hồng: chính là hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Đây chính là sức mạnh của dân chủ và đoàn kết dân tộc từ thế kỷ 13.

Bạch Đằng Giang: sông Bạch Đằng chảy qua địa phận Hải Pḥng; nơi đă ghi dấu 3 trận thủy chiến lẫy lừng, ở 3 giai đoạn lịch sử khác nhau, với 3 danh tướng: Ngô Quyền, Lê Đại Hành và Trần Quốc Tuấn. Hưng Đạo Vương Trần quốc Tuấn là vị tướng với hai lần chiến thắng giặc Nguyên Mông, lừng danh với trận phục kích đánh tan quân xâm lược trên sông Bạch Đằng, năm 1288.

Đến ngày hôm nay, trên đất nước Việt Nam đă có khoảng 30 nơi có tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo. Tượng anh hùng dân tộc ở Việt Nam qua các triều đại th́ nhiều lắm.

Cùng vị anh hùng, mỗi nơi có h́nh tượng khác nhau. Riêng tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở ba thành phố lớn: Sài G̣n, Vũng Tàu và Qui Nhơn đều giống nhau; có chung một mẫu của điêu khắc gia Phạm Thông.

Không riêng những người ra đi từ thành phố trước đây mang tên Sài G̣n, rất nhiều người lớn lên từ các tỉnh thành khác ở miền Nam tự do, cũng đă có dịp được chiêm ngưỡng và nhớ tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở Quận 1, tại công trường Mê Linh.

Tượng đúc bằng bê-tông cốt thép, cao 4 mét; được đặt trên đế h́nh ba cạnh, cao 12 mét. Ba mặt đế tượng có sáu bức h́nh, khắc lại các trận đánh diệt giặc ngoại xâm. Tượng đài này hoàn tất năm 1967. Điêu khắc gia Phạm Thông đă tạc dựng lại h́nh ảnh Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo mặc giáp phục, một tay đặt lên đốc kiếm, một tay chỉ về hướng sông Sài G̣n; ghi lại sự tích: Trước khi xuất quân đánh quân Nguyên Mông, ngài đă chỉ tay xuống sông và thề rằng:

"Nếu trận này không thắng giặc, ta thề không trở lại bến sông này nữa!".

Như hầu hết các tượng đài, kể cả cái tượng lănh tụ của đảng cộng sản, tượng đài Đức Thánh Trần Hưng Đạo tại Công trường Mê Linh, có một đỉnh lư hương lớn đặt trước chân đế tượng, về hướng Bến Bạch Đằng, trên sông Sài G̣n; cho người đến thấp nhang và chiêm bái.

Trước sự kiện quân Trung cộng ngang ngược tấn công vùng biên giới phía Bắc, thường xuyên giết hại ngư dân trong lănh hải Việt Nam, mà Nhà Nước th́ lại cắt đất, dâng biển cho quan thầy phương Bắc để cầu vinh; những năm sau này, tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở bến Bạch Đằng, c̣n là địa điểm của người dân Sài G̣n tụ họp để tưởng niệm và bày tỏ ḷng yêu nước, chống giặc Trung cộng.

Đến năm 2019, để làm vui ḷng quan thầy Trung cộng, Phó bí thư thường trực, tên Nguyễn Duy Vũ kư công văn số 695; ra lệnh cấm dân chúng đến tượng đài Trần Hưng Đạo tại Bến Bạch Đằng, để làm lễ tưởng niệm 40 năm quân Trung cộng xua quân sang biên giới Bắc Việt, vào năm 1979. Vậy là sáng ngày 17 tháng 2, nhà cầm quyền quận 1 cho xe cẩu mất đỉnh lư hương và dùng các thứ công cụ như công an, cảnh sát, xe vận tải, xe chở rác v.v… làm hàng rào ngăn chặn các lối vào tượng đài!

Thế nhưng, vào ngày lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo năm nay, cũng là kỷ niệm 733 năm chiến thắng hiển hách trên sông Bạch Đằng; bỗng dưng Phó trưởng Ban chỉ đạo pḥng chống dịch Thành phố, tên Phạm Đức Hải họp báo kêu gọi dân chúng “phản ảnh”, về việc trả lại lư hương của Đức Thánh Trần Hưng Đạo, trên Bến Bạch Đằng…

Lạ thật!

