Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Tính trước

*Mến tặng anh chị NTN

Họ biết nhau từ thời trung học cùng lớp, rồi đại học cùng trường và sau khi ra trường họ vẫn c̣n thường rủ nhau đi chơi mỗi khi thấy cô đơn. Cả 2 đều cùng là vơ sinh Vovinam thuộc hàng cự phách v́ cùng luyện chung thêm Thái Cực Đạo và các thế vơ tổng hợp.

Có lẽ v́ cách nói chuyện chẳng có chi là ngọt ngào nên họ vẫn cứ là bạn bè thân thiết mỗi cuối tuần bên ly cà phê. Thỉnh thoảng chàng cũng trổ tài tán tỉnh mỗi khi… say, nhưng hôm nay chàng tiến thêm một bước liều lĩnh:
- Ḿnh quen nhau lâu rồi mà anh chưa được biết sinh nhật em ngày nào?
-Dạ tháng 9.
-Vậy năm nay em sắp đón hay đă qua tuổi 42?
-Thưa 43 chứ!
-Ừ! Tính theo tuổi ta.
-Đó là tuổi… thật chứ không ta tây chi mô.
-Thật sao? Anh học ban Toán nên tính ǵ là rất chính xác, chắc em theo ban Văn?
-Em cũng ban Toán!
Em hỏi anh nè: sao sự sống của mỗi thai nhi bắt đầu từ khi tượng h́nh trong bụng mẹ mà Nhà Toán Học lại có thể bỏ quên cả 9 tháng được rứa?
-Ừm, th́ cũng…đúng. Cứ nghe cô bé này căi chắc có ngày… anh ung thư tim luôn!
-Ung thư tim? Anh nên thi vào trường Y để biết rằng tim không bao giờ bị ung thư cả.
-Vậy sao?
-Ừa! Nhờ vậy, trái tim dù bị tách rời khỏi cơ thể vẫn có thể tự tiếp tục đập để chờ được ghép vào cơ thể người khác!
-Không ung thư à? Vậy chắc là tim anh nó bệnh tương tư rồi!
Hay là em về làm vợ anh nhé? Ḿnh sẽ cùng tính tuổi cho… con cái từ lúc cưới nhau là chính xác nhất.
-Dạ được! Nếu có ai chịu khó nuôi em ăn học và chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ em đưa ra.
-Dư sức qua cầu!
Mà luật ǵ? Bao nhiêu luật suốt từ thời sinh viên đến khi ra trường mấy năm nay chưa đủ sao? Chịu thua em! Anh đề nghị em nên thi vào trường Luật mà kén chồng luôn cho tiện.
-Dư sức qua cầu thật không? Xem nào! Sẽ có 600 luật trong hôn nhân của ḿnh cho 60 năm c̣n lại cùng với một điều kiện duy nhất: trong 60 năm ấy, anh có thể leo lên, tụt xuống 600 lần, từ đáy thung lũng lên đỉnh của cây cầu Millau Viaduc ở Averyon, miền Nam nước Pháp.
-Chao ơi là cô nương! Đó là cây cầu cao nhất thế giới, một lần c̣n chưa nỗi, sao tới những 600 lần?
-Để bảo đảm rằng năm nào anh cũng c̣n thể lực đủ để em nương tựa.
-Xem nào! Tính tuổi th́ nhất quyết là 43, mà sao đời người chỉ có trăm năm lại dư ra nhiều lần… tập thể dục thế? Thật là tội nghiệp cho ông già 100 tuổi này phải thử sức cho em xem tay chân nó run rẩy ra làm sao!
-V́ em rất ham sống và v́ Nhà Toán Học không tính tuổi của thai nhi! Với lại, thiếu ǵ các cụ 100 tuổi ngày nay vẫn c̣n leo núi chứ anh
-Để anh hỏi kiến trúc sư Norman Foster và kỹ sư Michel Virlogeux* xem có ông già nào 107 tuổi c̣n có thể lặn sông Tarn, trèo cầu Milau không đă nhé!
-Sao lại 107 tuổi, dư ra 5 năm rồi?
-V́ anh hơn em 4 tuổi, cộng thêm một năm tượng h́nh của thai nhi nữa là 107.
-Tính thế th́ anh tính vẫn c̣n sai đó nha!* Thôi anh đừng trồng si nữa, chừng nào anh ra “phó tiến sĩ” Toán hăy hay!
-Lại “phó tiến sĩ” kiểu vi xi nữa? Anh là người Quốc Gia chân chính, có chết cũng không thay đổi lập trường hồng hồng đo đỏ đâu. Mà anh c̣n sai ǵ vậy cô nương?
-Hẹn anh kỳ sau vậy, em có hẹn nên phải chạy mới kịp rồi. Chào anh Phó Tiến Sĩ Toán tương lai nhé!
-Ơ… hay…!
Vừa dứt câu là nàng hô biến ngay, vừa chạy vừa cười thầm:
-Anh ơi! Đừng lừa phỉnh
Nhịp nhanh chậm, tử sinh
Tim không người vẫn có
Xung điện riêng của ḿnh.
Dẫu tách rời cơ thể
Tim vẫn đập tận t́nh
Mạng ai, tim tự tính
Chia nhân ǵ linh tinh?

Có vậy thôi mà về nhà bệnh tương tư của chàng phải nhường chỗ cho bệnh mới: nhức đầu!
Suốt ngày chàng cứ trông giải cho ra bài toán ấy để có dịp hẹn gặp nàng, rồi giả vờ say để được tán… tỉnh tiếp, trước khi… chống gậy đi uống cà phê 1 ḿnh.
Nếu đời người là 100 năm th́ tính theo cô nàng vẫn là 100-43 tuổi, tính theo… toán học th́ 100-42 tuổi (mà đă thế th́ chỉ giới hạn ở 100 tuổi thôi chứ không thể nào đến 107 tuổi). Rồi nếu tính tuổi thai nhi của nàng, c̣n tuổi thai nhi của chàng bỏ sót ở đâu? Thật là nhức đầu với cô bé bướng bỉnh này:
-Hỡi cô em nhỏng nhảnh
Làm ngơ anh sao đành?
Ơi nhịp tim đỏng đảnh
Có nhịp nào cho anh?
Nhịp tim em vẫn đập
Trăm ngàn lần một ngày*
Của anh th́ lo lắng
Đến loạn nhịp rồi đây!
Chàng không chịu thua nên chờ có câu trả lời mới rủ nàng đi chơi, nhưng nàng th́ sao mà cũng im ắng lâu quá vậy? Hay là cả hai cùng tính sai nhưng ai cũng đ̣i tính trước chăng? Để xem ai sẽ gọi rủ ai trong cơn đại dịch Wuhan đang giết dần nhiều người trên thế giới này đây?

Á Nghi, 10.8.2021

*Theo bác sĩ th́ trái tim phụ nữ đập trung b́nh khoảng 78 lần/1 phút (đàn ông 70 lần/1’)
**Theo các tài liệu: cầu MILAU VIADUC bắc qua thung lũng sông Tarn ở Millau, do kiến trúc sư người Anh Norman Foster và kỹ sư người Pháp, Michel Virlogeux, thiết kế. Đây là cây cầu từng được xem là cao và có cột tháp trụ cao nhất thế giới (năm 2004), tính theo cấu trúc. Điểm cao nhất của cầu, tính từ chân trụ tháp cao nhất P2 tới đỉnh cột chống dây giăng là 343m, là cấu trúc cao nhất ở Pháp, cao hơn tháp Eiffel, cao tới mức cây cầu nằm lượn trên những đám mây tại thung lũng Tarn, rộng 2,5 km, sâu 250m, là một phần của trục giao thông đường bộ A75-A71 từ Paris đến Béziers, được khởi công vào tháng 10 năm 2001 và khánh thành vào 14.12.2004. Millau c̣n là một công tŕnh nhận giải thưởng dành cho công tŕnh nổi bật nhất năm 2006 của hiệp hội kỹ sư cầu đường và kết cấu quốc tế. Chi phí xây dựng cầu là 400 triệu euro, do tập đoàn Eiffage tài trợ và thực hiện. Các kỹ sư và công nhân xây dựng cầu phải chịu đựng các yếu tố như đất lở, gió giật cao trên 130 km/h và những cơn băo lớn. Thậm chí tác giả của cây cầu, kỹ sư Michel Virlogeux đă thổ lộ: “Khi tôi đưa ra bản thiết kế đầu tiên về cây cầu cho nhà chức trách, họ nghĩ rằng tôi bị điên”.

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi