Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Lính Rùa...!?

Kính tặng bạn của tôi khóa 8B+C Bất Khuất:

- Nguyễn Văn Biên ĐĐ 31/ Tiểu Khu B́nh Long- Đại Đội Trinh Sát Sư Đoàn 18 Bộ Binh.
- Lê Văn Năm ĐĐ 32 / Tiểu Khu Kiến Tường và bà xă Nguyễn Thị Minh ( người vợ lính Địa Phương Quân một ḷng chung thủy đă chia sẽ những thăng trầm trong cuộc sống).
- Nguyễn Văn Hoàng ĐĐ 33 Tiểu Khu Lâm Đồng-Sư Đoàn 22 bộ binh.
- Nguyễn Quốc Thắng 34. Tiểu Đoàn 225 ĐPQ/ Tiểu Khu Darklac.

 
Ai ơi đừng chê lính Rùa
Đến khi măn khóa làm vua một vùng.

Hay:

Ai ơi đừng có chê Rùa
Đến khi nó Lớn là vua một vùng.
(Lời góp ư của BK Nguyễn Văn Hoàng ĐĐ33)


 
Tôi không biết những câu thơ trên là của tác giả nào, vào thời kỳ nào? Tôi chỉ biết và nhớ do khóa đàn anh truyền lại khi tôi tốt nghiệp trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức khóa 9C/72 vào ngày 21-7-1973, đơn vị tôi về là Tiểu Khu B́nh Dương.

Đại Đội 1/Tiểu Đoàn 353 Địa Phương Quân đang đóng quân tại quận lỵ Bến Cát-Tỉnh B́nh Dương. Như vậy, tôi thuộc lực lượng ĐPQ hay c̣n gọi là lính Rùa. Sở dĩ có tên gọi của nó có nhiều nguyên nhân với sự hiểu biết của anh chàng Lính-Thư Sinh hơi nông cạn, kính mong quư vị Niên Trưởng chỉ giáo bổ sung nếu có điều chi sơ sót, không đúng và xin niệm t́nh tha thứ.

Lính Rùa:

- Huy hiệu cũ của Bảo An Đoàn ngày xưa giống h́nh con rùa

- Từ Bảo An Đoàn đổi danh thành Địa Phương Quân. Từ cấp Đại Đội, quân số ít, phương tiện chuyển quân không đầy đủ, di chuyển chậm nên được gọi là lính rùa..!?

Ngày đầu tiên tôi nhận nhiệm vụ Trung Đội Trưởng rất bở ngở và bất ngờ khi ông Trung Sĩ Trung Đội Trưởng tập hợp anh em trung đội lại để bàn giao cho tôi tổng số 18 người nhưng hiện diện 14 (4 anh lính dù dzọt). Lướt qua những gương mặt của những người lính tôi hơi ngờ ngợ có những gương mặt thân quen là bạn học cũ thời tiểu học, những người cùng quê Lái Thiêu với tôi. Sau vài ngày tôi nắm được danh sách và hiểu rỏ tiểu sử của những người lính dưới quyền của tôi (6 bạn học thời tiểu học+ 4 bạn cùng quê và từng chơi chung lúc nhỏ) c̣n lại là những người lính ở các quận, Xă địa phương trong tỉnh. Như vậy tôi bị rơi vào hoàn cảnh bất đắc dĩ giữa t́nh cảm bạn bè và mệnh lệnh chỉ huy của quân đội.

Khi bàn giao trung đội, ông Trung Sĩ có dặn ḍ tôi một câu mà nhớ măi:

- Chuẩn Úy lưu ư mấy thằng lính quê ở Lái thiêu, tụi nó không dù th́ thôi, nó mà dù là đi một lèo hết 10 thằng.

- Tôi cám ơn lời dặn của ông Trung Sĩ và tự mĩm cười v́ ông ấy đâu biết rằng tôi cũng là dân Lái thiêu.

Ngày qua ngày, từ những bỡ ngỡ ban đầu, tôi đă làm quen và thực sự là người lính tác chiến nhuần nhuyển. Mặc dù mang danh sống chung Đại Đội nhưng số tôi bị đ́ hay sao đó, v́ tính tôi thường hay thương và binh vực quyền lợi của lính. Cuối cùng sau 3 tháng, tôi bị trả về Tiểu Đoàn và đổi sang đại đội khác. Đại Đội 3 là đơn vị thứ hai, ít khi nào tôi được ở chung với đại đội, có tăng phái hay hành quân đơn lẽ là tôi phải đi. Tăng phái cho đơn vị Hải Quân Phú Cường, Lữ Đoàn III xung kích của Đại Tá Khôi lúc bấy giờ, Chi Đoàn thiết giáp M113 của Sư Đoàn 5…

Trong suốt thời gian đi tăng phái hay hành quân đơn lẻ, tôi ít khi xử dụng bản đồ và địa bàn (trừ trường hợp chấm tọa độ điểm phục kích, hoặc  xin cối đại đội hay pháo binh yểm trợ) v́ đi tới vùng nào là có người lính trong trung đội biết địa thế và t́nh h́nh an ninh vùng đó. Đây điểm nổi bật của người lính Địa phương Quân.

Khổ nhất là mỗi kỳ lănh lương, mấy người vợ lính đến đơn vị trung đội tôi mà ở ĺ năm ba ngày không chịu về. Bảo lính cho vợ về, nhưng mấy bà không chịu về, nhiều khi vào vùng hành quân mấy bà ấy cũng khăn gói theo chồng v́ không có đường ra, mấy người lính th́ cười h́ h́…

- Ông thầy đừng lo mấy bà nầy ĺ lắm, nếu đụng trận mấy bả cũng xách súng M16, lựu đạn, M72, M79, cóc ḿn chơi tới cùng, tụi em đă từng sống và chiến đấu với mấy bả nhiều lần rồi, trung đội ḿnh cũng được tăng phái thêm nhiều tay súng.

Lo sao không lo được, lỡ mấy bả hy sinh th́ ḿnh bị đưa ra ṭa án quân đội. Tuy nhiên khi đại đội tôi đóng quân ở tiền đồn Rạch Bắp gần mật khu Hố Ḅ của Việt Cộng, đường xá th́ không an ninh, chỉ tiếp tế và phát lương bằng trực thăng, vậy mà mấy bà vợ lính dám rủ nhau năm ba người đi bộ khoảng 17 cây số vào đồn để thăm chồng, sau đó th́ ở ĺ cả tháng. Tôi có hỏi Trung Úy Đại Đội Trưởng:

- Tại sao Trung Úy không ra lệnh cho mấy bà ấy về?

- Về bằng phương tiện ǵ? Không có lệnh hành quân ai dám mở đường?

Thế là tôi yên tâm, những lần sau mấy bà có lên thăm chồng ở lại tôi cũng có cớ để tŕnh bày về hoàn cảnh bất đắc dĩ đó.

Thỉnh thoảng cũng gặp nhiều trường hợp tếu tếu khó xử v́ mấy ông nội lính dù khi trở lên đơn vị lại mang bà xă theo, lính dù th́ không dám vào gặp tôi sợ bị phạt, đẩy bà xă ḿnh vào tŕnh diện, năn nỉ ỉ ôi khóc lóc. Thế là tôi bị đưa vào thế triệt buộc đành tha tào cho mấy ông thần ba gai đó.

Đôi khi nghe mấy bà tâm sự mà muốn rơi nước mắt:

“Chuẩn Úy biết không, từng đêm tụi tui đâu có ngủ được, mỗi lần thấy ánh hỏa châu, tiếng súng pháo binh dội về thành phố hay những tiếng c̣i hụ xé màn đêm của xe hồng thập tự rú lên về hướng chồng ḿnh đang đóng quân, chúng tôi vội chạy ra đốt nhang khấn vái Phật Trời, ông bà Tổ Tiên phù hộ cho chồng ḿnh được qua lằn tên mũi đạn……..”

Ngày hôm sau th́ thấy mấy bả rủ nhau lên chỗ đóng quân của ḿnh để nh́n tận mặt chồng ḿnh c̣n sống hay thế nào để yên tâm.

Thương chồng lặn lội đường xa đến thăm nơi tiền đồn heo hút, lo lắng từng lon thức ăn chuẩn bị cho chồng đi hành quân, đôi lúc v́ an ninh bảo mật cho cuộc hành quân bị mấy bà tiết lộ khi đi chợ mua thức ăn.

Sau một thời gian ở tác chiến, tôi được gởi đi học khóa Phân Chi Khu và nhận đơn vị mới.

Ở đơn vị PCK tôi có dịp tiếp xúc và chỉ huy những trung đội Nghĩa- Quân cấp xă.
                           
Huy hiệu cũ Nghĩa Quân              

Huy hiệu mới: Ba mũi Giáp Công

Từ Dân Vệ Đoàn biến đổi thành danh từ Nghĩa Quân với h́nh biểu tượng Ba mũi Giáp Công : Binh vận-Địch vận-Dân vận.

Là người lính tại địa phương họ rất rành về đường đi nước bước trong vùng trách nhiệm, hiểu rỏ những đường dây giao liên của VC. Họ âm thầm chiến đấu trong mọi hoàn cảnh thiếu thốn để bảo vệ an ninh cho xóm làng, họ cũng chính là những gai nhọn của bọn nằm vùng VC.

Chẳng những vậy, đôi lúc trong những hoàn cảnh khắc nghiệt bom nổ, đạn rơi cũng có mặt của những người vợ lính, cùng chiến đấu với chồng dưới giao thông hào, từng hy sinh xương máu, nhưng rất tiếc những người vợ lính đă trở thành những anh hùng vô danh không chút quyền lợi nào được đăi ngộ.
 
Kỷ niệm nhỏ tôi không thể nào quên được trong cuộc đời lính quá ngắn ngủi của tôi:

Một tiền đồn bị VC tấn công cần sự tiếp ứng của chúng tôi, tôi điều động trung đội pḥng thủ xă tiếp ứng. Trên đường di chuyển tôi nghe tiếng la của người phụ nữ:

- Thiếu Úy ơi cho em theo với…

Nh́n lại phía sau lưng tôi thấy một bà ôm cây trung liên bar chạy theo, tôi ra lệnh cho lính cản lại

- Đồn chồng tôi bị tấn công, tôi phải theo cứu viện chồng tôi

Người lính mang máy truyền tin nói với tôi:

- Thiếu Úy cho bả theo đi, bà nầy ĺ lắm, súng nào bả cũng biết xử dụng.

Sau khi giải vây đồn, tôi hỏi bà ấy tại sao bà có súng?

- Nhà tôi sát bên xă, nghe đồn chồng tôi bị tấn công, tôi chạy qua bên xă lấy đại khẩu súng của anh lính gác rượt theo toán cứu viện của Thiếu Úy.

Cũng là một người lính trong đại gia đ́nh QLVNCH nhưng những người lính ĐPQ-NQ chịu nhiều thiệt tḥi nhất, họ dám hy sinh cả những người thân yêu của ḿnh trước lằn tên mũi đạn, nhưng quyền lợi th́ không có là bao.

Sau 30-4-75, người lính ĐPQ-NQ lại bị những tên du kích VC nằm vùng trả thù đẫm máu.

Một sự tưởng nhớ, một nén hương ḷng, viết cho những người lính ĐPQ-NQ đă hy sinh âm thầm cho quê hương, cho Tổ Quốc.

Viết để tưởng nhớ đến tấm ḷng hy sinh của những người vợ lính ĐPQ-NQ, những bậc Anh Thư thời đại.
 
Hai Điếc 520XM.
Mùa Thu của những chiếc lá vàng rơi 2021

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi