Những bài viết của Bất Khuất

May mắn & Hên xui trong đời lính chiến
Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời  
13 người cuối cùng về từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Chuyện Văn: Nhớ, Quên & iPhone

Từ khi sinh ra và biết nhận thức th́ nhớ/quên gắn liền với cuộc sống hằng ngày cho đến khi ĺa trần.

Phân Tâm Học ((Psychoanalysis) đă giải thích về nhớ/quên theo tŕnh tự thời gian từ tuổi thơ đến tuổi già nhưng thực tế nó không hoàn toàn như vậy mà tùy theo hoàn cảnh, môi trường sống, giáo dục, xă hội… biến động tâm lư ảnh hưởng đến từng cá nhân với năo bộ.

Triết gia William James (1842-1910) là người đầu tiên đề cập lănh vực Tâm Lư Học nhưng triết gia Sigmund Freud (1856-1939), được coi là ông tổ Phân Tâm Học với nhiều công tŕnh nghiên cứu đến Phân Tích Tâm Lư (Psychoanalysis) và ấn hành vài tác phẩm tiêu biểu như Introduction to Psychoanalysis, Psychopathology of Everyday Life… Cùng với con gái Anna Freud: (1895-1982) thành lập khoa Phân Tâm Học Cho Tâm Lư Trẻ Em (Psychoanalytic Child Psychology), quyển sách dày khoảng ba trăm trang. Quyển sách ấn hành năm 1932, rất hữu ích cho các bậc phụ huynh và nhà trường hướng dẫn trẻ em.

Vấn đề triết lư của những ông lư thuyết gia quá nhức đầu v́ “lư thuyết” không phải là khuôn mẫu, bao giờ cũng có nhiều cuộc tranh căi.

Trở lại với nhớ/quên với quan niệm của các câu nói, đôi khi thấy nó tương phản nhau:

“Trí nhớ dai có thể là điều tốt, nhưng khả năng quên mới là dấu hiệu của sự lớn lao” (Elbert Hubbard).
“Chúng ta thường quên nhiều hơn nhớ” (Thomas Fuller).
“Thật ra quên không phải là cái đau khổ nhất, người đau khổ là người có trí nhớ” (Jacques Rousseau).
“Chức năng của trí nhớ không chỉ là để bảo tồn, mà c̣n để ném đi. Nếu bạn ghi nhớ mọi thứ trong cả cuộc đời, bạn sẽ bệnh tật” (Umberto Eco).
“Trí nhớ chỉ biết nh́n lại phía sau là trí nhớ tồi” (Lewis Carroll).
“Tôi nhớ, và khi tôi cố nhớ, tôi quên” (A. A. Milne).
“Nếu bạn không muốn bị lăng quên ngay sau khi chết, hoặc viết thứ ǵ đó đáng đọc hoặc làm ǵ đó đáng được viết” (Benjamin Franklin).
“Có thể quên nghĩa là tỉnh táo” (Jack London).
“Thà quên đi và mỉm cười c̣n hơn ghi nhớ và buồn bă” (Christina Rossetti).
“Thật hạnh phúc lắm thay cho những ai biết cảm nhận của sự lăng quên! (Brigitte Labbé)

(Trong bộ sách Thưởng Thức Triết Học gồm 12 cuốn của các tác giả Brigitte Labbé, Michel Puech, Dupont-Beurier, quyển I là Nhớ & Quên)
Trong thi ca và âm nhạc Việt Nam với nhiều bài thơ (cả ca dao, thành ngữ) và ca khúc về nhớ/quên.
*
Nói đến trí nhớ, khái niệm IQ (Intelligent Quotient) phát hiện vào cuối thế kỷ XIX. Chỉ số IQ c̣n được gọi là chỉ số thông minh của con người. Tuy nhiên tùy theo sự phát triển trí tuệ của mỗi người, có khi tuổi trẻ kém trí nhớ nhưng sau nầy rất thông minh. Có nhiều nhà bác học khi nhỏ đần độn hay bị Tự Kỷ (Autism) nhưng sau nầy trở thành thiên tài như Albert Einstein, Issac Newton, Michelangelo, Charles Darwin (thuyết tiến hóa), Mozart, Ludwig van Beethoven, George Orwell, Mary Temple Grandin…

Thời c̣n đi học, nhiều quyển sách của các cụ Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Hoàng Xuân Việt, Phạm Cao Tùng… hướng dẫn các luyện trí nhớ, tinh thần, tự học, óc sáng suốt, thuật tư tưởng… để t́m hiểu và học hỏi. Thời đi học bởi ỷ vào trí nhớ nên thuộc loại làm biếng, khi đến lúc thi cử mới bù đầu vào đèn sách.

Với nhớ, khi viết về điều ǵ đó, ngoài internet, tôi c̣n nhớ có trong quyển sách nào ở trong “tủ sách garage”… tuy trí nhớ bị mai mọt nhưng không đến nỗi tệ. Người ta thường nói tuổi già thường nhớ về kư ức thời xa xưa, và tôi cũng nhớ hai căn nhà, ngôi vườn thời tuổi thơ với những tṛ chơi cùng lứa tuổi. V́ vậy các cháu thế hệ thứ hai, thứ ba nhờ chú, cậu, ông nôi, ông ngoại út viết cái nôi thời xa xưa.

Google thịnh hành vào cuối thập niên 1990, tiện dụng cho việc t́m kiếm… Trước đó trong lúc “trà dư tửu hậu” tôi cũng được gọi quyển sách bỏ túi để tán gẫu.

Phản nghĩa với nhớ là quên, quên th́ xảy ra thường xuyên trong cuộc sống hiện tại. Đồng nghĩa với nhớ là không quên nhưng có vẻ trân trọng hơn như “không quên công lao dạy dỗ tận tâm của thầy…”. Trong ca khúc Gởi Người Giới Tuyến của nhạc sĩ Nhật Lệ: “Tôi không quên anh, đem nhiệt t́nh v́ yêu đất nước. Tôi không quên anh, khi xuân về không mơ dừng bước. Tôi không quên anh, lạnh chiều đông gió mưa bay. Bạn cùng cây súng đôi vai, nhủ ḷng quên nỗi đắng cay”. Ông sáng tác ca khúc nầy lúc ở Huế, Đà Nẵng nên rất thịnh hành trên hai đài phát thanh ở đó.

Quên có phải là bệnh v́ ngày nay cho là triệu chứng của bệnh lăng trí, Alzheimer?. Có nhiều nghiên cứu, phân tích và đề tài liên quan đến trường hợp nầy; nào là bệnh t́nh, ảnh hưởng tâm lư, sức khỏe, đời sống… tuy nhiên với tôi và vài thân hữu, không như vậy.

Ở tuổi tám mươi vẫn c̣n viết lách, làm báo nhưng tôi thuộc loại “con vạc ăn đêm”, ban ngày trí nhớ kém nhưng ban đêm, khi ngồi trước computer viết lách, trí nhớ đến rất tốt, cũng chả hiểu v́ sao, hay là thói quen. Ngay các bậc tiền bối như Honoré de Balzac (1799-1850), William Faulkner (1897-1962), Joseph Heller (1923-1999), George Sand (1804-1876)… cũng có thói quen viết về ban đêm.

Đúng như câu nói của Thomas Fuller “Chúng ta thường quên nhiều hơn nhớ”. Bộ óc con người cũng như cái hard drive của computer, không thể chứa hết nên loại dần những ǵ trong đầu. Và, thời gian tự nó đă làm công việc nầy.

Trở lại với bản thân, ban đêm, nhiều lần lái xe về, đậu trước garage, quên khóa xe, quên kéo cửa kiếng lên và cả khi vào nhà cũng quên hạ cửa garage xuống. May mà ở khu tạm an toàn (private) nên không bị đạo chích. Nhiều lần khi lái xe đi cũng quên đóng cửa garage. Vài lần nấu thức ăn trong bếp, ra garage ngồi làm việc đến khi alarm báo ỉnh tỏi mới hay.

Những chuyện vặt vănh ở trong nhà thường xảy ra như cơm bữa! Con cái biết vậy nên gắn camera, access control… ngoài cửa, sau nhà, trong nhà… trước khi ngủ, check vào iPhone cho chắc ăn. Nhờ vậy, nhiều lần hú vía v́ quên. Muốn mua những ǵ lặt vặt, ghi vào giấy, chụp vào iPhone. Ngay cả khóa số ở nhà và con cái cũng ghi và chụp h́nh, 3 cái password trong email cũng vậy. Nói chung đều dựa dẫm vào cái iPhone cả.

Không biết trước đây, quư vị trưởng lăo mang bệnh quên nầy sẽ ứng xử như thế nào? C̣n tôi “mắt thấy không bằng tai nghe” nên vừa ra khỏi nhà vừa nói như “nhăn hiệu cầu chứng”.

Trong vài năm gần đây Apple AirTag, thiết bị định vị nhỏ gọn với đường kính và dày là 32x6mm giá khoảng 80 đô-la, có tác dụng khoảng 10m. Coi như “ông thần hộ mệnh” cho bệnh quên đồ vật khi để chỗ nầy, t́m chỗ khác! Thật ra với quư ông cũng chẳng cần thiết AirTag nầy nhưng với quư bà rất hựu dụng. Trang sức, vàng bạc, tiền bạc… thường chia ra cất giữ nhiều chỗ thật kín đáo nên lâu ngày cũng quên, nhỡ bị mệnh hệ ǵ, người thân t́m kiếm.

Nghĩ lại cảm phục các cụ ngày xưa trong đời sống và công tŕnh biên khảo… với trí nhớ tốt từ những chuyện vặt vănh trong nhà đến sáng tác.

Đề cập đến nhớ/quên trong t́nh yêu lứa đôi, ông/bà… là cả kho tàng trong thơ, văn, âm nhạc từ thời xa xưa, Đông/Tây với muôn vàn tác phẩm trong cuộc sống.

Những mối t́nh lăng mạn, say đắm, nghiệt ngă, ngăn cách với hạnh phúc và đau khổ!

Trong thi ca, mấy ông/bà làm thơ dễ dàng sáng tác nỗi nhớ người t́nh với nỗi niềm “Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ”, nhà thơ Đinh Hùng khi lập gia đ́nh vẫn “Nhớ người năm ngoái, năm xưa măi” và khi nhớ quá “Ta muốn vào thăm chốn mộ sâu”, khiếp thật. Cụ Nhượng Tống là dịch giả nhưng làm thơ t́nh với tâm trạng: “Thương nhau, tiếng thở dài. Nhớ nhau, hàng lệ rỏ. Miễn ḷng ta biết ta. Yêu nhau thế là đủ”. Nào là “Hôm nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm; Anh nhớ em, em hỡi! anh nhớ em” (Tương Tư, Chiều - Xuân Diệu). Trong bốn bài thơ của TTKh với nỗi đau trong cuộc t́nh để rồi “Tôi biết làm sao được hỡi trời! Giận anh không nỡ, nhớ không thôi” (Bài Thơ Cuối Cùng), ông cũng là đệ nhất si t́nh người đi trên mây với bao giai nhân “Tôi xin chịu cuồng si để sáng suốt. Tôi đui mù cho thỏa dạ yêu em”. Nhạc sĩ Đoàn Chuẩn, Lam Phương, Đỗ Lệ… cũng nhờ t́nh si với nhiều bóng hồng nên sáng tác nhiều t́nh khúc tuyệt vời.

Trong tiểu thuyết kiếm hiệp Thiên Long Bát Bộ, A Tử (em ruột A Châu) yêu Kiều Phong nhưng Du Thản Chi mê mệt A Tử, chàng cam tâm dâng cả cuộc đời để phục vụ thú vui ác độc của nàng mà coi là thiên thần và cho đó là lư tưởng, ước vọng mục tiêu, hoài băo của cuộc đời ḿnh. A Tử dùng trăm tṛ quái đản đối với y, nhiều phen sống dở chết dở. A Tử cho người đem khuôn sắt nung chảy lên đầu Du Thản Chi, trở thành người mặt sắt, chưa hết, móc đôi mắt để dâng hiến cho nàng khi bị mù! Tuy là nhận vật hư cấu nhưng thời đó, tác phẩm của Kim Dung rất ăn khách nên rất phổ thong (Thời SVSQ, có vị sĩ quan cán bộ đại đội, sáng tối cũng đeo cái kiếng đen to tổ bố, ông tên Thản nên ví von là Du Thản Chi, thật ra với nickname mà thôi, khong dính dáng ǵ với “dại gái” sau nầy ai nói cho ông biết nên ông hành tụi tôi tơi bời hoa lá cho bỏ ghét). Đầu năm 2022, tôi viết bài Bệnh Tưởng, Hài Kịch & Cuộc Sống, hài kịch Bệnh Tưởng (Le Malade Imaginaire) của nhà văn Pháp Molière (1662-1673) tác phẩm cuối cùng của ông trước khi mất, được Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) dịch và tŕnh diễn tại Hà Nội năm 1920, mở đường “nghệ thuật kịch nói” ở Việt Nam. Qua bài viết nầy, thân hữu gợi ư với tôi những mẩu chuyện có thật và bản thân tôi biết vài nhân vật với “bệnh tưởng” hay “Người Đi Trên Mây” (tác phẩm của nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng). Khi nào qưởn sẽ đề cập trong chuyện văn, dĩ nhiên thay đổi tên tuổi cho tế nhị.

Trong ca khúc Sầu Lẻ Bóng của nhạc sĩ Anh Bằng: “Người ơi khi cố quên là khi ḷng nhớ thêm... Những ai bạc bẽo ḿnh vẫn không... đành ḷng quên”như danh ngôn “cố quên lại nhớ thêm”.

Người xưa thường nói “xa mặt cách ḷng” (out of sight, out of mind) trong t́nh nhân khi ḷng người thay đổi! Văn, thơ, nhạc đề cập cũng khá nhiều về t́nh đời bạc bẽo! “Em yêu rồi, anh đă vội quên ngay… Ngẫm cho kỹ anh là người bạc bẽo”(Xuân Diệu). “Người đi qua đời tôi, hồn lưng miền rét mướt. Vàng xưa đầy dấu chân, đen tối vùng lăng quên… Em đi qua đời anh không nhớ ǵ sao em?” (Thơ Cũ Của Nàng của Trần Dạ Từ, Pham Đ́nh Chương phổ thành ca khúc Người Đi Qua Đời Tôi).

Trong ca khúc Hoài Cảm của nhạc sĩ Cung Tiến “Ḷng cuồng điên v́ nhớ, ôi đâu người, đâu ân t́nh cũ?” sáng tác năm 1953 mới 15 tuổi mà nhớ khủng khiếp như vậy. Hay tâm trạng của kẻ t́nh si: “Trời hỡi, bao giờ tôi chết đi? Bao giờ tôi hết được yêu v́… Người đi, một nửa hồn tôi mất. Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ” (Hàn Mặc Tử).

Chỉ đơn cử vài câu thơ, lời ca khúc coi như “thêm mắm thêm muối” cho có lệ trong đề tài tuy là chuyện văn, không lồng thêm t́nh yêu th́ không thú vị.

Lâu năm xa xứ, bỗng dưng có hôm người t́nh cũ thời chinh chiến, vào facebook nhắn qua Messenger, không biết trả lời thế nào nên ca bài “cải lương” qua nhạc phẩm Đành Quên Sao của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ với các câu trong điệp khúc: “Quên sao đành, và quên sao đành quên sao đành bao ân t́nh cũ, sao đành quên người xưa măi mong chờ. Quên sao đành, và quên sao đành bao kỷ niệm ngày xưa c̣n đó, dẫu rằng thời gian lướt qua hững hờ”.

Trong văn học nghệ thuật, tôi thường viết về tác giả & tác phẩm, nếu viết thuần túy về giá trị sáng tác th́ khô khan nên lồng vào đó dăm ba mối t́nh là nguồn cảm hứng mới thú vị. Năm 2015, gom số bài viết ấn hành quyển Văn Nhân & T́nh Sử. Ngoài ra tôi cũng viết về các tác phẩm danh tiếng ngoại quốc với những mối t́nh đẹp, nên thơ, lăng mạn và ngang trái, nhất là các nhân vật trong tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung.

Nhà thơ Thái Tú Hạp, người bạn đồng hương Hội An, và những người bạn thân thường uống cà phê với nhau “xúi” tôi viết “t́nh sử bản thân”. Tuy dại nhiều khôn ít nhưng đâu có ngu “lạy ông tui ở bụi nầy” và cả chuyện nhớ/quên!

Và, chia sẻ với mấy người bạn già xa xứ “Em đi qua đời anh không nhớ ǵ sao em?”

Little Saigon, September 2024
Vương Trùng Dương

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Thiệp Giáng Sinh của QLVNCH trước năm 1975
Bài thánh ca buồn
Múa xuân trên đỉnh Torkham
Những trận đánh cuối cùng của QLVNCH
Những chân dung muộn của Phan Thúy Hà
Người c̣n nhớ hay đă quên
Chuyện t́nh buồn
T́nh nghĩa anh em một đời Mũ Đỏ
Thương nhớ quá! Việt Nam Cộng Ḥa
Chiến Đoàn B/TQLCVN hành quân An Lăo 1967
|“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài G̣n
Đại Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt Năm 2024  
Trung Cộng răn đe CSVN phải thần phục tuyệt đối

Lính nhà giàu, lính nhà nghèo  
Yêu lính  
Israel không kích Iran  
Xin được chối từ  
Khép lại núi rừng  
Đồi 383 và hỏa tập TOT cuối cùng của PB/ND  
Bạn xưa 50 năm cũ  
Những vùng đất và ngày tháng rời...  
Bắc Vàm Cống  
Anh hùng KQ Nguyễn Tài Cơ  
Người con gái Duy Xuyên  
Bóng ma biên giới
Ông Bảy Lắc  
Gương chiến đấu dũng cảm của QLVNCH  
Đồi 383 &̀ hỏa tập TOT cuối cùng của Pháo Binh Dù
Đêm trên bờ Thạch Hản  
Cây cầu biên giới  
Chị tôi
Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên & iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa  
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’  
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia 
Người cựu chiến binh già  
Mưa Sài G̣n có buồn không em?  
Tại sao thích ăn phở?  
Hy sinh thầm lặng  
Giải phóng Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh tôi  
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă  
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?  
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn 

Người lính lái xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc loài...
Chuyện t́nh lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!  
Ve sầu  
40 năm sau đọc lại tác phẩm của ḿnh 
TT Trump cộng bố PTT 
TT Trump bị bắn 
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN 
Áo trắng t́nh hồng 
Thơ Nguyên Sa trước và sau 1975 
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)  
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!  
Một quăng đời đă qua  
Họa sĩ Bé Kư trong tôi 
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok 
Gerald Emil Kosh - Hải chiến Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist   
crimes during the 1968 Tet Offensive
 
Người Hạ Sĩ Nhứt  
Ba và tôi  
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH  
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ  
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên  
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa 
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ cầm súng, Trần Hoài Thư  
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu 
Trên chuyến tàu cuối năm 
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây 
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024 
Chuyến ra khơi bi hùng 
Chuyến bay định mệnh 
Cái chết cả một dân tộc 
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV  
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !  
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để nhớ  
Có công mài sắt có ngày nên kim  
Người xưa đâu?  
Tùy bút của Dương Công Quan  
Trả súng đạn này  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975  
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25  
Cá ăn kiến hay kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất  
Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024  
Tôi đă khóc  
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử địa
Sài G̣n tháng Tư - 1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên  
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027 
Trong lửa đỏ...  
Đại đội C Viễn Thám của tôi  
Múa hè đỏ lửa 1972  
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công  
Thành phố Sài G̣n  
Chiến sự đầu xuân 75  
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh  
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao tử
Cuộc chiến không muốn thắng
Có những mùa Xuân…  
Nhật kư An Lộc 
Qua cơn mê  
T́nh lính  
Cổ thành QT & Đại Lộ kinh hoàng  
Cho người năm xuống trên quê hương  
Chai rượu vĩnh biệt  
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc  
Đại lộ Kinh Hoàng  
Trận đánh tại Thường Đức  
Xuân ở nơi nào?  
Năm Th́n nói chuyện Rồng 
CSVN lại mồi chài Kiều bào 
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024  
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n" 
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH  
Người lính chết sau cùng  
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước 1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác 
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon  
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc 
Riêng một góc trời-Ngô Thụy Miên  
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt  
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...  
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi x
Tông nhà
Hai ông bố nuôi