Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Đă là ngày Rằm tháng Giêng. Hết c̣n tiếng pháo đ́ đùng; âm vang ngày Tết đă hết từ lâu. Với đại đa số, đă xong mấy ngày gọi là mừng xuân tự hồi nào rồi. Với những người phải lây lất t́m miếng cơm qua ngày, hay khốn khổ với kiếp sống hè phố,… th́ chẳng hề có Tết. Ngược lại, từ khi chiếm được Sài G̣n cho đến bây giờ, các quan thầy trong Nhà Nước cứ tàng tàng làm việc theo câu ca dao ”Tháng Giêng là tháng ăn chơi”, cứ như ḿnh là nhà nông của thời cả trăm năm trước đây; khi việc canh tác ruộng lúa bị lệ thuộc vào mùa màng, tháng Giêng chưa làm được việc ngoài đồng áng.

Hôm 19 tháng 2 vừa qua, báo Công Lư, của Việt Nam, có viết như sau:

"Tháng Giêng là tháng ăn chơi
Tháng Hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Tháng Ba th́ đậu đă già…
Tháng Tư đi tậu trâu ḅ”…

Những câu ca dao xuất hiện trong đời sống người nông dân, quen thuộc ngỡ như một nét văn hóa đă được xuất phát từ thực tế sản xuất nông nghiệp ở nước ta vốn theo thời vụ … Bây giờ, tháng Giêng so với những tháng c̣n lại trong năm cũng là thời gian có nhiều lễ hội nhất. Chỉ tính riêng miền Bắc đă có: hội g̣ Đống Đa, lễ hội chùa Hương, lễ hội Yên Tử, hội Bà Chúa Kho, hội Lim, hội Gióng, hội chùa Thầy, hội Chọi Trâu, … Và quan trọng nhất vẫn là tư tưởng “lễ cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”, tức là Tết Nguyên Tiêu.

Lạ thường, không phải người làm nông, mà chính là chốn cơ quan công sở, mà tâm lư "tháng ăn chơi" cũng chi phối không ít. Cán bộ bận khai Xuân, đi lễ chùa vào những ngày đầu năm nên không đến cơ quan, không phải là chuyện hiếm. Đă là công chức thời 4.0, nhưng không ít người vẫn có thói quen veston, cà vạt đến công sở làm việc, nhưng rề rà chúc Tết, bày biện rượu trà, cà kê cho “hết mùng” vẫn chưa chịu bắt tay vào việc. Cứ vậy nên, tháng Giêng thực sự đă trở thành tháng ăn chơi cả về nghĩa đen và nghĩa bóng …”

Đấy, báo chí trong nước viết như thế đấy!

Năm nào cũng có “Thông điệp của Nhà Nước”, cùng các bài báo viết về “tháng ăn chơi” của cơ quan và nhà cầm quyền bây giờ. Không phải chỉ có năm nay, hay chỉ có báo Công Lư mới thấy công lư.

Tờ báo tên Công Lư hay tên ǵ th́ tên, viết ǵ cứ viết. Ai cũng biết, từ khi mất Sài G̣n, th́ Công Lư trên quê hương Việt Nam ḿnh cũng có c̣n đâu!!!
Công Lư và Tự Do thật sự, đă mất theo Sài G̣n; đă bị quân “nam kỳ khởi nghĩa” và “đồng khởi” cướp đoạt từ sau tháng 4 năm 1975 rồi. Từ đó, Công Lư và Tự Do chỉ là các thứ chữ nghĩa viết để khoe khoang, đọc cho rôm rả đă miệng, vênh váo áo thụng vái nhau để tuyên truyền, để lừa mị dân ...

Thực ra, kẻ có quyền lực, th́ bất cứ lúc nào hay tháng nào cũng là “tháng ăn chơi” được, nói ǵ tháng Giêng!
. . .

Sau Tết, thời tiết ở miền Nam thường chuyển dần vào mùa có nhiều nắng và nóng hơn, nhất là tháng 2, tháng 3. Ruộng đất miền Nam có nhiều sông, lắm rạch. Sông rạch chằng chịt giúp cây vườn xanh mát. Tiết trời nóng bức, tuy nhờ nước và cây xanh giúp dịu mát đi phần nào; nhưng tháng Giêng vẫn có những hôm và từng lúc oi nồng, nóng bức lắm. Buổi trưa, đứng giữa trời, ngó thấy không khí lung linh trong tia nắng. Nắng sáng trắng chói chang. Trời như đổ sao. Đất bờ, đồng ruộng bị nung khô nứt nẻ. Chỗ nứt, dân ḿnh quen gọi là ”lỗ nẻ”, có chỗ rộng đến lọt bàn chân mấy đứa trẻ chăn trâu. Cuối tháng 2, sang tháng 3, trời thường có mây đen kéo đến; thỉnh thoảng có mưa rào. Những cơn mưa đầu mùa thường không lớn lắm và chưa đều. Mưa nắng đầu mùa chưa nhiều; khi có, khi không, đồng không đủ nước. Ngày gieo mạ, xuống giống c̣n xa. Ngày xưa, người làm ruộng phải đợi đến lúc mưa già, có nhiều mưa; ăn thêm cái Tết mùng 5 tháng 5, mới thật sự vào vụ mùa. Trong tháng 3, tháng 4, sau những cơn mưa nhỏ đầu mùa, đất đồng phần nào đă mềm lại, người ta lo cày ruộng. Thời chưa có máy móc, nông dân ḿnh phải tùy thuộc vào mưa để đất mềm đi, trâu mới đủ sức mà cày bừa được; cho nên phải chờ đến tháng Tư.

Tháng Tư đi tậu trâu ḅ

Để ta sắm sửa làm mùa tháng Năm

Từ Bắc vào trong Nam, con trâu rất gần gũi với đồng bào nông thôn. Nhất là trong miền Nam ḿnh; trong thời c̣n Sài G̣n, c̣n Tự Do, c̣n Công Lư, c̣n an b́nh và ruộng đồng th́ bát ngát ph́ nhiêu, thường được ví von là “c̣ bay thẳng cánh” và trâu th́ nhiều lắm. Trâu tuy cũng phải phụ giúp con người công việc đồng áng, nhưng được chăm sóc và cuộc sống cũng nhàn hạ như chủ. Rất hiếm chuyện thấy người thay trâu kéo cày, bừa ruộng, như đồng bào ḿnh ở miền Bắc; vào thời kỳ bị các quan thầy của “Nhà Nước” cai trị. Nhất là sau các cuộc Cải Cách Ruộng Đất, tiến hành các thứ Hợp Tác Xă; th́ người dân phải cúi đầu mà chịu thêm lắm nhọc nhằn. Ai không có trâu th́ phải cuốc đất, băm đất cho nhỏ, giẫm chân cho nhuyễn để cấy lúa; hoặc dùng hai, ba người kéo cày, kéo bừa,… thay cho trâu. Con người th́ chịu trăm đắng ngh́n cay, mà con trâu cũng khốn khổ theo trăm bề ngh́n thứ; chỉ v́ các ông bà cán bộ lănh đạo của “Nhà Nước”.

Qua bài Chuyện Con Trâu Nhà Ḿnh, tác giả Mạc Văn Trang có kể lại rằng:

“Cuối năm 1957 dân Vũ La được vận động vào Hợp Tác Xă. Trên tỉnh tặng Hợp Tác Xă một chiếc cày 2 lưỡi của Trung quốc, không chỉ 2 cái lưỡi cày bằng sắt mà cả thân cày, tay cày đều bằng sắt, rất nặng. Lập tức “trên" bảo ḿnh và con trâu nhà ḿnh “thí điểm". Ḿnh thấy vinh dự và hồi hộp. Các loại cán bộ đứng trên bờ xem. Cày trên thửa ruộng ẩm ướt, nên cày 2 lưỡi, 1 sá thành 2 mà con trâu oằn ḿnh kéo được. Ḿnh cũng phấn khích, kéo căng dây thừng, giữ tay cày vừa phải, thúc trâu “ra sức phấn đấu" kéo…

Mới được 4-5 sá th́ “rắc", “phựt" chiếc chăo đứt!

Các loại cán bộ “đỉnh cao trí tuệ" của tỉnh, huyện, xă, thôn xúm lại “điều nghiên" và kết luận rằng: Cái cày này người Trung quốc dùng để cày ruộng đất cát khô, trồng lúa ḿ, lúa mạch, không dùng vào cày ruộng cấy lúa nước được! Mà chắc phải 2 con ngựa kéo… Mà cái cày sắt nặng thế này không thể “vác" về, rồi lại “vác” ra được… Dứt khoát là không hợp với ta…

Bố ḿnh giận lắm. Ông bảo: Chúng nó đem cái cày này về th́ chết hết trâu làng ḿnh!

Rồi ông đem hỗn hợp vỏ cây gạo xao với nước tiểu ra bóp vai cho con trâu nhà ḿnh…

Cuộc thử nghiệm lưỡi cày của Trung quốc thất bại hoàn toàn. Thế mà nhà văn Nguyễn Khải cũng viết được bài “CÀY HAI LƯỠI" đăng trên Tạp Chí Văn Nghệ quân đội, để ca ngợi Hợp Tác Xă! Thế mới tài!

Đầu năm 1958 th́ nhà văn Đào Vũ dẫn một nhóm văn nghệ sĩ về “thực tế" ở Hợp Tác Xă Vũ La. Nhóm ấy có nhà thơ Tú Mỡ, Hoàng Tố Nguyên, nhà văn Hoàng Tích Linh, hoạ sĩ Sĩ Ngọc. Sau này các văn nghệ sĩ, nhà báo lui tới thăm Hợp Tác Xă Vũ La nhiều lắm …

Nhà văn Đào Vũ ở nhà ḿnh 6 tháng, được ḿnh hướng dẫn cày, bừa và truyền đạt những kiến thức về “con trâu" như bố đă dạy ḿnh. Mấy thứ đó vào đầu nhà văn và được chế biến trong truyện “Cái Sân Gạch", “Vụ lúa Chiêm" th́ ly kỳ lắm. …

Con trâu đực nhà ḿnh được bố ḿnh thương quư như đứa con: Mỗi buổi cày bừa xong lại bóp vai cho nó; mỗi ngày cày bừa xong phải tắm rửa cho sạch sẽ, da nó đen bóng; trước khi cho vào chuồng, ông đều xem xét kỹ, xem có con đỉa nào bám vào người trâu không; mùa đông ông đun nước ấm cho trâu uống, cho ăn thêm cám; có khi c̣n nấu cháo cám, gạo, rau cho thêm muối vào cho trâu ăn. Mùa đông ông rải rơm, rạ cho trâu nằm; mùa hè tối hun muỗi chuồng trâu rồi cho trâu vào và buông mành chắn muỗi cho nó ngủ….

Thế mà Hợp Tác Xă quyết định cho CÔNG HỮU HOÁ tất cả trâu ḅ, ruộng đồng, ao hồ… Tất nhiên khi công hữu hoá, Hợp Tác Xă có bày ra tṛ (trên chỉ đạo) phải b́nh giá từng thửa ruộng, từng con trâu để sau này Hợp Tác Xă giàu lên sẽ hoàn trả tiền cho các gia đ́nh. (Nhưng khốn nỗi Hợp Tác Xă ngày càng lụn bại, tay làm không đủ hàm nhai, “trên răng, dưới dái", lấy ǵ mà trả!? Thế là tất cả coi như mất trắng.

Bố ḿnh uất ức và buồn lắm. Ông đă nh́n nh́n thấy chuyện “cha chung không ai khóc" là hỏng hết; ông đă thấy “mấy thằng ban quản lư Hợp Tác Xă chúng nó có biết làm ăn ǵ đâu"! “Thằng P. làm chủ nhiệm là cố nông, đi ở đợ cho địa chủ, nhưng nó chỉ biết ở nhà điếu đóm, mồm mép, hầu hạ các chiếu bạc, chứ có biết cày bừa, đồng áng ǵ đâu"! Ông thương nhất, đau nhất là con trâu. Có lẽ ông thương con trâu hơn cả mấy thằng con đang hăng hái về hùa với cả làng, cả nước này điên rồ ào ạt vào Hợp Tác Xă …
C̣n bố ḿnh, nhà văn Đào Vũ gọi là Lăo Am và gán cho ông “bản chất bảo thủ, tự tư tự lợi, dao động của tầng lớp Trung nông”; cho rằng ông “bí mật dắt trâu đi khảo giá" (!?). Ông mà biết Đào Vũ bịa chuyện này th́ ông quát cho một trận và đuổi thẳng cổ! Ông rất nóng tính, bộc trực. Bây giờ mới càng hiểu bố, thương bố và ân hận. Bố đau buồn, bất lực và cô đơn giữa các con trong gia đ́nh ḿnh, cô đơn giữa mênh mông cơi đời! …

Bố mất năm 1963. C̣n con trâu ngày càng gầy yếu, tiều tụy. Năm 1965 nó ngă gục trong khi kéo xe ḅ chở gạch về xây trụ sở Hợp Tác Xă. Người ta đem làm thịt nó. Bố đă không phải chứng kiến cảnh đau ḷng này.

Không chỉ Cải Cách Ruộng Đất mà Hợp Tác Xă cũng phá nát hết mọi mối quan hệ xă hội bền vững của gia đ́nh, xóm làng, xă hội; không chỉ con người khổ ải, ganh ghét giết nhau, mà con trâu, con ḅ, ruộng đồng cũng đau đớn; v́ lớp người sau này họ không c̣n biết thương xót ruộng đồng, thương xót người nông dân chân chất muốn gắn bó với đồng ruộng …”

Cuối bài, tác giả Mạc Văn Trang kết thúc Chuyện Con Trâu Nhà Ḿnh với hai câu thật thấm thía rằng:

“Ngày nay “con trâu là đầu cơ nghiệp" đă đi vào lịch sử. Nhưng những câu chuyện về nó vẫn là những bài học không hề cũ cho những ai có trái tim biết cảm xúc và cái đầu biết suy ngẫm.”
. . .

Trời tờ mờ sáng, chúng tôi đă bị lùa ra đồng. Như trâu, chúng tôi phải đi làm sớm, trước khi mặt trời lên cao có nắng nóng hóc; theo cách nói của cán bộ cai tù, đó là: “có thế, chúng nó mới lao động tốt, mới đạt năng xuất cao.”

Ruộng ở đây là ruộng muối. Dù là vùng đất ven biển nhưng ruộng muối lại nằm sau các bờ đê, sâu bên trong. Do đó, ruộng muối nơi đây phải lấy nước biển thông qua hệ thống kênh rạch.

Vùng Bắc Việt Nam, v́ thời tiết bất thường và ít đất ruộng; nông dân phải dùng cát biển để làm nền, để từng bước tạo thành muối hột, thường gọi là phương pháp “phơi cát”.

Không cần có ruộng, dùng sân nhà để “phơi cát” vẫn được. Nông dân trong miền Nam, làm ruộng muối bằng cách “phơi nước”. Nước biển được cho vào trong các khung đất và phơi nắng thành muối. Bên cạnh ao hoặc hồ cạn chứa nước mặn, có hai loại sân khác nhau; mỗi sân đắp bờ chia thành ô, khoảng 40 mét vuông. Sau khi dọn nền sân cẩn thận, nước từ “đùng”, tức là ao hay hồ chứa nước biển, được tát lên cho đầy sân. Sân này gọi là "ruộng chịu", dùng để phơi nắng khối nước trong sân. Nắng làm nước biển bốc hơi và tăng độ mặn. Khoảng năm ngày, trời khô ráo và có nắng nóng th́ tháo nước trong “ruộng chịu”, chuyển sang sân kế bên. Sân này gọi là "ruộng ăn", để phơi nắng tiếp. Từ nơi đây, khối nước này sẽ được rải thêm “muối mồi”, để giúp tăng đúng độ mặn. Trời trong, nắng gắt th́ nước trong “ruộng ăn” kết tinh thành muối nhanh lắm, khoảng hai ngày sẽ có muối hột. Người làm muối sẽ cào muối, gom lại thành nhiều g̣ nhỏ, cho rỏ nước và phơi cho hạt muối khô thêm, trước khi xúc muối đem bán. Theo cách cổ truyền như thế, mỗi tháng, mỗi ô sân có thể tạo thành khoảng 500 kư muối.

Đấy là khái quát về cách làm ruộng muối ở miền Nam. Thế nhưng, cái băi đất mênh mông nơi đây hăy c̣n hoang sơ; vốn là rừng cây mới được người tù khai phá, c̣n chi thít vô số gốc cây cùng cỏ dại. Trước khi chia và ngăn thành các vuông ruộng chứa nước biển để tạo thành muối; các gốc cây to nhỏ đủ loại, đủ cỡ, cùng cỏ dại,… tất cả phải được đào bứng, dọn cho thật sạch, không thể sót. Sau đó, mặt đất được làm bằng phẳng và trục cán cho thật dẻ chặt, đồng thời c̣n phải diệt trừ tất cả các loại sinh vật có hang ăn thông lên mặt ruộng làm nước thoát đi; cho đến khi nào nước chứa trong sân ruộng không c̣n bị rút thoát xuống ḷng đất, th́ nước biển mới bốc hơi mà thành muối được.

Các gốc cây lớn đă đào bứng xong, đấp bờ, chia ô. Sau mấy hôm chuyển nước vào sân. Sân tuy chưa giữ nước, nước rút xuống, cũng giúp làm mềm đất. Thêm cơn mưa trái mùa sau Tết, đất mềm nhăo ra thêm. Sáng nay, người tù bị lùa ra để bừa ruộng. Ruộng trồng lúa, c̣n gốc rạ th́ phải bừa để nhận những gốc rạ ch́m xuống śnh, để lấy chỗ cấy lúa. Ruộng lấy muối th́ khác, đất nơi đây không có gốc rạ; gốc cây, rễ cỏ nào không bị đè nhận xuống th́ bị răng bừa cào móc lên mặt. Cũng như các trại nhốt người gọi là “cải tạo” từ Bắc vào Nam, tất cả giai đoạn cày, bừa, trục… đều do tù nhân thay nhau mà kéo các nông cụ, thay v́ dùng máy hay đàn trâu của Hợp Tác Xă. Nếu có ai thắc mắc, cán bộ đă học tập sẵn câu trả lời, rằng th́ là: “con trâu đâu có cải tạo mà bắt nó kéo bừa!”.

Chúng tôi thay phiên nhau làm các công việc dọn nền. Ba người vào toán bừa đất; hai người kéo cái bừa, một người đi theo sau cầm càng giữ bừa. Lúc đi sau cầm càng, nh́n hai bạn ḿnh đeo ách thay trâu, khổ tâm lắm. Đạp cho răng bừa cắm lún sâu xuống đất, th́ bạn ḿnh kéo c̣ng lưng, hốc hác. Mà cứ để cái bừa kéo khơi khơi trên mặt đất th́ không thể móc cho trốc gốc cây cỏ được; cả toán bị cai người nặng lời, làm nhục. Những người tù c̣n lại th́ hốt mớ cây và rễ bị rang bừa cào trốc văng lên bên trên mặt đất …
Từ khi miền Nam bị mất Sài G̣n, thật không ngờ, những người miền Nam phải chứng kiến tận mắt cảnh tượng người làm việc thay trâu, hay chính ḿnh mang ách làm trâu.

Người tù như những con trâu trên cánh đồng …

Khổ nhọc không hành hạ thể xác bằng nỗi niềm xót đau trong ḷng!
. . .

Bạn bè tôi, bây giờ c̣n, mất?!
Đoạn đường trần ai vết hằn trên vai.
Kiếp trần ai … ai nhớ, ai quên?!
“Tôi thấy tôi về đứng giữa đồng xưa,
Đứng bên bờ ruộng thơm mùi lúa mới …
Tôi thấy tôi về ghé lại vườn xưa,
Khoai sắn vui cười bên giàn đậu đũa …
Tôi thấy tôi về gặp bạn bè xưa,
Xác thân gầy c̣m nhưng nụ cười tươi!
Thời gian buồn tủi tù ngục đă qua,
Bọn cai người đó nay không c̣n nữa!”


Bùi Đức Tính
 

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi