Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Cuộc chiến không muốn thắng.

Chuyện người Mỹ đâm sau lưng đồng minh là sự thật, tôi đă kinh nghiệm một lần hành quân ở Đồng Tháp Mười cuối năm 1966, giáp ranh SĐ7 và 9 QL/VNCH, nước ngập mênh mông như giữa biển. Tấn công vô mục tiêu th́ thấy những conex chứa thuốc men và những tiếp liệu quân sự cần thiết cho địch quân, tất cả đặt gọn gàng trên giồng đất cao hơn mặt nước và trồng chuối 2 bên, trên conex label c̣n ghi rơ ngày gởi xuất xứ từ Michigan. Những thùng sắt chứa tiếp liệu này chỉ có thể tới giữa vùng này bằng chinook chở tới mà thôi. Vũ khí địch mới lúc đó là B40, B50, và B41. Người Mỹ không cho mang lên máy bay về v́ sợ địch gài bẫy, phải chở về bằng M113 để nghiên cứu.

Các cố vấn thấy tôi tức giận nên nói: Đây là dirty war, chúng tôi cũng là vật hy sanh như bạn mà thôi.

Trận này tôi bắt sống luôn cả đoàn văn công vc từ miền Bắc mới vừa gởi tới, cô nào cũng có K54 cột ở háng và đùi. Có lẽ sau vụ này Quân đội Mỹ lập thêm DIA (Defense Intel. Agency?). Khai thác tài liệu cũng có những vụ liện lạc với địch, thay v́ chỉ làm tóm tắt (summary) th́ tôi full translation, kết quả lúc đó là vị Đại tá cố vấn Mỹ bị triệu hồi về Bạch ốc.

Ng. Đ. Hạnh/K19

On Monday, February 26, 2024 at 11:50:59 AM PST, 'XuanSon' via Tổng Hội Truyền Thống Cựu Sinh Viȇn Sĩ Quan Trường Vơ Bị Quốc Gia ViệtNam <thcsvsqtvbqgvn@googlegroups.com> wrote:

Xuân Sơn k30

Cuộc chiến không muốn thắng.

Những quy tắc giao chiến của Không lực Hoa Kỳ tại Việt Nam
Tác Giả: Mark Berent - Phi công phản lực tham chiến tại Việt Nam 1965-1973
Chuyển Ngữ: Thái Dương
(Tựa đề bài chuyển ngữ do tác giả thêm cho rơ ư nghĩa của bài viết)

Phi công Mark Berent cho rằng Mỹ và đồng minh Việt Nam Cộng Hoà có thể đă chiến thắng tại chiến trường Việt Nam vào những năm 67, 68. Nhưng qua những vụ ngưng ném thả bom trên đường ṃn Hồ Chí Minh và miền Bắc Việt Nam, đă giúp cho Cộng Sản Bắc Việt mang quân và vũ khí vào miền Nam để đi đến chiến thắng cuối cùng vào tháng Tư 1975. Những phi công như ông đă bi trói tay và bịt mắt trước những cuộc di chuyển ồ ạt của cộng quân.
Hăy nghe Mark Berent tâm sự… Nguyên tác là bài viết với tựa đề Rules Of Engagement, được in trong tác phẩm “To Bear Any Burden của Al Santoli".
--------------0000-----------

Lần đầu tiên tôi tham chiến tại Việt Nam là vào năm 1965. Đơn vị của tôi đóng tại căn cứ Không Quân Biên Ḥa. Tôi bay phản lực cơ F-100s, tổng cộng hơn 200 phi vụ.

Lần thứ hai tôi tham chiến ở Việt Nam là vào năm 1968, lúc đó tôi bay phản lực cơ F-4s cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi thuộc phi đoàn Cú Đêm (Night Owls), có nhiệm vụ bay trên đường ṃn Hồ Chí Minh trong ṿng 7 tháng.

Cuối cùng, 5 tháng chót tôi được chỉ định chỉ huy Woff FAC (Lực Lượng Không Kiểm Tiền Phương (Forward Air Control)). Lực lượng này bao vùng đường ṃn Hồ Chí Minh từ Lào đến suốt Bắc Việt Nam. Đó là thời điểm mà Tổng Thống Johnson ra lệnh ngưng ném thả bom.. Do đó, có lúc các phi vụ được chấp thuận ném thả bom, có lúc phi vụ không được chấp thuận.. Chẳng cần dấu diếm, nhiều lần một số anh em phi công chúng tôi tự thi hành nhiệm vụ thả bom đường ṃn, mà không cho ai biết.

Tại Việt Nam, có vài điều rất đỗi ngạc nhiên. Thứ nhất là tôi được tưởng thưởng nhiều huy chương. Nhưng có một trường hợp tôi từ chối nhận một huy chương cao quư của Hoa Kỳ là Purple Heart, lư do là v́ một người bạn Lực Lượng Đặc Biệt của tôi vừa mới trốn được Việt Cộng bằng cách đi bộ 26 cây số trong đêm tối, với viên đạn c̣n nằm trong một cánh tay và tay kia d́u một người lính Việt Nam Cộng Ḥa đang bị thương. Do đó, đối với tôi, cái huy chương cao quư Purple Heart không có một giá trị ǵ cả, tôi không xứng đáng để nhận!

Tôi hết nhiệm kỳ tại Việt Nam và được chỉ định về phục vụ tại một căn cứ không quân tại California. Không Quân Mỹ muốn xử dụng tôi hết ḿnh và để tôi thăng tiến hơn, họ gửi tôi đi học để lấy bằng kỹ sư tại một đại học dân sự. Sau khi tốt nghiệp, tôi được bổ nhiệm một chức vụ khả quan về tiền bạc và tương đối nhàn hạ tại Phi Đoàn 69 Chiến Thuật, sống cuộc đời thoải mái. Nhưng khốn nỗi, mỗi lần tôi cầm tờ báo th́ lại được tin một người bạn thân của tôi bị bắn hạ và tử trận tại chiến trường.

Không chịu nổi nữa, tôi xin với thượng cấp để được bay F-4s, một phản lực cơ tân tiến hơn so với F-100s và tôi đă được chấp thuận để trở lại chiến trường Việt Nam.

Trong 7 tháng đầu khi bay F-4s cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi vẫn thuộc Phi Đoàn Cú Đêm (Night Owls).. Lệnh ngưng thả bom của Johnson bắt đầu có hiệu lực một tháng trước khi tôi trở lại chiến trường. Do đó, phi công chúng tôi không có cơ hội thả bom miền Bắc Việt Nam. Chúng tôi chỉ c̣n biết bay ầm ́, rồi nhào lên lộn xuống trên đường ṃn Hồ Chí Minh bên ranh giới nước Lào. Đó là dọc theo vùng rừng núi cao Karst Mountains (Lào). Và nếu chúng tôi lợi dụng ngưng thả bom để bay xuống phía Nam thuộc lănh thổ Việt Nam để phá hủy những đoàn xe tiếp liệu của Cộng Sản Bắc Việt dọc theo đường ṃn, th́ thực sự với F-4s không đủ khả năng này, v́ chúng tôi phải bay trong bầu trời dầy đặc sương mù và mây thấp che kín tầm mắt quan sát. Nhiều lần chúng tôi cho một phản lực thả trái sáng và sau đó phản lực khác theo sau thả bom.

Nhưng khi trái hỏa châu vừa thả ra là mấy tên lái xe Việt Công đều chửi thề: “Mấy thằng phi công Mỹ ngu xuẩn đang sắp thả bom. Hăy ngừng xe lại và táp vào lề đường. Trước sau ǵ chúng cũng đâm vào dăy núi Karst…” Và đúng như thế, nhiều phi công của chúng tôi đă đâm máy bay vào dăy núi này mà chẳng thả trúng một xe tiếp liệu nào, chỉ v́ tầm nh́n quá hạn chế do thời tiết.

Măi đến khi Mỹ mang máy bay Spectre–AC130 có trang bị vũ khí và có trang bị cả dụng cụ quan sát ban đêm như màn h́nh TV và những dụng cụ điện tử có thể cảm giác được khói bay ra từ ống khói của xe vận tải, đồng thời máy bay này có khả năng nh́n qua đêm tối và mây mù.

Chúng tôi liên lạc chặt chẽ với Spectre-AC130 để thực hiện 2 nhiệm vụ: Một là áp lực những ổ súng pḥng không của địch ngơ hầu chúng tôi có thể bắn hoặc thả bom trúng mục tiêu. Thứ hai là hướng dẫn chúng tôi tới mục tiêu cần tiêu diệt. Và kể từ đó, chúng tôi đă phá hủy rất nhiều xe vận tải tiếp liệu của địch. Tôi nhớ rơ, một lần, trong một đêm tôi bắn trúng 14 xe tiếp liệu của địch.

Mỗi khi máy bay Spectre-AC130 nh́n thấy đoàn xe, những phi công này sẽ đánh dấu cho chúng tôi bằng nhiều cách. Họ tác xạ vào mục tiêu bằng súng liên thanh 20 ly và cho chúng tôi biết đó là mục tiêu cần tiêu diệt. Hoặc giả họ ném hỏa châu để soi sáng cả đoàn xe phía dưới và chúng tôi cứ theo đó mà thả bom. Ngoài ra, họ c̣n có thể thả một khối hỏa châu nặng, có thể cháy sáng tới 20 phút. Họ ném một khối hỏa châu này trước đoàn xe và một khối khác phía cuối đoàn xe, và cho chúng tôi biết cứ thế mà thả bom trong đoạn đường giữa hai khối ánh sáng. V́ vậy, chúng tôi đă phá hủy được nhiều đoàn xe tiếp liệu của cộng sản. Đường ṃn Hồ Chí Minh đă bị cầy nát làm trở ngại cho việc cộng sản chở tiếp tế vào miền Nam Việt Nam. Thiển ư của phi công chúng tôi, chiến tranh đă có thể chấm dứt bằng quân sự!

Nhưng thật đau ḷng, trong khi lệnh ngưng thả bom bắt đầu vào tháng 11 năm 1968, tất cả chúng tôi đau điếng! Anh em phi công chúng tôi đă trải qua bao nhiêu lần được lệnh ngưng thả bom và mỗi lần như thế chúng tôi cảm thấy như bị một quả đấm vào mặt, v́ người ta đă phá tan đi những ǵ chúng tôi đang thắng thế.

Thí dụ, trong giai đoạn 1966-67, bạn bè chúng tôi, những phi công can trường, đang bay các phản lực cơ F-105s và F-4s trên lănh thổ Bắc Việt, một nơi đầy nguy hiểm v́ hỏa tiễn địa-không tối tân nhất SAM và màng lưới ra-đa của Nga đầy rẫy dưới đất. Nhưng v́ Những Quy Tắc Giao Chiến (Rules Of Engagement), chúng tôi đă chiến đấu một cuộc chiến mà tay chúng tôi đă bị trói chặt, mắt chúng đă bị chọc thủng mù ḷa và một nửa đạn dược trang bị đă bị cắt giảm.

Nhưng những viên chức chính phủ như Bộ Trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara th́ lại tuyên bố với công chúng rằng các phi cơ Mỹ không có bị cắt giảm bom đạn và bom đạn Mỹ không bao giờ thiếu?. Nhưng thực tế, chúng tôi đang chứng kiến bom đạn Mỹ ở Việt Nam đă bị cắt giảm nhiều, nhất là của không lực Mỹ! Chúng tôi đă chứng kiến bạn chúng tôi bay ra Bắc với trang bị kém hơn thời Đệ Nhị Thế Chiến, chỉ vỏn vẹn với 2 trái bom: 250 và 500 kư và 2 thùng bom lửa (Napalm) trong một phi vụ phá hủy đường rầy xe lửa. Điều hiển nhiên là chúng ta không thể cắt đường rầy xe lửa bằng bom lửa, mà thực ra bom này chỉ làm cháy cỏ và cây cối chung quanh đường rầy!. Chúng tôi cho rằng quyết đinh ngưng thả bom và cắt giảm đạn dược là MỘT TỘI PHẠM của những người có thẩm quyền. Nhiều khi chúng tôi đă đối đầu với một số hoa tiêu từ chối lệnh bay thả bom, dù họ có phải ra toà án quân sự!

Các viên chức này lại nói loanh quanh rằng không có thiếu bom tại Việt Nam. Nhưng tại Sài G̣n, những tầu thương mại chuyên chở bom đạn bị tắc nghẽn tại các hải cảng, v́ hải cảng không đủ rộng để có thể đem xuống những bom và vũ khí lớn quá tầm trưc tiếp vào bờ. Trong khi đó, vũ khí nhỏ và dụng cụ y khoa th́ được Việt Cộng hối lộ và chở về mật khu.

Vào thời điểm đó, tôi vẫn c̣n nghĩ rằng với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, chính phủ Sài G̣n biết phải làm ǵ để chiến thắng. Nhưng một thời gian sau đó, tôi nhận thức được rằng: “H́nh như người ta (Mỹ) không muốn và không cho phép để thắng cuộc chiến tranh này!” chỉ v́ Hoa Thịnh Đốn đă áp đặt cái “Nguyên Tắc Giao Chiến “ oái oăm này!?

Chúng tôi đành phải bay lên phía bắc Lào để yểm trợ cho Vang Pao, người lănh đạo của lực lượng H’mong, một bộ lạc sống trên đồi núi, đang chiến đấu với quân cộng sản Bắc Việt và cộng sản Lào (Pathet Lào). Nhưng tại đây, lại có lệnh không được thả bom gần các chùa chiền. Trong khi ai cũng biết cộng sản Lào đang đóng quân đầy trong các chùa chiền ở Lào với đầy đủ vũ khí. Nhiều lần chúng tôi đă bị bắn từ chính trong các chùa. Có lần chúng tôi không chịu được, đă bay qua chùa và thả một trái bom vào chỗ có súng bắn lên, và ầm ầm kho đạn của địch nổ vang và cháy suốt mấy tiếng đồng hồ.

Có một câu chuyện ai cũng biết là ở Trung Tâm Văn Hóa Trung Hoa (Chinese Cultural Center) tại Plaine des Jarres (Lào) như sau: Chúng tôi không được lệnh thả bom trong ṿng 3 cây số chung quanh trung tâm này. Vào một đêm, một phi công tức khí lén thả một trái bom vào trung tâm này và kho đạn ở đây đă nổ trong suốt một tuần lễ!

Sau khi lệnh ngưng thả bom trên lănh thổ Bắc Việt vào tháng 11 năm 1968, chúng tôi chỉ được phép thả bom khi xe tiếp tế của Việt Cộng ở đường ṃn Hồ Chí Minh trên phần lănh thổ nước Lào mà thôi, và chỉ được thả bom vào ban đêm. Như vậy là chúng tôi gần như tự tử rồi! Ban đêm không thấy đường, súng pḥng không bắn như sao, chúng tôi chỉ c̣n cách đâm máy bay vào dăy núi Karst là xong! Có một ngày quang đăng, tôi đếm được 100 xe tiếp tế nối đuôi nhau tại Đèo Mụ Giạ thuộc Bắc Việt Nam. Những chiếc xe này đậu sẵn để đợi đêm tối di chuyển vào đường ṃn. Và dĩ nhiên chúng tôi được lệnh cấm chỉ thả bom đoàn xe.. Đó là quy tắc giao chiến đấy!!

Chúng tôi cũng không thể thả bom đường xe lửa tiếp tế từ Trung Cộng vào Bắc Việt. Mỹ cũng không thể phong tỏa hải cảng Hải Pḥng… Tất cả những ǵ Nixon làm năm 1972 là để Bắc Việt có cơ hội mang tiếp tế vào miền Nam. Đáng lẽ chúng ta phải chặn đứng việc cộng sản Bắc Việt tiếp tế vũ khí cho chiến trường miền Nam mới phải?

Vai tṛ ưu tiên của Không Lực Hoa Kỳ là chặn đứng khả năng tiếp tế vũ khí đạn dược vào chiến trường Miền Nam. Đây là một sự “tuyệt đối phải ngăn chặn.” Đó là mục tiêu duy nhất của Không Lực hầu yểm trợ lực lượng Mỹ và đồng minh tại Nam Việt Nam. Chúng ta phải thả bom các cơ sở chế tạo đạn dược và vũ khí, v́ chính nơi này sản xuất phương tiện để giết những người lính Mỹ. Lư do nữa là Không Lực phải giúp lính tiêu diệt kẻ thù dưới đất. Tất cả Không Lực làm, từ chuyên chở, đến chiến đấu đều chung mục đích giúp cho toàn quân đội Mỹ ngoài chiến trường tại miền Nam Việt Nam.

Nhưng buồn thay, tại Việt Nam, chúng tôi đă không được phép thực thi những sự “tuyệt đối phải ngăn chặn” này. Thử nghĩ xem Tù Binh Chiến Tranh Mỹ (POW) do đâu mà có. 85% POW là hoa tiêu và phi hành đoàn. Họ bi bắn hạ chung quanh những vị trí có hỏa tiễn SAM và phi cơ MIG. Nơi mà những hoa tiêu này đă thấy từ khi cộng sản Bắc Việt và Nga Sô lúc c̣n đang xây cất. C̣n tại chiến trường Miền Nam, lính Mỹ chết bởi những vũ khí, đạn dược và tiếp liệu do Bắc Việt chuyên chở vào Nam, mà chúng ta không ngăn chặn được hay chúng ta không muốn ngăn chặn?!.

Chúng tôi đă từng thấy từng đoàn xe vận tải nối đuôi nhau ngay ban ngày. Những xe này thuộc Lực Lượng Chuyên Chở 559 từ Hà Nội đổ vào.

Chúng tôi bay trên đầu đoàn xe và đôi khi chỉ cho chúng một chút sợ hăi bằng cách ném xuống vài thùng xăng phụ hay một vài trái hỏa tiễn gọi là. V́ chúng tôi không được phép mang cả phi đoàn phản lực đến đó để thả bom, chỉ v́ lệnh cấm.

Tôi đă từng chứng kiến một làng người Thượng ở Nam Việt Nam bị Việt Cộng ném lửa đốt cháy cả làng. Chúng đốt sống cả trẻ thơ, phụ nữ và tất cả những ǵ c̣n sống, chỉ v́ dân làng không chịu phục tùng lệnh của chúng.

Thật là đau ḷng cho một cuộc chiến mà chúng ta không muốn thắng!

-ST-

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất  
Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024  
Tôi đă khóc  
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử địa
Sài G̣n tháng Tư - 1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên  
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027 
Trong lửa đỏ...  
Đại đội C Viễn Thám của tôi  
Múa hè đỏ lửa 1972  
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công  
Thành phố Sài G̣n  
Chiến sự đầu xuân 75  
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh  
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao tử
Cuộc chiến không muốn thắng
Có những mùa Xuân…  
Nhật kư An Lộc 
Qua cơn mê  
T́nh lính  
Cổ thành QT & Đại Lộ kinh hoàng  
Cho người năm xuống trên quê hương  
Chai rượu vĩnh biệt  
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc  
Đại lộ Kinh Hoàng  
Trận đánh tại Thường Đức  
Xuân ở nơi nào?  
Năm Th́n nói chuyện Rồng 
CSVN lại mồi chài Kiều bào 
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024  
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n" 
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH  
Người lính chết sau cùng  
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước 1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác 
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon  
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc 
Riêng một góc trời-Ngô Thụy Miên  
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt  
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...  
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi x
Tông nhà
Hai ông bố nuôi