Chẳng biết cái Ban dịch cúm của ông Hải có mắc mớ chi đến việc chỉnh trang công viên, và lại c̣n huênh hoang kêu gọi người dân… “phản ảnh”?

Trời ạ!

Hai chữ “phản ảnh” của cái đảng cộng sản nó khiếp lắm!

Chúng nó vẫn c̣n ám ảnh nhiều đời nạn nhân, và từ cái năm 1954 cho măi đến bây giờ!

Hăy xem… chiến dịch “Trăm hoa đua nở” của họ Mao, năm 1956, có hàng trăm ngàn người tài trí, văn nghệ sĩ,… đă nhẹ dạ tin đảng mà “phản ảnh”. Họ đă bị Nhà nước bắt đem đi hành huyết, tù đày…

C̣n… cái “Trăm hoa đua nở” của họ Hồ, năm 1954, c̣n gọi là “Vụ án Nhân Văn-Giai Phẩm”. Cũng v́ hưởng ứng lời kêu gọi “phản ảnh” của đảng, mà hàng trăm trí thức yêu nước, có liên hệ với 2 tờ báo Nhân Văn và Giai Phẩm, cùng gia đ́nh họ, đă bị đảng trừng trị đến hơn 30 năm sau ...

Cũng v́ vậy, người dân dưới chế độ hiện nay đă cay xót mà bảo nhau rằng: “Phản ảnh” là nửa đường của “phản động”!

Và… “phản động” là cái tội mà “đảng không dung, nhà nước không tha!”… c̣n sống th́ cũng khó nuôi!

Trong bài Đỉnh Lư Hương và Thói Đối Trá, tác giả Hoàng Dũng có viết:

“Chính quyền Thành phố cẩu mất đỉnh lư hương trước tượng đài Đức Thánh Trần đúng ngày 17 tháng 2. Trước sự phẫn nộ của đông đảo cư dân, sáng nay bà Trần Kim Yến – bí thư Quận ủy quận 1 – nói rằng: "Công viên không phải là nơi thờ phụng, mà việc thờ phụng này nên được đặt ở đ́nh, đền, chùa sẽ đúng hơn. Đó là việc hết sức b́nh thường. Ḿnh đưa việc thờ phụng về đúng vị trí".

Bà Trần Kim Yến nói như thế … Không lẽ Chủ tịch Hồ Chí Minh th́ được phép có lư hương, mà Đức Thánh Trần Hưng Đạo lại không? ...”

Tác giả Hoàng Dũng viết rất đúng!

Rất nhiều nơi dựng tượng chủ tịch họ Hồ của bà Yến ấy, đều có đặt lư hương; chẳng hạn như cái tượng tại sân Nhà máy thủy điện Ḥa B́nh, tại Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội, tại Công an tỉnh Ninh B́nh, tại Kho 205 Bộ quốc pḥng, tại quảng trường thành phố Cam Ranh v.v…

Ông hay bà nào nói th́… cũng thế thôi!

Ai cũng biết: Bà Yến thực ra chỉ là… cái loa của Nhà Nước!

Nhà Nước mà phát ngôn lếu láo đến như thế, th́… quả là quá tồi tệ!

Nó tồi tệ hơn cả cái phường xưng danh là trí thức, mà nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương đă từng đề bài thơ tựa là “Bọn Đồ Dốt”, để mắng rằng:

“Dắt díu nhau lên đến cửa chiền,
Cũng đ̣i học nói, nói không nên.
Ai về nhắn bảo phường ḷi tói,
Muốn sống, đem vôi quét trả đền”


Thế đấy!

Ai về nhắn bảo phường “Bán Nước”:

Muốn sống, đem lư hương trả đền!

Phải trả lại tên gọi Sài G̣n, Tự Do, Công Lư cho Sài G̣n!

Trả lại Công Lư cho Việt Nam!

Trả lại Tự Do cho Việt Nam!

Để nhớ ngày 20 tháng 8 Âm lịch.
Bùi Đức Tính
 

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi