Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

THỦ ĐỨC VANG TIẾNG GỌI

Những khoá đầu tiên SVSQ là những học sinh, sinh viên tuổi đôi mươi xếp bút nghiêng theo việc đao binh, theo lịnh động viên vào Trường Sĩ quan Trừ bị . Năm 1964 và 1968 lịnh Động viên và Tổng động viên gọi nhập ngũ các nam công dân từ 18 đến 45 tuổi bao gồm đủ các thành phần trong xả hội như : Sinh viên học sinh, các Giáo chức thuộc các trường Tiểu học, Trung Học và Đại học; các Viên chức các Tổng bộ của Chính phủ từ Bộ trưởng, Giám đốc cho đến Thơ kư, các người làm nghề tự do như kư giả , văn nghệ sĩ : Vơ Long Triều ( Bộ Thanh Niên) nhập ngũ khóa 24, Dương Kích Nhưởng ( Điện Lực) nhập ngũ khóa 22 , Lưu Tường Quang ( Ngoại Giao) nhập ngũ khóa năm 1868, Giáo Sư Trần Bích Lan tức thi sĩ Nguyên Sa nhập ngũ khóa 24 v .v..

Với sự nhập ngũ đông đảo của giới trí thức và cán bộ cao cấp trong chính quyền đă mang lại sự cảm thông và hoà đồng giữa người lính chiến đấu và người ở hậu phương. Trải qua 9 tháng huấn luyện gian khổ nơi quân trường người SVSQ đă thay đổi từ thể xác đến tâm hồn : Thương đời lính gian truân và yêu đất nước qua từng bàn chân ḿnh bước đi trên mảnh đất quê hương.

Nhà thơ Nguyên Sa, tác giả của những bài thơ t́nh lảng mạng nổi tiếng qua "Paris có ǵ lạ không em ?", "Áo lụa Hà Đông" cũng đă thay đổi nhiều sau bao tháng thao luyện trong quân trường Thủ Đức :

bây giờ khẩu garant ta mang trên vai
bây giờ khẩu trung liên bar ta mang trên vai
ta mới biết rằng những thỏi sắt đó nặng như thế
ta mới biết rằng trong cuộc đời dạy học ta là thằng dốt nát
trong mười mấy năm ta làm bao nhiêu tội lỗi
trong mười mấy năm ta không nói cho học tṛ ta biết
những thỏi sắt đó nặng như thế
ta không nói cho vợ con bạn bè đồng bào ta biết
anh em ta và quê hương ta
vác những thỏi sắt nặng như thế
từ bao nhiêu năm nay ....

(Xin lỗi về những nhầm lẫn dĩ vang thơ Nguyên Sa)

Các công chức và Chuyên viên sau khi thụ huấn xong có thể được trở về nhiệm sở cũ nếu có nhu cầu đ̣i hỏi của Cơ quan liên hệ. Các giáo chức sau một vài năm trong quan ngũ đa số được trở về trường sở cũ.

Ngoài những người được biệt phái đa số sĩ quan trừ bị phải ở lại Quân đội mặt dù nhiệm kỳ trừ bị là 4 năm nhưng bị lưu giữ lại v́ t́nh trạng chiến tranh.

Bây giờ anh ở đâu ?

Không có một thống kê hay sử liệu nào đề biết số lượng chính xác các Cựu SVSQ/TD hiện nay; có một vài tài liệu phỏng đoán có 15 ngàn SVSQ/TD đă bỏ ḿnh trong cuộc chiến bảo vệ Vùng đất Tự Do VNCH như vậy c̣n lại hơn 80 ngàn mà một số rất lớn c̣n ở lại Việt Nam và rải khắp năm châu.

Sau cuộc bể dâu kẻ c̣n người mất và sau nhưng năm tháng trôi nổi nơi quê người ai được gặp lại người quen là điều hạnh phúc và quư báo vô cùng. Riêng những cựu Sinh viên Thủ Đức Đa số đă trăi qua những năm tháng tù đày trong lao tù cải tạo của Cộng sản. Trong lao tù có ai dám nghĩ tới một ngày nào đó gặp lại bạn bè đồng môn, đồng ngũ cũ, một ngày được nh́n thấy lá Cờ Vàng thân yêu, một ngày được thở không khí Tự do!.

Nước mất nhà tan
Đệ huynh Thủ Đức
Lại lạc nhau rồi, một cuộc bể dâu
Niên trưởng tôi ơi!
Bên trời bạc tóc,
Có nghe không
Tiếng vọng Vũ đ́nh trường
Có nghe không tiếng hờn ai oán,
Binh đao oan nghiệt một kiếp người.
(Tăng Nhơn Phú thơ Túy Hà)

Những mơ ước không bao giờ dám nghĩ đến đó đă trở thành hiện thực : Những cựu SVSQ/TB cũng như các cựu chiến Binh VNCH thoát được ra nước ngoài đă dịp được gặp lại đồng môn đồng ngũ; được nh́n lại màu cờ sắc áo thân yêu, được nghe lại những khúc quân hành qua những buổi họp mặt bên ly rượu chun trà : Mừng cho người c̣n sống và buồn cho người c̣n ở lại hay đă ra đi vĩnh viễn.

Người viết xin mượn câu thơ của CSVSQ Túy Hà để kết thúc bài này và câu chúc quư chiến hữu đồng môn Trường Bộ Binh Thủ Đức được nhiều An b́nh an và Hạnh phúc :

Tăng Nhơn Phú ta sẽ về thăm lại
Đốt nén nhang thơm tạ Đất Trời.
Đă cho ta một thời hào sảng
Đă luyện ta thành thép thành đồng
Nhập cuộc chơi có tên Sinh-Tử
Giữa làn ranh nghiệt ngă chiến trường.
Đă cho ta ngẩn cao đầu ngạo nghể
Thủ Đức làm người không hổ thẹn lương tâm.
Tăng Nhơn Phú - đồi xưa – Ta trở lại
Cắm ngọn cờ vàng rực rỡ trời Nam.
Ta sẽ về – dù nương theo gió
Bởi thân tàn , chí lớn c̣n nguyên.
(Tăng Nhơn Phú Túy Hà)

Nam Pham

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi