Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

F1, F2, F3..!?


Đây không phải là những kư hiệu của môn Di Truyền Học, mà cũng không phải là kư hiệu của em Cô-Vy 19…mà đó là những kư hiệu của những bước thăng trầm, gian nan của một thời chinh chiến, những mối t́nh Anh Tuyền Tuyến-Em Hậu Phương… một thời của những cảnh tù đày, một thời te tua như cái mền rách của những anh chàng bị đày ải nơi rừng sâu núi thẳm…sau khi được thả khỏi nhà tù nhỏ ra nhà tù lớn.

Thật t́nh cờ tôi được tham dự buổi hội ngộ nho nhỏ tại gia đ́nh bạn Lê Văn Năm khóa 8B+C Bất Khuất trước ngày lễ Tạ Ơn 25-11-2021.

Những câu chuyện xưa được nhắc lại, những tràng cười, những tiếng vỗ tay trong không gian ấm cúng, bên ngoài lá đổi màu chuyển sang Thu. Từ đó, tôi mới biết được ư nghĩa của những câu chuyện F1, F2, F3 …do quư vị phu nhân kể lại.

1. Câu chuyện F1…

Cái c̣ lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.

Những lá thư xanh của tuổi học tṛ

Năm đó lúc tôi tṛn 16 tuổi, tuổi trăng rằm, tuổi c̣n cắp sách đến trường hay nhiều mơ mộng. Nhân dịp ngày lễ Quân Lực 19-6-1971, tôi cùng đứa em gái đi xem diễn hành. Nơi đây, t́nh cờ tôi bắt gặp được ánh mắt nh́n của anh chàng Lính-Thư sinh vừa mới ra khỏi quân trường Thủ Đức trong màu áo Lính Hoa Dù mà các em nữ sinh thường hay gọi: Thiên Thần Mũ Đỏ.

Sau đó những buổi hẹn ḥ, dạo chơi trên đường hương lộ 14 gần ngă tư Bảy Hiền. Đi bên nhau nhưng chưa có một lời nói tỏ t́nh, một cái nắm tay nhè nhẹ…Bổng dưng anh chàng thủ thỉ:

- Em có thể cho anh hôn được không? V́ ngày mai anh ra trận.

- Tôi hết sức bối rối trước t́nh huống bất ngờ, nhưng chỉ mấy chữ làm tôi xúc động: ngày mai anh ra trận.

Em có biết…? khi hôn th́ phải hít
Để ta t́m hương vị của t́nh yêu
Chẳng biết…nhưng em phải đánh liều
Sao ngọt quá…eo ơi nụ hôn đầu thánh thiện.

Mối t́nh đầu đời của người con gái khó quên mà dễ nhớ. Thời gian trôi qua mà cứ như kéo dài từng thế kỷ. Những lá thư viết từ KBC của người lính, những lá thư xanh của tuổi học tṛ đă gắn kết mối t́nh chúng tôi theo năm tháng. Tôi bị sự ngăn cản của gia đ́nh, phải làm sao để thuyết phục sự đồng ư của gia đ́nh đây…?

- Trời ơi! sao con dại quá! bao nhiêu người theo đuổi có cuộc sống b́nh yên nơi thành phố, con lại không ưng, hay con muốn trở thành góa phụ cô đơn khi mái đầu xanh phải chít khăn tang vội vă… Con có biết gia đ́nh ta đạo Công Giáo, c̣n anh chàng đó đạo Phật Giáo…

Bất chấp những lời can gián của gia đ́nh, tôi đă thuyết phục được những người thân của ḿnh, khi con tim thắng được lư trí.

Tháng Tư đen, miền Nam mất tất cả, chồng bị bắt đi tù không biết ngày trở lại. Tôi một nách hai con thêm người Mẹ chồng, phải vượt qua tất cả nuôi sống gia đ́nh và dành dụm chắt chiu để đi thăm chồng…Trải qua những chặng đường gian khổ, từng là vợ lính, vợ tù, vẫn một ḷng trọn vẹn thủy chung. Sau hơn 5 năm anh được trở về sum hợp với gia đ́nh, vợ con.

Tôi hồi tưởng và kể lại cho các bạn nghe đọan đường của những người vợ LÍNH. Dù sao đi nữa gia đ́nh tôi vẫn c̣n may mắn đến sống ở bến bờ Tự Do, nhớ và thương những chiến hữu của chồng ḿnh, người ở lại Charlie, đại lộ kinh hoàng, An Lộc máu và nước mắt. Những người bạn thương phế binh VNCH c̣n ở lại nơi quê nhà lầm than đói khổ…

Người vợ lính Địa Phương Quân

Là người vợ lính Địa Phương Quân, tôi đă từng chia sẽ với chồng và những người lính hiền ḥa chất phác nơi tiền đồn heo hút…

Ngày ấy tôi và anh quen nhau khi đơn vị anh về nghỉ dưỡng quân tại tỉnh lỵ. Hằng ngày anh thường ra quán bi-da tôi để t́m kiếm những anh chàng ba gai bỏ gác, thế rồi không biết khi gặp tôi rồi anh cũng bỏ gác.

Là con gái quê đồng chua nước mặn, không có những mơ ước cao sang, sống nơi tỉnh lỵ với nghề may vá. Bắt gặp ánh mắt nh́n đầu tiên của anh chàng Chuẩn Úy sữa, những lời tán gái ngu ngơ mà rung động. Tôi đă thương anh v́ tấm ḷng chân thành, có sao nói vậy, không văn chương kiểu cách.

Ngày cưới của chúng tôi rất đơn giản không có một tấm h́nh kỷ niệm. Từ buổi sáng gia đ́nh hai họ ngóng trông anh, thời gian trôi qua tôi sống trong nỗi lo âu, hồi họp…

Ngày hợp hôn tôi mặc đồ hành quân
Bùn lầy khô bết đôi giày chiến sĩ
Tôi mới từ xa nơi đơn vị về
……………………….
Nàng cười vui bên anh chàng kỳ khôi
Thời loạn ly mấy ai mặc áo cưới…

……………..

Thế đấy, cuộc t́nh chúng tôi rất ngắn ngủi và tiến tới hôn nhân.

Từng đêm nh́n những ánh mắt hỏa châu tôi đă không ngũ, trằn trọc từng đêm, cầu Trời khấn Phật cho chồng tôi và những người lính tai qua nạn khỏi trước lằn tên, mũi đạn.

Ngày 30-4-75, ngày đại tang cho người dân miền Nam, như bao nhiêu người lính khác, anh cũng phải chịu cảnh tù đày nơi rừng sâu nước độc.

Hơn 5 năm trong trại tù của CS đă thử thách ḷng dạ sắt son, chung thủy của người vợ Sĩ Quan, người vợ của người TÙ không bản án.

Bao nhiêu lần đến trại tù thăm anh, bao nhiêu lần chân rướm máu, vai đau v́ gồnh gánh, chưa kể phải ngủ bờ, ngủ bụi, bị lừa gạt, mất cắp của cải. Gian khổ chị em tôi vẫn vượt qua được, vẫn đối đầu trước những cặp mắt cú dọa, thèm khát của bọn địa phương…Nhưng chỉ có một lần được thăm nuôi ở lại đêm, tôi đă làm tổn thương chồng tôi v́ lư trí đă thắng được con tim: tôi đă ngăn cản, chận đứng những giây phút vợ chồng được ở bên nhau sau những ngày xa cách. Không biết lúc ấy chồng tôi có hiểu được tâm trạng, hoàn cảnh của tôi bên ngoài xă hội.

Giờ nầy tôi ngồi kể lại cho các bạn nghe câu chuyện đó mà tôi vẫn c̣n rơi nước mắt…”

Góc cuối bàn, các người hùng của một thời oanh oanh liệt liệt ngồi im phăng phắt, bia không lên nỗi v́ quá cảm động trước câu chuyện kể của quư vị phu nhân của ḿnh.

Câu chuyện của những người vợ, yêu của lính

Lúc tôi đi tù ở Bùi gia Mập (Phước Long –Bà Rá), thỉnh thoảng ngày Chúa Nhật không bị đày ải, tôi và vài anh em băng rừng lội suối ra chợ Phước B́nh mua ít thực phẩm.

Tại bến xe nầy, đôi lúc trong đầu tôi nảy ư định trốn trại về Sài G̣n…!?

T́nh cờ tôi gặp người cháu bà con xa…

- T. đi đâu vậy?

- Dạ cháu đi thăm anh B. đang cải tạo.

Nh́n qua người con gái đi chung c̣n rất trẻ và đẹp

- Dạ cháu giới thiệu đây là người yêu của anh B.

- Đă đính hôn chưa?

- Dạ thưa chưa?

Anh B. th́ tôi biết v́ người cùng quê và tôi cũng không ngờ chuyện t́nh của hai người quá đẹp. Quen nhau khi anh chàng có cặp hoa mai trên cổ áo, bây giờ là người tù không bản án, người yêu vẫn một ḷng thủy chung đi thăm và chờ đợi ngày trở về…?

Trên con lộ đường 10 dẫn vào ngă ba 2 linh 5 (205) nơi đày ải tập trung rất đông người Sĩ Quan VNCH, t́nh cờ tôi gặp người chị họ

- Ủa chị Bảy, chị đi đâu đây?

- Chị đi thăm chồng

- Chị có chồng lúc nào sao em không biết?

- Chưa cưới, chị rất thương ảnh nên đi thăm nuôi và chờ ngày ảnh trở về

- Tôi thử ḷng chị: trời ơi! sao chị dại quá, bên ngoài xă hội thiếu ǵ người sao chị không thương mà chị lại đi thương những người bại trận, tù đày không có ngày về.

- Chị thương ảnh trước đây không phải v́ lon lá, thương v́ tấm ḷng chân thành không dối trá và tính nhân hậu của ảnh.

Bao nhiêu người thiếu phụ miền Nam đă âm thầm chịu đựng những lời cay độc, những khó khăn của xă hội lúc bấy giờ, một ḷng vẫn chung thủy chờ người tù trở lại.

Câu chuyện của những người vợ lính, người yêu của lính đáng ngưỡng mộ và khâm phục tấm ḷng thủy chung không bút viết nào diễn tả hết được. Chân thành cám ơn tấm ḷng chân t́nh quư hiếm đó.

2. Câu chuyện của F2

Ngày về thân thể suy tàn
Tương lai vô định, biết về nơi mô?
Lá lon trả lại hư vô
C̣n chăng nổi oán căm hờn…Tại ai…!?

5 năm, 6 năm…17 năm bị tù đày trên chính quê hương ḿnh, khi người tù trở lại với hai bàn tay trắng. không nơi nương tựa, không biết ngày mai đời ḿnh sẽ ra sao…?

Câu chuyện t́nh

Sau 7 năm tù trở về, không nghề ngổng, không đồng xu dính túi. Chỉ có điều lúc đó c̣n độc thân, kiếm cơm ngày hai buổi đă khó huống hồ chi nghỉ đến việc cua bồ hay cua gái. Mọi người đều xa lánh. May nhờ thằng bạn về trước bán chợ trời tặng cho cái ống bơm xe đạp, bít tong làm bàn ép vá…Thế là thân trai mười hai bến nước lê tấm thân tàn ra ngồi ở góc ngă tư đường Tô Hiến Thành kiếm cơm độ nhật.

- Chú vá dùm bánh xe tôi bị bể

- Dạ cô ngồi nghỉ để tôi coi nó bị lũng chổ nào?

Cô gái ngồi nh́n thao tác tôi hành nghề hơi lúng túng

- Chú làm nghề nầy bao lâu rồi, trước đây tôi từng đi qua đoạn đường nầy nhưng không thấy Chú

- Dạ tôi mới ra nghề khoảng một tuần

- Hèn ǵ…

- Dạ thưa cô xong rồi

- Bao nhiêu tiền cho tôi xin gởi

Ngày qua ngày, cô gái đó thỉnh thoảng ghé qua nhờ tôi sửa cái thắng, lúc th́ dây sên bị tuột. Câu chuyện t́nh của tôi bắt đầu với cô gái đó khi hai người tỏ ra cởi mở t́m hiểu được nhau. Đoạn kết câu chuyện chúng tôi nên vợ thành chồng. cuộc đời vẫn c̣n những tấm ḷng nhân hậu, t́nh yêu không giả dối, chấp nhận đến bên nhau dù biết rằng người yêu, người chồng là kẻ chiến bại, người tù cải tạo, tương lai th́ vô định…

Đừng gọi tôi bằng Chú

Khi tôi hưởng đủ 6 năm 3 tháng cho bài học trở thành công dân của một nước xă hội chủ nghĩa cộng sản.

Ngày trở về tôi không biết làm nghề để kiếm sống nuôi bản thân ḿnh. Nhớ lại những ngày xưa thân ái: bộ đồ bay oai hùng, súng vắt ngang lưng, hào hoa bay bướm của anh chàng Pilot F5E…

- Chú… chú…kiềm xe lại coi chừng lật

- Trong lúc vừa lái Xô-Xích-Le chở khách vừa suy nghĩ miên man, th́nh ĺnh người khách bảo tôi dừng cho xuống. Tôi kéo cần thắng, nhảy xuống để ra phía trước, xe bị nhổng đầu, đuôi xe quất vào người đau điếng. Rất mau người khách bước ra khỏi xe an toàn, c̣n tôi th́ gục xuống ôm ngang lưng, nước mắt trào ra…

Sau một thời gian hơi thành thạo, tôi lănh được mối đưa học sinh đi và về mỗi ngày. Có lần đạp xe lên dốc cầu cầu Bông Đa-Kao, v́ bụng đói, tôi hoa mắt để xe tụt dốc, lần đó làm hai cháu bị trầy xướt nhẹ. Tôi đưa hai cháu về nhà và kể lại câu chuyện mong gia đ́nh thứ lỗi và thông cảm cho tôi. Cùng lúc đó có giọng cười của cô gái trong nhà

- Hôm nào cho con được ngồi xe xích lô để mếm mùi như thế nào?

Tưởng rằng cô bé ấy nói chơi, không ngờ sau vài hôm tôi được hân hạnh chở nàng mỗi ngày khi đi dạy

- Cháu nh́n tướng Chú không phải là dân đạp xích lô rành nghề.

- Nghề bất dĩ mà cô.

- Trước đây Chú làm nghề ǵ?

- Đừng gọi tôi bằng Chú, tôi sẽ kể cho Cô nghe.

Từ Chú chuyển qua Anh đă kết nối chuyện t́nh của hai chúng tôi. Cám ơn cô giáo dễ thương đă chấp nhận và chia sẽ cuộc đời ḿnh với người tù bị xă hội ruồng bỏ.

Thấy anh ốm yếu mà thương

Biên Ḥa-Dốc sỏi-Ḷ Than là những địa danh mà những chàng trai hùng quậy trời khuấy nước đều biết tiếng. Tôi rời khỏi trại tù sau hơn 6 năm đi Học Tập trở thành công dân tốt dưới chế độ xă hội chủ nghĩa.

Thân h́nh th́ hơi nhỏ con, ốm yếu. Thế mà mỗi ngày tôi phải hành nghề đạp xe ba gác đạp. Nhiều khi lên những cái dốc ứ hự, nhuể nhăi mồ hôi nhưng cũng ráng hát bài:

Đường lên dốc đá của Hàn Mạc Tử cho đở buồn và quên cái nóng nung người nơi xứ bưởi. Một hôm có cô nàng nhờ tôi chở một số vật liệu cát, xi măng, gạch đá…Đoạn đường chiến binh tôi vượt qua được, đoạn đường Biên Hùng th́ không qua nổi. Thấy tôi cố gắng mà không được, thế là cô nàng đẩy phụ. Anh kéo, em kè qua hết mấy con dốc, nàng mời tôi ghé quán nước bên vệ đường làm ly đá chanh và tâm sự. Từng cơn gió mát từ bờ sông Đồng Nai thổi về, mắt tôi mơ màng nhớ lại bài ca: con đường xưa em đi…Bổng dưng nàng hỏi tôi

- Anh làm nghề nầy được bao lâu rồi

- Dạ cũng độ vài tháng

- Thấy anh ốm yếu mà thương

- Cám ơn cô, v́ thời cuộc mà cô

Thế là từ đó tôi có mối ruột kiếm cơm qua ngày. Nàng t́nh nguyện làm người phu xe ba gát cùng tôi trên những chặng đường c̣n lại của cuộc đời không biết được ngày mai rồi sẽ ra sao…?.

Chấp nhận thương là chấp nhận tất cả

Rầm…lại bị bể nữa. Không biết số tôi như thế nào mà đụng vào việc ǵ cũng tan nát. Làm mướn 5-3 ngày bị đuổi, chở lu khạp th́ té bể, chở than từ Phú Giáo về Sài g̣n th́ bị kiểm lâm, du kích bắt…hết vốn.

Đi tù 6 năm, ngày trở về chỉ c̣n một bộ đồ tù duy nhất. Không nhà, không việc làm, đêm ngủ hàng hiên, thớt thịt…

Mượn được chiếc xe đạp giàn cái của ông anh làm phương tiện chuyên chở, sau nầy dành dụm chút ít tiền đổi sang sườn xe mô bi lết cho chắc hơn. Trên đường thiên lư cho mănh đời chắp vá, t́nh cờ tôi gặp lại người bạn cũ, hỏi nhà của người quen trong xă. Một ngày đẹp trời lang thang kiếm ăn tôi qua lối nhỏ đường vào nhà người quen. Hỏi thăm hai bác và gia đ́nh. C̣n cô bé nhỏ ngày xưa bây giờ là một cô giáo. Không biết tôi ca bài ca con cá thế nào mà nàng chấp nhận làm người bạn đồng hành tiếp nối cuộc đời không tương lai, vô định của tôi phía trước.

- Em có biết khi em lấy tôi là nghèo ba đời, lư lịch đen như mơm chó ba họ không?

- Chấp nhận thương là chấp nhận tất cả, chỉ cần thành thật là đủ. Lấy nhau không v́ lư lịch, không v́ địa vị sang hèn, hay v́ lon lá của ngày xưa…

Xin cám ơn những tấm ḷng chân thành của quư phu nhân, những người bạn đời đă vượt qua hết tất cả, những người vợ hiền đă đến với chúng tôi bằng tấm ḷng yêu thương chân thật. Những người phụ nữ đă vượt lên dư luận, mặc kệ tiếng thị phi v́: chúng tôi là kẻ bại trận, bị vùi sâu tận cùng đáy xă hội, đă cưu mang chúng tôi, cho chúng trở lại kiếp NGƯỜI, ngẫng đầu lên đi tới…

3. Câu chuyện F3

Tưởng chừng cuộc sống b́nh yên
An nhàn hưởng phước tuổi già bên nhau
Không ngờ nàng bạo bệnh đau
Bỏ tôi ở lại tháng ngày buồn tênh.

Vượt qua bao nhiêu chặng đường gian khổ, những người vợ lính, vợ người tù cải tạo không có ngày mai đă đến được thiên đường xứ sở Tự Do. Con cái thành đạt, cuộc sống tạm ổn định nơi xứ lạ quê người…

Tưởng chừng như ḍng đời trôi lặng lẽ, trớ trêu thay con tạo lại thử sức người, chia quyên, rẽ thúy.

Sau bao nhiêu năm tù tội đói khổ, sau bao nhiêu năm nuôi con, gánh gạo nuôi chồng đă tàn phá dung nhan và sức khỏe. Nhiều cơn bạo bệnh ập đến, chồng xa vợ, vợ xa chồng. Ước mơ sẽ cùng nhau đi tiếp đoạn đường trần bị đổ vỡ.

Người Lính già cô đơn trong quăng đời c̣n lại, khi người bạn đời đă vĩnh viễn bỏ ta đi.

C̣n lại chăng những chiến hữu một thời oanh oanh, liệt liệt, những người bạn tù gặp nhau ôn lại những kỷ niệm từ thuở đầu xanh, giờ đây bạc màu theo năm tháng. Đôi lúc tự hỏi ḷng ḿnh: Tổ Quốc-Danh Dự-Trách Nhiệm ta đă làm tṛn, ta sẽ làm tiếp được những ǵ cho thế hệ đàn em, làm tiếp được ǵ cho những ngày tháng c̣n lại…?

Trâu già mà gặm cỏ non…

1.

Phi cơ hạ dần cao độ, những ánh đèn mù mờ, những rặng dừa quê hương, những ḍng sông tuổi thơ đưa tôi trở về thăm lại nơi chôn nhau cắt rốn, thăm lại chiến trường xưa mà nơi đó những bè bạn tôi đă nằm xuống. Tôi dành thời gian đi t́m kiếm những đồng đội cũ, đến thăm làng thương phế binh Thủ Đức. Tôi gặp lại người lính cùng đơn vị, nay anh là thương phế binh QLVNCH bị hất hủi cùng gia đ́nh bên lề xă hội. Giúp đở anh phần nào, nhưng lúc trở về Mỹ lương tâm vẫn c̣n cắn rứt.

Được quư bạn già vấn kế theo ước nguyện cuối đời của tôi. Tôi đă trở lại lần nữa, bí mật trao đổi với người bạn lính của ḿnh, sau đó tôi đă làm kết hôn và đưa con gái của anh ấy cùng bốn cháu nhỏ qua Mỹ định cư. 5 năm sau ông cũng được con gái bảo lănh, ngày đoàn tụ gia đ́nh của ông bạn lính già đă giăi tỏa được những ẩn khuất về việc làm của tôi trong quá khứ.

2.

Bất chấp những lời đồn đăi, chỉ trích trong giới bạn già của tôi, mặc kệ dư luận, đường ta ta cứ đi. Người con gái mà tôi lập gia đ́nh c̣n rất trẻ, nhỏ hơn tôi gần 20 tuổi.

Tôi và người bạn gặp nhau trong chốn lao tù khổ ải. Cùng chia sẽ ngọt bùi, những tâm sự của một thời chinh chiến. 5 năm tù đày anh trở về sum hợp gia đ́nh trước tôi. 6 năm 9 tháng tôi cũng thuộc bài để trở về gia đ́nh sống ở Thiên Đàng CS.

Tôi lang thang với chiếc xe đạp thồ rày đây mai đó kiếm cơm độ nhật. Khi tôi chở guốc mộc từ B́nh Dương về B́nh Qưới-Chợ Lớn, ngang qua ngă tư Bảy Hiền, bổng nhiên có một người đàn ông từ trong lề chạy ra níu xe tôi lại. Nghiêng xe cho khỏi ngă, tôi bước vội xuống đường, chưa kịp chào hỏi ông ấy ôm tôi mà khóc

- H. sao mầy te tua như vậy

- Trời! anh T. anh đi đâu vậy…!?

Thế là hai anh em kéo vào quán nước vệ đường ngồi tâm sự. Anh bây giờ đă có gia đ́nh và sống nơi vùng kinh tế mới Bà Tô-Xuyên Mộc. Hẹn sẽ gặp nhau khi nào có dịp.
Ḍng đời cứ lặng lẽ trôi, tôi không có cơ duyên gặp lại anh, một người anh đáng kính đă chia sẽ ngọt bùi, đùm bộc tôi trong suốt thời gian tù đày khổ ải.

20 năm sau. Kể từ khi người nhà tôi qua đời, mấy đứa con tôi đă trưởng thành và thành lập gia thất. Tôi sống thui thủi một ḿnh, t́m quên và tâm sự với các bạn già chiến hữu.

Ngày gia đ́nh tôi rời VN đến Mỹ, Mẹ tôi đă đi trước.

- Khi Mẹ đă mất rồi, 20 năm sau con nhớ lấy cốt Mẹ đem thiêu và rải nắm tro tàn trên ḍng sông quê nhà nha con.

Tôi đă trở về VN và làm đúng những lời Mẹ tôi dặn. Cũng không quên khấn vái linh hồn Mẹ tôi có linh thiêng giúp cho tôi gặp được người bạn tù của ḿnh.

Quả là điều bất ngờ, tôi gặp được gia đ́nh của họ.

Anh biết không, sau khi ông xă tôi đi cải tạo về, hai năm sau chúng tôi lập gia đ́nh, ba năm sau chúng tôi mới có con, lần lượt ba gái, một trai. Ảnh đă nộp đơn xin đi Mỹ theo diện H.O., trong lúc chờ đợi phỏng vấn, cơn bệnh cũ trong thời gian ở tù bị đánh đập, hành hạ đă tái phát và cướp đi mạng sống ảnh. Gia đ́nh tôi bị từ chối. Tôi dọn về sống cùng gia đ́nh cha mẹ ruột, thỉnh thoảng cũng có vài anh em trong đơn vị hoặc bạn tù ngày xưa giúp đở chút ít sống qua ngày.”

Nghe chị kể lại tôi tự trách ḿnh sao quá thờ ơ, không lời hỏi thăm, không đền đáp lại những ǵ anh đă giúp tôi trong trại tù.

Đứng trước vong linh của anh, tôi cầm ba nén nhang van vái: nếu anh có linh thiêng giúp cho tôi trả lại món nợ ân t́nh mà tôi đă vay anh từ trước.

Bàn thảo, tính toán và nhờ dich vụ giúp đở, tôi đă kết hôn giả với người con gái út của bạn. Sau đó lần lượt gia đ́nh vợ người bạn và ba người con cùng cháu Nội-Ngoại qua sau đến được Thiên Đàng của nước Mỹ.

Tôi đă làm tṛn những điều mơ ước đó, trả lại phần nào món nợ ân t́nh mà tôi dă vay.
 

3. 
- Herro đây Bravo nghe rỏ trả lời

- Bravo đây Herro, te tua quá, Herro ráng cứu ḿnh đi.

- Nghe rỏ thẩm quyền, tôi sẽ lên ngay…

Đó là đoạn đối thoại ngắn khi tôi bị bao vây và bị thương trong vùng chiến trận. Quả thật, cái chết đến với tôi từng giây, từng phút. Cuối cùng vượt qua lằn lưới đạn, người bạn cùng khóa với tôi đă đến kịp cứu tôi thoát chết.

Sau 30-4-75, tôi đi tù, bạn tôi cải tạo tại chổ v́ c̣n mang cấp bậc Chuẩn úy (trung đội trưởng), c̣n tôi thăng chức tại mặt trận mang lon Thiếu Úy (Đại Đội trưởng). Đi tù hơn 5 năm 8 tháng mới được trả về. Thỉnh thoảng chúng tôi có gặp nhau làm lai rai vài xị, nhắc nhau về cuộc chiến. Tôi đă mang ơn cứu tử, nguyện suốt đời không quên, nếu có cơ hội xin được đền đáp.

15 năm sau, tôi trở về quê nhà xây lại mộ của ông bà tổ tiên, đi thăm những bạn học ngày xưa, những chiến hữu cũ. Rất tiếc, khi tôi gặp lại chiến hữu cũ của ḿnh, người đă cứu tử tôi trong thời chiến. Bây giờ anh mang bệnh nan y, thời gian sống không c̣n bao lâu. Lúc anh tỉnh táo, tôi đă bàn với anh chị, hứa sẽ đùm bộc gia đ́nh anh và t́m đủ mọi cách để bảo lănh gia đ́nh anh đến Mỹ. Tôi đă kết hôn với cháu ngoại của anh, đưa cháu qua Mỹ trước, tạo điều kiện cho cháu học hành và vô được quốc tịch Mỹ. Cuối cùng cháu đă bảo lănh Mẹ, sau đó gia đ́nh anh chị, các cháu. C̣n vợ người bạn, tôi trở về VN lần nữa kết hôn lần thứ hai với chị sau khi ly dị với cháu. Tôi đă làm tṛn hứa trước khi anh nhắm mắt.

Mỗi cuộc đời, mỗi hoàn cảnh khác nhau, sống sao cho khỏi thẹn với lương tâm. Hăy nhớ và tri ân những tấm ḷng của người bạn đường cùng chia sẽ ngọt bùi lúc vinh quang, lúc hoạn nạn.

Hùm để để da, người ta chết để tiếng.

Hai Điếc

520XM Thanksgiving and Merry Christmas-2021.



 

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi