Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

Cuộc chiến nào cũng có lắm tang thương!

Và rồi… khi quốc gia bị tan ră, th́ người phụ nữ là những nạn nhân đáng thương nhất!

Câu chuyện “Trong âm thầm c̣n ai nhớ ai!” cùng ḷng biết ơn chân thành xin được gởi đến những nạn nhân đáng thương trong những quốc gia bất hạnh, như nước Việt ḿnh.

* * *

“Mờ trong bóng chiều
Một đoàn quân thấp thoáng
Núi cây rừng
Lắng tiếng nghe h́nh dáng
Của người anh hùng
Lạnh lùng theo trống dồn
Trên khu đồi hoang
Yên trong chiều buông…”

Chiều buông!

Trời tắt nắng làm rừng cây âm u, buồn thảm hơn!

Rừng chiều xôn xao mang về lời nhạc ngày nào; tôi lẩm bẩm hát. Bài hát “Chiến Sĩ Vô Danh” của nhạc sĩ Phạm Duy soạn theo nhịp đi, cũng là khúc quân hành quen thuộc, từ thời tuổi trẻ c̣n bước đi theo chân đàn anh trong quân trường. Bây giờ, lời hát chỉ là những tiếng âm thầm, rời rạc, lạc lơng,… không ra hồn. Chiều đang buông trên khu rừng hoang, núi cây rừng cũng lắng tiếng nghe; nhưng không … nghe h́nh dáng của người anh hùng, không nghe tiếng trống dồn. Những anh hùng đă lạnh lùng nằm xuống cũng không thể an giấc ngh́n thu, khi mộ bia bị nhà cầm quyền bắn phá, hủy hoại; để xóa bỏ dấu vết các nghĩa trang quốc gia ở miền Nam, để trả thù. Chiều nay, quanh đây không có anh hùng, chỉ có đoàn người tù lặng yên đi về trại giam. Bàn chân trần khấp khểnh bước, làm thân cây trên vai chao đảo, nặng nề hơn…

Ra khỏi khu rừng, mặt đường ṃn ướt át bùn cũng trơn trợt như các mảng lá mục nát trong rừng. Cuối con đường ṃn, quanh trái một lúc là thấy hàng rào và các ṿng kẽm gai của trại giam. Khoảnh đất trống bên cạnh hàng rào có cái cḥi nhỏ, đó là ḷ rèn. Có cái ǵ đó âm thầm nhắc nhớ; mỗi lần đi ngang đây, một năng lực vô h́nh làm chúng tôi quay nh́n vào khu ḷ rèn, và rồi yên lặng. Cái yên lặng ngậm ngùi cho người chết và người c̣n sống với thân phận tù đày!

Công việc chính của ḷ rèn là chế biến các cọc sắt hàng rào thành dao và làm các vật dụng linh tinh khác bằng kim loại. Dao làm từ cọc sắt hàng rào mà đem đi chặt cây, phá rừng th́ chỉ chừng vài ngày là cuốn mép hết và ḷ rèn phải g̣ mài lại. Cũng nhờ vậy mà ḷ rèn có việc làm hoài.

Sau một thời gian bị tù đày th́ trại giam có người chết. Mỗi khi có người chết, gian nhà ḷ rèn trở thành nhà xác. Xác người tù nằm trong cái thùng gỗ dài, ghép đóng thô sơ, vội vàng; đũ chứa đựng h́nh hài bất hạnh và gọi là cái ḥm. Những ḥm gỗ không cài hoa, không một nén nhang hay nến trắng. Người chết nằm cô độc bên ngọn đèn dầu, không câu kinh, không tiếng nguyện cầu cho anh linh được sớm siêu thoát, không ai được phép đến thăm viếng tiễn biệt.

Cũng từ đó, mỗi khi chiều về, thấy ánh đèn dầu nơi ḷ rèn chúng tôi biết: đă thêm một bạn tù rời trại trong chiếc ḥm gỗ, nằm chờ người thân hôm sau đem xác về chôn...

Chúng tôi ngậm ngùi với mất mát, nhưng mừng cho anh đă t́m thấy an b́nh; mừng cho người tù đă thoát khỏi những hành hạ của đói khát, bệnh tật, nhục h́nh…

Mất một chiến hữu trong chốn tù đày là niềm đau khó quên!

Nỗi đau xót ấy thật tột cùng, khi phải chứng kiến cảnh người thân đến trại, để nhận xác trong vội vàng, lạnh nhạt, bị khinh miệt, xua đuổi…. Để được phép nhận xác, thân quyến c̣n phải tuân theo điều kiện của trại tù: cố mà ngăn ḍng nước mắt, không được khóc thương người bất hạnh! Không ai được phép bày tỏ t́nh cảm thương tiếc đối với tù binh, lúc họ c̣n sống hay khi đă chết; đấy là một trong các “chân lư không bao giờ thay đổi” của nhà cầm quyền. Chân lư ấy giảng dạy rằng: Trong trại giam này, người tù là kẻ phạm tội chết, được Nhà Nước khoan hồng cho sống mà cải tạo, th́ không c̣n ǵ để mà thương hay tiếc. Khóc thương cho người tù tức là có ư chống lại Nhà Nước.
. . .

Mấy hôm nay, giờ về đến trại nhằm lúc ḍng thủy triều xuống thấp. Nguồn nước duy nhất cho người tù tắm giặc là cái ao ở gần bên khu nhà bếp. Nước nấu ăn, nước uống cũng lấy lên từ đây. Ao nằm cách xa sông rạch. Cái khe dẫn nước vào ao th́ nhỏ hơn thân người, c̣n bị rào chận nhiều chặng để ngăn ngừa trốn trại; cho nên nước ra vào rất chậm, không thể nh́n thấy ḍng nước chảy. Nước ao cũng bị tù, lanh quanh trong ao! Nước ngoài sông ṛng cạn th́ nước ao có thấp xuống chút ít và màu nước đậm đục hơn. Mấy chỗ có người chen chúc nhau tắm giặt th́ vũng nước đen có quầng đục ngầu bùn śnh. Màu nước, mùi ao… lâu năm nên ai cũng quen mắt, quen mùi rồi… Có c̣n hơn không! Cái chất nước trong ao coi vậy vẫn làm cho da thịt thấy sạch, mát và dễ chịu hơn. Áo quần giặt qua nước ao trông cũng có vẻ sạch sẽ hơn. Để rồi… các dề lác, ghẻ lở, cùng xác rệp, cho mùi tù thêm nồng nặc hơn, trong pḥng giam chật chội!

Đứng cùng mọi người quanh bờ ao, chờ đến phiên ḿnh xuống ao tắm giặc; tôi thả hồn vào không gian bên ngoài hàng rào kẽm gai. Phía sau rặng cây dày đặc, có con sông hay cái rạch nào đó đang rót nước vào trong ao này. Không biết ngoài ấy nước đang dâng cao hay c̣n băi lầy lội trơ bùn?!... Thời gian lững lờ trôi qua, đă lâu lắm rồi, tôi chưa được thấy lại màu phù sa trên sông nước miền Nam. Tôi luyến nhớ màu phèn nhuộm vàng hai ống quần trận, nhớ những chuyến hành quân qua các ḍng sông quê hương; nơi có chiếc áo bà ba tươi thắm, như những cánh hoa mộc mạc trên sóng nước hiền ḥa...

Trị đứng phía trước tôi, quay lại vui mừng nói nhỏ:

- Mẹ tao ḱa!

Nghe anh nói, tôi ngó sang cái đ́nh gần như bỏ hoang, ít khi thấy bóng người ra vào; chiều nay có nhóm người đứng lố nhố, vẫy tay với chúng tôi. Tôi nhớ ra, ngày mai trại có cho gặp gia đ́nh. Đây cũng là lư do mà chiều nay hàng người chờ xuống ao đông hơn, và người trên cầu tắm cũng nán lại bên vũng nước ao lâu hơn; để có dịp t́m kiếm, hay nh́n người thân lâu hơn cho thơa ḷng nhớ thương. Thấy tôi ngó mà có vẻ chưa nhận ra mẹ anh, Trị nói thêm:

- Mẹ tao mặc áo màu đen đó!

Cái đ́nh ở cách xa quá, khó mà nh́n thấy rơ mặt người, chỉ có chính ḿnh mới nhận ra h́nh bóng người thân yêu. Giống như ḷng người, bây giờ hiếm thấy áo quần với màu sắc tươi vui; hầu như chỉ có các màu: nâu, sậm đen hay xám buồn… Tôi thấy có nhiều người mặc áo màu đen và ai cũng vẫy tay rối rít về hướng chúng tôi. Chắc hẳn là có mẹ của Trị trong đó như anh đă nói, tôi vui mừng cùng bạn ḿnh. Trị vẫn ngó theo mẹ, hỏi thăm tôi:

- Mày thấy gia đ́nh chưa?

Chuyến đi thăm lần trước, mẹ tôi đi một ḿnh. Mẹ có nói với tôi là:

- Ba con khai bệnh hoài, rồi xin nghỉ dạy học luôn rồi!... Ba mẹ phải về làm ruộng, nên mẹ đi một ḿnh cho… ít hao tốn!

Vậy là ba tôi đă quyết định, không chịu tiếp tục làm thầy giáo; để tiếp tay với chế độ giảng dạy các bài học lịch sử đă bị thay trắng đổi đen, để ca tụng đảng. Ba tôi không muốn phục vụ cho chánh sách trăm năm trồng người, đầu độc tuổi trẻ với các bài toán; dạy trẻ con học cộng trừ với xác người…

Đă gặp một lần, gia đ́nh biết tôi c̣n sống, tôi nghĩ như vậy là quá đũ rồi. Tôi không muốn gia đ́nh v́ tôi mà thêm khốn khổ; gặp rồi chia tay, cho mẹ tôi thêm lắm nước mắt. Thăm nuôi vừa là cơ hội tuyên truyền ḷng nhân đạo của đảng, vừa buộc gia đ́nh v́ t́nh thương phải ráng nhịn nhục đi nuôi người tù tiếp cho nhà cầm quyền. Thăm nuôi hay có nơi c̣n bày thêm tṛ: cho gặp riêng người thân qua đêm; như là miếng mồi ngon béo dùng làm h́nh phạt hay phần thưởng, để khuyến dụ ḷng khao khát của người tù, để họ yếu ḷng mà dễ quên đi ḿnh là ai!

Tôi mỉm cười, nói gọn cho Trị biết:

- Kỳ này không có ai đi thăm…

- Vậy à!

Trị quay lại, nh́n tôi thoáng ngạc nhiên, nhưng không hỏi chi thêm; chỉ vắn tắc đáp lời tôi, rồi quay ngó sang nhóm thân nhân bên đ́nh. Anh đang bận tâm với người thân của ḿnh. Ai cũng vậy; tù trong trại giam cùng người bên ngoài nhà tù lớn, ai cũng ưu tư lo lắng cho nhau. H́nh bóng người thân, đang ở xa bên ngoài ṿng rào kẽm gai, gợi dậy thêm nhớ thương những ṿng tay, tiếng nói, nụ cười…

Luật của trại giam cấm tù binh vẫy tay với thân nhân, hay bất cứ người dân nào ở bên ngoài ṿng rào trại giam; họ sợ chúng tôi ra ám hiệu bí mật nào đó. Cho nên Trị và những người tù quanh tôi chỉ được nh́n và nói bằng ánh mắt. Ánh mắt của Trị rộn ră niềm vui, môi anh mấp máy như gọi nói với mẹ ḿnh. Có những tâm t́nh lúc này, chắc hẳn sẽ không thể nói thành lời vào ngày mai!

Ngày mai, ngày thăm viếng, giữa đám cán bộ và bộ đội với thép súng lách cách, đi quanh quẩn canh chừng, xoi mói, lắng nghe…; sẽ không có ṿng tay ôm ấp, tiếng nói bị ngập ngừng dè dặt theo khuôn mẫu, nụ cười gượng gạo chỉ để che giấu buồn đau, và lời từ biệt dặn ḍ nghe giống như nhau: “học tập tốt! ... lao động tốt! … sớm được về!

Thật là cay nghiệt, những điều luật và chữ nghĩa bây giờ bị gom tụ vào mỗi một chữ “tốt’! Cái ǵ cũng là “tốt” được! Nghe thật ngọt ngào, là đường mật trên môi mép.

Nhưng, ngẫm nghĩ lại, chỉ là những thứ mơ hồ, trừu tượng; cho cái ước mơ “sớm được về!” ngày càng xa vời, vô vọng!

Hầu hết các trại giam, đều ở chốn xa xôi và cách biệt; nên không có nhiều phương tiện ra vào. Người đi thăm tù phải đến khu vực có trại giam từ chiều hôm trước, để sáng vào thăm cho xong và về cho kịp chuyến xe chạy ra tỉnh thành trong ngày; để không phải vất vả ngủ bến, ngủ bờ thêm một ngày nữa…

Hôm 14 tháng 8 vừa qua, trong bài viết có tựa đề là Nguyễn Đ́nh Toàn: ‘Yêu người đă bỏ đời vui’, Kalynh Ngô có kể về gian khổ của người phụ nữ phải chịu đựng, khi đi thăm chồng là nhà văn và là nhạc sĩ Nguyễn Đ́nh Toàn, như sau:

“Ngày tháng ông bị tù đày, bà đón hai, ba chuyến xe đ̣, xe lam để vào thăm ông. Thời đó, v́ “người đi càng đêm càng đông dần” rất nhiều người cần phải đi thăm thân nhân. Mà để vào trại Bố Lá, nơi ông bị giam tù, chỉ có một chuyến xe duy nhất trong một ngày. Một tay bà giữ chặt cái giỏ đựng thức ăn bà chuẩn bị cho ông, một tay bám chặt thành xe v́ chiếc xe lam đă chật kín người, bà thậm chí có lúc chỉ có thể trụ tạm một chân ở phía đuôi xe.. Cứ thế mà gồng ḿnh cho hết đoạn đường…”

Đi thăm và gặp được người tù là hai chặng đường cùng gập ghềnh và nhiều gian truân, mà chặng cuối lắm khi lại là… “đường đi không đến”!

Cho đến ngày nay, hăy c̣n biết bao gia đ́nh vẫn không biết thân xác người tù đă bị vùi dập nơi đâu! Như ở trại giam Ba Sao, Nam Hà, miền Bắc Việt Nam; nơi đă giam giữ những người từ miền Nam chở ra, và rất nhiều người đă chết trong những ngày tháng đày đọa nơi đây. Câu chuyện bi thương về số phận những người tù, mà chế độ mới gọi là “tù cải tạo”, bây giờ chỉ c̣n cô đọng trong tấm bia đen khắc rằng: “Bia thờ 626 linh hồn tử vong tại trại Ba Sao, 1975-1988”.

Người bị tù đày, người bên ngoài trại giam; thật là… những ṿng đời oan khiên với trăm đắng ngh́n cay!

Từ sau ngày 30 tháng Tư, ṿng tay của người phụ nữ miền Nam quá yếu đuối, và không đũ dài để vói tới ôm ấp chồng con!... Hàng rào trại giam đầy kẽm gai sắc nhọn và cao ngất!... Đại dương mênh mông, ngh́n trùng xa cách!...

Thi sĩ Trần Trung Đạo có nói về bài thơ Bà Mẹ Điên, được nhạc sĩ Vĩnh Điện soạn thành nhạc và hát, như sau:

"Khác với phần lớn loài người trên trái đất, sau 1975 tại Việt Nam, bán máu là một nguồn sinh kế tự nhiên bên cạnh mồ hôi và nước mắt. Bao nhiêu chuyện thương tâm đă xảy ra trên đất nước. Rời Việt Nam, tôi mang theo câu chuyện về một bà mẹ bỏ vùng Kinh Tế Mới về Sài G̣n t́m chỗ sống. Mẹ giăng tấm vải dầu trên góc đường Trần Hưng Đạo để che nắng che mưa cho bầy con thơ đói khổ. Mẹ bán tất cả những ǵ mẹ có thể bán kể cả máu của ḿnh để mua sữa cho con và khi con chết bà trở thành người điên.”

Người phụ nữ miền Nam đă phải gánh nặng đôi vai, nuôi chồng trong tù “cải tạo” và nuôi đàn con thơ, mà quên thân ḿnh. Mua và bán máu là một nghề trong cái xă hội gọi là “cách mạng” hiện nay. Mỗi lần chắt mót được 250 ml máu để bán th́ kiếm được khoảng 140 ngàn đồng ; những mảnh tiền vụn vặt qua ngày, để nuôi sống cho chính ḿnh hay cho người thân. Một bát phở ở số 10 Lư Quốc Sư, Hoàn Kiếm, Hà Nội có giá từ 50 đến 70 ngàn đồng.

Những ṿng đời khắc nghiệt, cứ thế trói chặt lấy con người trong chế độ gọi là “cách mạng” ấy!

Bài thơ Bà Mẹ Điên của thi sĩ Trần Trung Đạo là cả một câu chuyện thật và thật thương tâm; trong muôn vàn chuyện thương tâm, từ khi miền Nam mất tự do. Chuyện kể rằng:

“Có lần tôi đi ngang qua vỉa hè Đồng Khởi, một bà ôm chiếc gối đứng hát như người say:

- Khoan chết đă con trai, mẹ c̣n chờ mua sữa... Mai Ba về có hỏi, Mẹ biết nói sao đây!

Người biết chuyện cho hay:

- Chồng bà đưa ra Bắc… Từ khi con trai mất, bà trở thành người điên…

Nhà bà là mái hiên, tấm vải dầu che nắng, sớm chiều khoai với sắn, heo hút với bầy con. Bà ngày một héo hon. Bỏ vùng kinh tế mới, về Sài G̣n chen lấn giữa cuộc đời đắng cay. Đứa con út ốm đau, vẫn hằng đêm đ̣i sữa. Chẳng c̣n ǵ bán nữa, ngoài giọt máu mẹ cha!

Khi trời vừa sáng ra, bà lại lên Chợ Rẫy. Lần nầy lần thứ mấy, bà bán máu nuôi con. Trên đường về đi ngang, ghé cửa hàng mua sữa. Bà gục người trước cửa, suốt đêm mà không hay. Đứa con út đang đau, chờ mẹ về chưa tới, qua đời trong cơn đói, thiếu cả một ṿng tay!

Khi bà về tới nơi, th́ con ḿnh đă chết. Bà ôm con lạnh ngắc, đứng hát như người say:

- Khoan chết đă con trai, mẹ c̣n chờ mua sữa... Mai Ba về có hỏi, Mẹ biết nói sao đây!

Đêm qua tôi nằm mơ, thấy ḿnh ôm chiếc gối đứng trên đường Đồng Khởi và hát như người điên!”

Và rồi, tháng 8 vừa qua lại là Tháng Tám Đen cho nước Afghanistan, c̣n được gọi là nước A Phú Hăn. Người mẹ lại mất những đứa con của ḿnh. Những đứa con đă bị hành h́nh man rợ hay kinh hoàng chạy trốn bạo quyền. Có những đứa con bất hạnh đă rơi từ trời cao và phơi xác trên phi đạo, hay đă bị ép chết v́ nằm trong khung chứa bánh xe của phi cơ… Những cánh tay yếu đuối tuyệt vọng, dâng đưa con ḿnh cho người xa lạ mang đến thế giới tự do…

Tự do ơi, tự do!

Trong bài “Những Viên Đạn Biết Khóc”, nhà thơ Trần Mộng Tú có viết:

“… Những người phụ nữ A Phú Hăn
Đang ôm những đứa con bằng hai cánh tay của người phụ nữ Việt Nam của tháng Tư năm đó
Hai cánh tay quá nhỏ không ôm được hết đàn con nên đă đánh rơi
một đứa con nào đó trên đường
không sao nhặt lại được nữa
Đứa bé ch́m khuất trong biển người

Những người phụ nữ A Phú Hăn
Đang chạy bằng đôi chân của người phụ nữ Việt Nam
của tháng Tư năm đó
Đôi chân ngắn và yếu
Nên thất lạc con ḿnh

Khi một quốc gia tan ră
Những người phụ nữ là những nạn nhân đáng thương nhất
Họ mất chồng không biết rơ ngày giờ
Họ mất con không biết ở quăng đường nào
trong thành phố nào…”

. . .

Thật vậy!

Tháng Tám năm 2021…

Những người phụ nữ A Phú Hăn hôm nay đang khóc bằng đôi mắt của người phụ nữ Việt Nam, từ 46 năm trước. Những người phụ nữ đă không cần bông hồng; họ cần t́nh người! Ḍng nước mắt của họ giống nhau; ḍng nước mắt chảy xuôi, không màu và cùng mặn sóng uất hờn của Biển Đông.

Tháng Tám A Phú Hăn và Tháng Tư Việt Nam!

Tháng Tư hay là tháng Tám?

Ngày 30 hay ngày 15?

Ngày tháng nào th́… cũng thế thôi!

Tháng Tám năm nay, thêm một lần, lịch sử sang trang đă không chọn tháng ngày.

Xưa nay chinh chiến, ḿnh chọn ngày đi, mấy ai chọn được lúc về.

Thứ Năm, ngày 26 tháng Tám, v́ những ai, đất mẹ phải đón thêm 13 đứa con trở về sớm hơn đồng đội của ḿnh, và về trong quan tài phủ màu cờ!

Mờ trong bóng chiều… ai nghe chăng tiếng đời xa vắng?

Và rồi đây, trong âm thầm… c̣n ai nhớ ai!

Bùi Đức Tính
 

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi