Những bài viết của Bất Khuất

Màu áo cũ - Video
Mang theo quê hương  - Video
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

H́nh tựa dựa theo tác phẩm “Đêm Nhớ Về Sài G̣n” (Tranh: Lê Sa Long 6/ 2021)

. . .

Việt Nam, nơi đang bị cả hai thứ nạn dịch, dịch cộng sản và dịch cúm “lạ”. Đêm nhớ về Sài G̣n, là niềm nhớ thương cùng ước mong đời sống dân lành trên quê hương ḿnh, vốn đă khốn khổ với nhà cầm quyền, sớm được thoát cảnh lầm than hiện nay!
. . .

Trời bây giờ có lúc mưa, lúc nắng.
Cho ḷng người cũng lắm lúc buồn, vui.
Mưa tháng Bảy, mưa Ngâu giăng ngập lối
Thành phố mất tên, đêm vắng đ́u hiu.


Mới từ mấy ngày đầu tháng Bảy dương lịch, Sài G̣n đă chợt nắng, chợt mưa; có lắm cơn mưa lớn, dầm dề, dai dẳng. Giọt mưa tuôn rơi ào ạt rồi kéo dài không tạnh dứt. Gió ŕ rào xô đùa bọt nước, hối hả đuổi theo nhau trên mặt đường. Có khi mưa rải rác, từng cơn, từng ngày. Có ngày mưa nhiều, có ngày mưa ít. Hơn cả tuần nay, lắm lúc mưa dầm dề, mù mịt. Trời mưa sụt sùi như thế người ta gọi là mưa Ngâu; nước mắt biệt ly, nhớ thương của Ngưu Lang và Chức Nữ.

Chưa đến mồng 7 tháng Bảy âm lịch; mưa Ngâu năm nay đến sớm quá!

Sài G̣n bây giờ, hễ mưa nhiều th́ đường phố thường bị ngập nước ś sụp. Lắm nơi, nước lênh láng trên mặt đường và ngập tràn lan vào bên trong nhà phố. Đường lộ trông như những ḍng sông; có những ḍng sông đục ngầu nước cống và đầy rác rưởi. Hồi sáng này cũng có cơn mưa rào. Bây giờ có chút nắng và nóng. Tháng Bảy th́ vậy; Sài G̣n ḿnh thường nóng hầm hập. Mặc dù nhiệt độ khá cao, nhưng đây cũng là tháng mưa thường xuyên. Chưa hết tháng Bảy đă có hơn cả chục ngày mưa to, gió lớn rồi đó.

Nghe nói, chiều nay và ngày mai cũng sẽ có mây và mưa dông...

Mùa này, chợ có nhiều loại trái cây của vùng nhiệt đới như sầu riêng, thanh long, chôm chôm, măng cụt… Nhiều loại trái cây tươi ngon c̣n được bày bán dọc theo các đường phố. Nhưng khi số người bị lây nhiễm dịch cúm “lạ”, đột ngột tăng đến con số hàng trăm ngàn, chỉ trong vài tuần ngắn; th́ Nhà Nước cấm chợ, cấm nhóm họp mua bán. Bánh ḿ c̣n bị nhà cầm quyền cho là “không phải thực phẩm”. Công nhân ở tỉnh Khánh Ḥa, có giấy phép đi làm, ghé mua ổ bánh ḿ và chai nước cho buổi ăn trưa đă bị bắt giam xe, mất việc…

Số người nhiễm bệnh c̣n đang tăng nhanh mỗi ngày. Mới hôm cuối tháng Sáu, Nhà Nước cho biết chỉ có 545 người, đến ngày 27 tháng Bảy đă có hơn 10 ngàn người. Ai cũng biết, các con số của Nhà Nước đưa ra không bao giờ trung thực. Điều này càng làm cho người dân bối rối, lo sợ hơn. Nhưng Nhà Nước th́ lúc nào cũng tự hào với “đỉnh cao trí tuệ của loài người”. Tại hội nghị với các cấp tỉnh và thành phố, hôm 16 tháng Bảy này, Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam, tên Trương Quốc Cường đă tuyên bố rằng: Việt Nam đă có thuốc Xuyên Tâm Liên, đă sẵn sàng “chống dịch như chống giặc”!

Cô Ngọc Thúy từ Sài G̣n cho hay: “… nghe Nhà Nước nói là thuốc Xuyên Tâm Liên đang được sử dụng để trị COVID-19. Bây giờ làm sao mà có?!... mà mua?! … Em nói thiệt, không ai mua được Xuyên Tâm Liên đâu!... Em chưa thấy h́nh dạng nó ra làm sao nữa!...”

Bà Kim, Trưởng ban Thông tin “Tổ COVID Cộng đồng”, tại một chung cư ở Sài G̣n cũng cho biết tương tự: “… hiện giờ loại thuốc này mua không có đâu!... do ông Nhà Nước bảo rằng nó chữa được COVID-19, thế là dân ùn ùn đi mua… th́ nó trở thành khan hiếm!...

Tưởng thứ chi, chứ Xuyên Tâm Liên th́ có xa lạ ǵ với dân chúng sống trong chế độ hiện nay. Xuyên Tâm Liên là “thần dược” của Nhà Nước đấy! Dùng để trị mọi thứ bệnh; cho dân và nhất là cho tù nhân trong các trại giam gọi là “cải tạo”. Xuyên Tâm Liên mà trị không hết th́ người tù cứ nằm chờ chết!

Nhưng, nghĩ lại… thật tội nghiệp cho người dân Việt Nam, đến bây giờ mà họ vẫn tin vào Nhà Nước; họ phải tin rằng: Xuyên Tâm Liên của Đảng sẽ trừ diệt dịch cúm “lạ” và sẽ “thắng dịch như thắng giặc”!

Khi cơn dịch cúm “lạ” xuất hiện từ phương Bắc và tràn lan khắp thế giới, th́ tại Việt Nam, các quan chức cùng cơ quan truyền thông đều kiêu căng mà… “tự hào quá Việt Nam ơi!”, “ta đă thắng dịch như ta từng thắng giặc Mỹ!”. Và mới hôm 8 tháng Sáu năm 2020, chủ tịch nước c̣n tuyên bố rằng: “… Nếu cột điện biết đi ở Mỹ, th́ nó sẽ về Việt Nam!".

Thế nhưng, từ ngày 4 tháng Sáu này, cơn dịch cúm ấy đă bùng phát!

Nhân dịp đó, Nhà Nước bèn cho tung hô các khẩu hiệu “chống dịch…” và ban hành đủ thứ lệnh, thông báo, chỉ thị… làm khủng hoảng tinh thần người dân. Chỉ mỗi cái chỉ thị số 16, nó đă đẻ ra lắm chỉ thị, quyết định, thông báo khác; làm cho đời sống người dân vốn đă khốn khổ với nhà cầm quyền, lại phải gánh thêm vô số lầm than!

Để được phép đi ra đường kiếm miếng ăn, người dân tốn 300 ngàn đồng cho một lần khám nhanh, để có miếng giấy chứng nhận không bệnh; nhưng nó chỉ có giá trị 3 ngày mà thôi. Nếu chịu trả đến 734 ngàn đồng, th́ mua được chứng nhận có giá trị đến 7 ngày. Cũng tờ chứng nhận hợp lệ trong 7 ngày, nhưng được cấp cho nhanh hơn, có giá đến 1 triệu 5 trăm ngàn đồng. Ai bị đưa vào khu cô lập, bây giờ người ta dùng chữ “cách ly tập trung”, th́ phải tự trả các chi phí ăn, ở, trị liệu v.v… theo giá quy định cùa từng nơi. Họ phải trả 5 trăm ngàn đồng cho mỗi bộ đồ gọi là “bảo hộ y tế”…. Quả thực, nhà cầm quyền đă biến “cơ nguy” thành “cơ hội”; những cơ hội để thu lợi, kiếm tiền từ trong nước ra khắp thế giới. Cơn dịch cúm “lạ” c̣n phát sinh ra các thứ chữ mới, như “cách ly” và “cách ly tập trung”. Đă “cách ly” mà c̣n “cách ly tập trung” th́ chữ nghĩa bây giờ thật khó hiểu! Nhưng… điều nguy khốn nhất, đó là: người chưa bệnh sẽ dễ dàng bị lây nhiễm bệnh, sau khi bị bắt buộc vào sống trong các khu “cách ly tập trung”. Người ta đă phải xót xa mà than rằng: “bị cách ly là nửa đường của… biệt ly!”
. . .

Từ tờ mờ sáng, đă nghe người ta gọi nhau thức dậy. Tiếng ồn ào đánh thức anh chị Xồng Bá X̣, cùng mọi người sửa soạn hành lư, và lên đường. Vợ anh bồng đứa con mới sinh được 11 ngày, ngồi lên yên xe sau lưng anh. Đoàn người chạy xe gắn máy tiếp tục cuộc hành tŕnh chạy trốn khỏi Sài G̣n. Như mọi người trong đoàn, anh chị X̣ mong sẽ chạy về tới quê làng của ḿnh. Quê anh chị ở miền núi Nghệ An.

Cuộc hành tŕnh sống c̣n!

Trên các quốc lộ, khung cảnh cây rừng xanh ngát bên đường, từng làm mát ḷng du khách; bây giờ không c̣n chút ǵ lôi cuốn, hấp dẫn, với người đang chạy trốn về quê nhà. Tất cả đều là người nghèo khó. Họ ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Ngăi, Quảng Nam, Phú Yên, B́nh Định, Đắc Lắc, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Cần Thơ, Long An… Từ nhiều năm qua, có người mới từ một vài tháng trước; họ đă phải rời quê nhà t́m đến Sài G̣n, kiếm các thứ việc: làm công, bán vé số, bán hàng rong, buôn bán lặt vặt, thợ hồ, thợ sơn…, bất cứ thứ ǵ làm ra tiền để sống, để có tiền gởi về quê nhà nuôi cha mẹ già, nuôi con, cho con đi học…

Bây giờ, hàng chục ngàn người nghèo khó ấy phải bỏ lại Sài G̣n; họ chạy xe, đạp xe hay phải lội bộ về quê nhà, ở tận miền Trung hay các tỉnh ở miền Nam; để t́m sự sống. Họ ngủ bên lề đường, tránh né các trạm chận bắt của công an trên quốc lộ. Có người chở vợ đang mang thai. Có gia đ́nh chở 3 hay 4 người trên một chiếc xe gắn máy. Có người mẹ tự ḿnh lái xe, phía sau là đứa con chỉ mới hơn 10 tuổi, ngồi ôm giữ em nhỏ của ḿnh.

Người ta phơi ḿnh trong mưa nắng, gió sương; kinh hoàng chạy tung ra khắp nơi. Ban ngày mỏi mệt cũng không được phép dừng nơi thị tứ; bởi nhà cầm quyền địa phương nào cũng xua đuổi, v́ sợ họ mang theo bệnh dịch. Họ cố gắng chạy xa khỏi vùng có dân cư, để dừng lại khi đêm đến. Mọi người chỉ cần một chỗ nào đó vừa tấm lưng, để nằm xuống ngủ lấy sức và mờ sáng lại tiếp tục hành tŕnh. Có người vượt đến 800 cây số để về miền Trung, và gần gấp đôi như vậy để đến Nghệ An. Cả ngàn cây số đường đầy gian nan và lắm nguy hiểm. Người ta lo sợ ḿnh có thể bị tai nạn, hoặc vướng bệnh hoạn mà chết dọc đường. Nhưng ở lại Sài G̣n th́… cái chết là cái chắc. Họ phải t́m sự sống trong cái chết. Có bài thơ không tác giả, cùng h́nh ảnh đoàn người khốn khổ cố t́m về quê nhà, ghi lại ước mong trên từng cây số đường:

“Cố lên con, sắp đến quê rồi.
Ôm thật chặt, theo bố đi con nhé.
Chỉ hơn ngàn cây số nữa thôi,
Cố lên, qua cầu là đất mẹ!
Máy không hư, ḿnh không gặp nạn…
Chỉ ba ngày nữa thôi, con ạ!”
. . .


Từ khi quân cộng sản cưỡng chiếm được miền Nam, Quốc lộ 1 không c̣n tiếng súng. Nhưng tiếng nổ của hàng ngàn động cơ xe gắn máy, cùng cảnh tượng ồ ạt chạy trốn hôm nay, khiến ḷng người phải xao xuyến; nó gợi nhắc đến mùa hè năm 72 với cuộc di tản của người dân miền Trung, chạy về Sài G̣n để trốn tránh giặc cộng, trên quốc lộ này. Quốc lộ 1 c̣n được biết đến với tên gọi là Đại Lộ Kinh Hoàng. Đài phát thanh Á Châu Tự Do có tường thuật về cảnh tượng thương tâm trên Đại Lộ Kinh Hoàng như sau:

… bộ đội cộng sản đă bắn trực diện vào ḍng người chạy loạn trên quốc lộ 1, đoạn từ thị xă Quảng Trị qua Hải Lăng tới Huyện Phong Điền, hàng chục ngàn thường dân đă bị bắn chết trên đoạn đường này, và cái tên Đại Lộ Kinh Hoàng được biết đến và nhắc tới từ ngày này…"

Qua hồi kư “Những oan hồn trên Đại Lộ Kinh Hoàng” của Trần Đức, tác giả có kể lại:

Đó đây, giữa đám xác người, người ta c̣n nh́n thấy rải rác những đuôi đạn súng cối 61 ly và B40, là những vũ khí có tầm xa không quá 1 cây số nằm ngổn ngang. Th́ ra cộng quân đă đứng rất gần để tác xạ vào đám dân Quảng Trị chạy loạn. Họ đă bắn vào dân chúng như bắn bia. Bắn cho chết đến người cuối cùng. Bất kể đàn ông, đàn bà. Bất kể người già hay trẻ thơ. Thật là rùng rợn…

Trong một quyển sách có tên là “Mùa Hè Cháy”, xuất bản năm 2005, tác giả là Đại tá Nguyễn Việt Hải, chỉ huy trung đoàn pháo Bông Lau của quân cộng sản. Tác giả đă cho biết là đơn vị pháo binh của ông đă “khai hỏa tập trung các thứ pháo 122, pháo 130, pháo 155” mà ông ta gọi là “trận địa pháo cường tập” trên quốc lộ số 1. Ông đại tá pháo binh, tác giả của “Mùa Hè Cháy”, c̣n tự hào xác nhận: đích thân ḿnh đă quan sát, trong vai tṛ tiền sát viên, để trực tiếp chỉ huy bắn vào đoàn người chạy về Sài G̣n.

Cuộc chiến nào cũng có cảnh tang thương, chết chóc!

Nhưng h́nh ảnh trẻ thơ ngồi khóc bên thi hài mẹ cha, trên mặt đường đầy xác thường dân, như trên “Đại Lộ Kinh hoàng”, vẫn là h́nh ảnh đau xót, mà người Việt ḿnh không thể nào quên được tội ác của quân cộng sản.

Bây giờ, những mộ chôn tập thể của dân oan chết v́ trận mưa pháo của trung đoàn pháo binh cộng sản, do Đại tá Hải chỉ huy, trong “Mùa Hè Cháy” của ông ta, chắc đă trôi ṃn bia mộ, mất hết dấu vết. Không ai biết được bao nhiêu trẻ thơ đói khát trườn ḅ bên xác mẹ, đă may mắn sống sót. Một trong những cảnh tượng thương tâm trên Đại Lộ Kinh Hoàng c̣n lưu truyền; đó là h́nh ảnh bé gái nằm ngậm bầu vú của người mẹ đă chết từ bao giờ. Em bé ấy được cứu sống và đă trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ, Trung Tá Kimberly M. Mitchell.
. . .

Mùa hè năm 1972, người dân từ miền Trung đă liều chết, vượt Đại Lộ Kinh Hoàng trốn tránh quân cộng sản và chạy vào Sài G̣n; họ t́m về nơi c̣n t́nh người và tự do. H́nh ảnh ḍng người tất tả, với đủ loại phương tiện: đeo xe đ̣, chạy xe, đi bộ, gồng gánh nhau, … đến giờ vẫn xót đau ḷng người!

Và rồi, mùa hè này, năm 2021, người dân lại ồ ạt chạy lánh nạn trên quốc lộ 1 đầy kinh hoàng ngày xưa. Họ cũng chạy trốn. Nhưng lần này chạy ngược lại, họ kinh hoàng chạy cho thoát khỏi thành phố đă mất tên Sài G̣n. Cuộc di tản lần này là cuộc tháo chạy, trốn tránh nơi đe dọa chết chóc v́ đói và v́ dịch bệnh. Nhà Nước xua đẩy họ về quê nhà, cho nhẹ gánh nặng tại thành phố. Nhưng để mặc t́nh cho công an và nhà cầm quyền địa phương ngăn chận đường đi, lối vào; có nơi buộc họ phải quay về thành phố, nhưng họ lại không có giấy phép để trở vào thành phố. Họ như một bầy kiến bị phá cho vỡ tổ, phải chạy tán loạn. Những con kiến bất hạnh đó cứ phải chạy loanh quanh, chạy tới, chạy lui; chạy mệt nhoài trong nỗi kinh hoàng giữa các lệnh lạc của nhà cầm quyền!
. . .

Hôm đầu tháng Bảy, Họa sĩ Lê Sa Long có vẽ một số tranh về thành phố mang tên Sài G̣n ngày trước, đang trong cơn dịch cúm bùng phát. Qua bức tranh tựa đề là “Đêm Nhớ Về Sài G̣n”, anh đă khéo léo dùng màu sắc và nét vẽ thật nghệ thuật, để ghi lại h́nh ảnh thành phố về đêm với ánh đèn vàng u ám, con đường thưa vắng; cảnh tượng buồn thảm. Một thành phố bệnh hoạn, trong lệnh cấm rời nhà từ 6 giờ chiều đến 6 giờ sáng hôm sau, nếu không có giấy phép. Nó là lệnh giới nghiêm; nhưng nhà cầm quyền

Việt Nam lại tránh né và cấm mọi người gọi là “giới nghiêm”!

“Đêm nhớ về Sài G̣n” của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có nhiều khác biệt hơn!

Tác giả đă dùng âm nhạc để ghi lại nỗi nhớ về Sài G̣n. Nỗi nhớ của người phải bỏ lại Sài G̣n, để trốn tránh chế độ cộng sản bạo tàn. Người xa quê hương nhớ về những con đường thèm đôi chân đă bao lâu chờ đợi; nhớ quán nhỏ, nhớ mẹ già, nhớ người t́nh và thèm được ngồi bên nhau với bạn bè. Sài G̣n của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng là một Sài G̣n đă bị mất tên, là một thành phố đă bị quân “Cách mạng tháng tám” và Đồng khởi” chiếm đoạt tên Sài G̣n cùng Tự Do, Công Lư. Một Sài G̣n thật đ́u hiu với những tháng ngày sau 30 tháng Tư năm 1975, chan chứa nỗi sầu nhớ của người tỵ nạn, ḷng hướng về quê nhà …

“Để đêm đêm nhớ về Sài G̣n
Thấy ḿnh vừa trở lại quê hương
Đă gặp người một trời yêu thương
cho ḷng thêm chút ấm
Thấy bạn bè thèm ngồi bên nhau
Nhắc chuyện người, chuyện đời thương đau
T́nh chia trong đêm sầu …”
(Trầm Tử Thiêng)


Sài G̣n thuở đó đă mất tên!

Thành phố thân yêu đă bị thay bằng cái tên xa lạ. Từ đó, người ta phải chen chân với những ngôn ngữ kỳ dị, khác thường. Nhưng… Sài G̣n vẫn c̣n trong thương mến của người dân đă từng được sống ở miền Nam tự do. Sài G̣n vẫn c̣n trong tiếng gọi, như gọi người thương yêu!

Hôm nay, tại thành phố mang tên Sài G̣n trước đây, số người nhiễm bệnh và tử vong v́ dịch cúm “lạ” vẫn c̣n cao nhất, và tiếp tục tăng thêm mỗi ngày. Thành phố bây giờ là h́nh ảnh với những hàng rào ngăn chặn các lối ra vào, với vùng xanh hay vùng đỏ, với cách ly hay cách ly tập trung, với đêm buồn vắng thê lương v́ lệnh giới nghiêm…

Sài G̣n hôm nay trời vẫn sụt sùi mưa; hạt mưa Ngâu vẫn đong đầy nước mắt biệt ly. Sông Ngân trông ngóng người về bên cầu Ô Thước.

Nắng Sài G̣n… Mưa Sài G̣n…

Đêm nhớ về Sài G̣n.

Và… Sài G̣n thuở đó làm sao quên!

Bùi Đức Tính
 

Audio: https://youtu.be/h2RTpcBhF8M
 

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Một Thoáng “AT ... TEN”  
 

Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân  
Thủ Đức vang tiếng gọi  
Vũ Hoàng Chương  
Giai nhân tự cổ…  
Mẹ chồng, nàng dâu  
Lính thư sinh  
Thư gởi Ba  
F1, F2, F3..!?  
Cao nhân
Lính Rùa...!?  
Bước đường tị nạn tại Mỹ vào năm 1975  
Bảy tháng giữa xác người  
Một thời oan trái
Cuối đời của Nam Phương Hoàng hậu tại Pháp  
Người muôn năm cũ  
Đưa vợ đi đẻ 
Câu chuyện của nữ HQ Đại Tá Quân Y Mỹ gốc Việt  
Úc trang bị tàu ngầm hạt nhân Mỹ  
Sống "bụi"  
Đêm kinh hoàng

Bài thơ phá giặc xâm lăng nhà Tống
Sự tích bài thơ "Trèo lên cây bưởi hái hoa"
Thằng gà chết
Năm Gà Mổ
Tay muốn chạm tay
Pleiku, thơ và thi nhân
Tính trước  
Trận Pleime năm 1974
Không quên người chiền sĩ QLVNCH
Áo học tṛ và áo trận
Lê Bá Định, vị NT Không Quân khả kính  
Động cơ T53-L-13 của trực thăng UH-1  
Câu chuyện ‘Áo Lụa Hà Đông’  
Một thời vang bóng  
Khép một vầng trăng  
Sứ mệnh văn hóa  
Một cơn ác mộng  
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Người tù đi gánh củi
Chuyến vượt biên của tôi
BV B́nh Dân những ngày khói lửa tháng 4-1975
Tưởng chừng đă quên
30 tháng 4 năm 1975 chị ở đâu?
Hào kiệt phương Nam - HQ Tr/Ta Ha Ngoc Lương
Hai người lính Dù
Tưởng niệm tháng tư đen lần thứ 46!
Một cơn ác mộng
T́nh yêu giữa tôi và nàng tiên  
Hồi kư "Dang Dở"  
Sự trả thù đê hèn và dă man của VC
Về Thăm quê cũ  
Buổi điểm danh cuối cùng  
Mai vẫn nở trên điêu tàn của Huế
Thằng "Nước Mắm"
Những mảng màu khô
Chữ nghĩa bây giờ
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...  
Thiên lư tương ngộ  
Một cái Tết khó quên  
Tản mạn về “Trâu” qua Ca Dao VN  
Thăm lại đồi Charlie: Nghe người đi, linh hồn ở lại  
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh
Sóng bạc đầu
Viết về Trâu  
Phi vụ tàu phép  
Tâm t́nh của một người trẻ...  
Trong cơn lốc đời  
Mỹ nhân và danh tướng  
Như một gịng sông  
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi
Lăng kính dân tộc tôi...
Môt chuyến đi Hawaii  
Chuyện t́nh đẫm lệ thời chinh chiến  
Ba bỏ mẹ con đi rồi