May mắn &
Hên xui trong đời lính chiến
Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời
13 người cuối cùng về
từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân
Tết
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời -
Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long
Ngày oan trái! -
Audio
Đất nước tôi -
Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh -
Audio
Chuyện cuối năm -
Audio
Màu áo cũ -
Audio
Mang theo quê hương
-
Audio
Trong
âm thầm c̣n nhớ ai! -
Audio
Sài G̣n là đây sao em!
- Audio
Chuyện trăm năm -
Trên quê hương
-
Audio
Chuyện
trăm năm - Một ngày -
Audio
Trăm đắng ngh́n cay -
Audio
Chiếc áo Bà Ba -
Audio
Giữa đồng xưa -
Audio
Áo trắng -
Audio
Gửi nơi cuối trời -
Audio
C̣n nhớ mùa xuân -
Audio
Từ một chuyến đ̣ -
Audio
Dêm thánh vô cùng
-
Audio
Khi mùa đông về -
Audio
Noel năm nào -
Audio
Khúc quân hành -
Audio
Cho ngàn sau -
Audio
Ngh́n trùng xa cách
-
Audio
Rồi
lá thay màu -
Audio
Con chim
biển 3 - T́m về tổ ấm -
Audio
Con
chim biển 2 - Trên biển khơi -
Audio
Con chim biển 1 - Tung cánh chim
-
Audio
Đốt sách ! -
Audio
Đi học
Sài G̣n
-
Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về -
Audio
Làng tôi -
Audio
Sao em không đến
-
Audio
Anh đi! -
Audio
Vỉa hè đồng khởi
-
Audio
Ngày đại tang
Chuyện mất chuyện c̣n
Con chim Hoàng Yến
-
Audio
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương
tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
-
Audio
Remember!
Cánh chim non -
Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa
Trăm đắng ngh́n cay
Con đường
tôi về
Hăy c̣n đó
niềm tin
Chiều ra biển
Những đứa con đẽ muộn
Một thời kỷ niệm
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn
Ngày anh đi
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride
We remember
Vui - Buồn … Ngày
hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72
Mùa hè đỏ lửa
Dư âm ngày hội ngộ
44 năm tại California
Có chuyến bay
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để
quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết
Phạm Tín An Ninh
Đầu năm 2022, tôi bất ngờ đọc được bài viết “Níu Một Đời, Giữ Một
Thời” của tác giả Ban Mai, một nhà văn trẻ trong nước. Cô đang là
giáo sư giảng dạy về Khoa Học Công Nghệ và Hợp Tác Quốc Tế tại
Trường Đại Học Qui Nhơn
Mở đầu bài viết, tác giả đă vẽ lại bức tranh đen tối, kinh hoàng sau
ngày 30.4.75:
“…phần lớn người Miền Nam làm việc cho chính phủ Cộng Ḥa đều bị
tập trung cải tạo. Cuộc sống của nhiều gia đ́nh đảo lộn. V́ sau khi
đổi đời, họ bị thất nghiệp, nhiều người lâm vào cùng quẫn. Cảnh quan
thành phố tiêu điều xơ xác, thiếu lúa gạo khiến dân phải ăn độn bo
bo và ḿ sợi. Trầm trọng hơn nữa: Sự xơ xác tinh thần của trí thức
Miền Nam không c̣n được tự do tŕnh bày suy nghĩ, không c̣n được tự
do hấp thu tri thức nhân loại. Thay vào đó là những đợt học tập
chính trị triền miên, theo một định hướng duy nhất: Chủ nghĩa Marx.
Tất cả sách báo, văn học nghệ thuật bị tịch thu tiêu hủy, nền văn
chương Miền Nam hoàn toàn bị bôi xóa. Giống như thời man rợ của Tần
Thủy Hoàng năm 210 trước công nguyên…
Bắt đầu sau năm 1975, những thế hệ sinh ra và lớn lên ở Việt Nam
không hề biết đă từng có một nền văn học nghệ thuật Miền Nam vô cùng
gía trị với nhiều thể loại “trăm hoa đua nở”, đề cao tự do, dân chủ,
với ư thức khai phóng, nhân bản, theo kịp trào lưu thế giới…”
Và tác giả cho biết sự t́nh cờ được may mắn tiếp cận với ḍng văn
chương miền Nam:
“Mùa hạ năm 2010, tôi t́nh cờ đọc bài viết của nhà thơ Du Tử Lê giới
thiệu về tác phẩm “Những cơn mưa mùa Đông” của tác giả Lữ Quỳnh do
nxb Thư Ấn Quán ở Mỹ xuất bản, thời gian này tôi đang t́m hiểu ḍng
văn chương Miền Nam nên liên hệ, ngay lập tức nhà văn Trần Hoài Thư
và Lữ Quỳnh trả lời, tôi biết họ từ ngày ấy.
Bắt đầu từ đó, tôi t́m đọc ḍng văn chương Miền Nam Việt Nam do nxb
Thư Ấn Quán phát hành, v́ ngày xưa trước năm 1975 tôi c̣n quá nhỏ
chưa hiểu biết ǵ, tôi sinh ra và lớn lên ở Quy Nhơn, thuộc Miền Nam
Việt Nam v́ vậy tôi không muốn văn chương Miền Nam bị thất lạc và
bôi xoá, tôi cần phải t́m hiểu và phổ biến lại cho thế hệ trẻ ở
trong nước biết.
Thật may mắn, mùa thu năm 2011 nhà thơ Vũ Trọng Quang từ Sài G̣n
photo cho tôi trọn bộ “Văn Miền Nam” (4 tập) và 2 tập “Thơ Miền Nam
thời chiến” do Thư Ấn Quán phát hành năm 2009. Cuốn sách mới nhất
tôi được Trần Hoài Thư tặng là cuốn “Những tạp chí Văn học Miền Nam”
do ông sưu tầm và nhận định in năm 2018, ông đă sưu tầm được 15 tạp
chí đă từng xuất bản ở Miền Nam Việt Nam gồm các tạp chí: Ư thức,
Bách khoa, Văn, Sáng tạo, Khởi hành, Vấn đề, Tŕnh bày, Thời tập,
Hiện đại, Văn nghệ, Nghệ thuật, Mai, Văn học, Văn hóa nguyệt san,
T́nh thương.
Nhờ ông, tôi có được một cái nh́n khái quát về diện mạo nền văn
chương Miền Nam Việt Nam mà hiện nay ở trong nước đă không c̣n nữa.
Nếu không có ông, làm sao tôi biết 462 tác giả trong 2 tập “Thơ Miền
Nam trong thời chiến”, mà phần nhiều là những người lính cầm bút đă
chết, đó là “những trang thơ được sưu tập từ một thời kỳ đen tối của
quê hương, khởi điểm bằng lệnh tổng động viên và chấm dứt bằng ngày
30 tháng 4 năm 1975. Tập sách này là một nguồn tài liệu giúp cho
những nhà phê b́nh văn học, những người nghiên cứu văn học sử, và
những ai chưa có dịp tiếp cận với nền văn chương Miền Nam trong thời
chiến tranh để họ có cái nh́n rỏ và đúng đắn hơn về một ḍng văn
chương t́nh tự, tự do, khai phóng, sáng tạo và nhân bản”
Cuối bài, tác giả có nhiều lạc quan về cái nh́n của một một số trí
thức trẻ trong nước và kêu gọi sự tiếp tay của mọi người trong trách
nhiệm “bảo tồn và chia sẻ Văn Học Miền Nam cho đời sau”.
“Bên trong nước, mấy năm gần đây có một bạn trẻ Nguyễn Trường
Trung Huy ở Sài G̣n cũng dày công sưu tầm Văn học Miền Nam và bộ sưu
tập của bạn ngày một đồ sộ đáng cho ta kinh ngạc, đó là một kỳ công.
Tôi tin rằng, trên đất nước Việt Nam này có nhiều người thầm lặng âm
thầm t́m kiếm, lưu giữ một nền văn chương nhân bản mà ta tưởng rằng
đă chết sau năm 1975. Ngày nay, giới nghiên cứu văn học trong nước
đang ngày càng t́m kiếm để nghiên cứu, mới đây trong một đề thi luận
văn bậc trung học phổ thông, có một giáo viên đă đem bài thơ “Ta về”
của Tô Thùy Yên cho học sinh b́nh giảng, với những câu thơ đầy tính
nhân văn: “Ta về như lá rơi về cội/Bếp lửa nhân quần ấm tối nay/Chút
rượu hồng đây xin rưới xuống/Giải oan cho cuộc biển dâu này”. Tuy
đây chỉ mới là một hành động đơn lẻ nhưng đó là một tín hiệu vui.
Tôi tin rằng, sẽ không c̣n bao lâu nữa ḍng Văn chương Miền Nam
(1954-1975) sẽ được đưa vào giảng dạy chính thức trong nhà trường,
nó xứng đáng được trả về với đúng vị trí của nó trong tiến tŕnh
phát triển văn học Việt Nam hiện đại, không ai và không một thể chế
nào có thể bôi xóa một thời đại lịch sử của nước nhà. Giữ ǵn, bảo
tồn và chia xẻ Văn học Miền Nam cho đời sau là trách nhiệm của chúng
ta, của tôi và các bạn những người yêu tiếng Việt, những người yêu
văn chương Việt Nam.”
Đọc bài viết của tác giả Ban Mai, tôi bỗng nghĩ ngay đến một người
khác, mà diện mạo của ông trong lĩnh vực này lúc nào cũng sáng lên
trong suy nghĩ và hy vọng của tôi: Nhà văn Đỗ Trường.
Đỗ Trường người Nam Định, tốt nghiệp Cao Đẳng Sư Phạm năm 1980. Sau
thời gian theo học Khoa Anh Ngữ tại Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội, năm
1987 ông nghỉ học, đi buôn rồi theo lao động xuất khẩu sang CHDC Đức.
Sau khi bức tường Bá Linh sụp đổ, ông ở lại và cùng cả gia đ́nh định
cư tại thành phố Leipzip, CHLB Đức. Tác phẩm đầu tay là tập truyện
“Không Bao Giờ Thành Sẹo” do Vipen xuất bản 2013. Sau đó là “Về Miền
Kư Ức” (tạp bút),“Đất Nước Với Những Đường Cong”, “Không Thể Sống
Trong Im Lặng”, “Từ Hộ Chiếu Buồn Đến Đau Thương Hành” (xuất bản năm
2019, là một tác phẩm đặc biệt nói về những khổ nạn mà chính quyền
CS Việt nam đă hành xử đối với ông, v́ những bài viết của ông), và
mới nhất là “Men C̣n Đọng Lại Đáy Ṿ”, viết về một số tác giả tiêu
biểu, những người lính cầm bút miền Nam (Nhân Ảnh xuất bản năm
2022.) Ngoài ra, là một loạt các truyện ngắn, tùy bút, kư sự, biên
khảo đựợc độc giả khắp nơi đón nhận khá nồng nhiệt.
Sự nghiệp văn chương chưa dày lắm, nhưng tên tuổi ông đă nổi bật cả
trong lẫn ngoài nước, bởi các bài nghiên cứu khá tường tận, với
những nhận định một cách khá công tâm, sâu sắc, tinh tế về nềnvăn
học miền Nam, đặc biệt qua những tác giả vốn là những người lính cầm
bút trong và sau cuộc chiến.
Lần đầu tiên tôi biết và đặc biệt lưu ư tới Đỗ Trường, cách nay hơn
mười năm, khi đọc được bài viết “Những Giải Văn Học Không Có Thật”.
Ông phê phán (có thể gọi là lên án) Hội Nhà Văn Việt Nam tại Hà Nội
đă trao giải thưởng cho tác phẩm Dị Hương của một tác giả trong nước:
“Ngắc ngứ măi, rồi tôi cũng đọc xong truyện ngắn Dị Hương của
Sương Nguyệt Minh. Quả thật, ngoài những pha làm t́nh mang dáng dấp
từ truyện Đồi Thông Hai Mộ, Gia Long Nguyễn Ánh hiện lên đậm tính
lục lâm thảo khấu với giọng văn kiếm hiệp phương Bắc. C̣n lại tôi
không t́m được điều ǵ khác tác giả muốn chuyển tải đến người đọc.”
Để rồi ông nhận định thêm về “hiện tượng” đa số các cây bút trong
nước lúc ấy:
“Trong khi viết về chiến tranh, các cây bút trong nước thật sự
chưa có cái nh́n công bằng với những người quân, cán của VNCH. Họ
vẫn hiện lên đầy rẫy ở các tác phẩm với những h́nh ảnh méo mó, với
những tên gọi xếch mé. Gần đây nhất tôi mới thấy các cây viết trong
nước ca ngợi một người lính VNCH, v́ anh có công cùng với người lính
Mỹ cất giữ cuốn nhật kư Đặng Thùy Trâm, để hôm nay chúng ta mang ra
phát động tuyên truyền. Chúng ta hăy b́nh tâm đọc lại những vần thơ
của nhà thơ Trần Trung Đạo, anh là một thuyền nhân. Cũng viết về
người lính, nhưng anh không phân biệt đâu lính VNCH, hay là anh bộ
đội…..”
Sau này, qua nhiều bài giới thiệu, nhận định, phê b́nh về một số tác
giả và tác phẩm miền Nam của ông, tôi dần dà có nhiều thiện cảm và
đánh giá cao về khả năng văn chương, đặc biệt ư thức về một nền văn
học mà cá nhân ông trước đây chưa từng biết qua, và chắc chắn khi
c̣n ngồi trên ghế nhà trường, đă từng bị đầu độc đó là loại “văn
chương phản động”, “văn chương đồi trụy” mà sau tháng 4 /1975 chính
quyền Cộng Sản t́m mọi cách hủy diệt, nhưng không thể.
Ông nghiên cứu và viết khá nhiều về những tác giả, tác phẩm miền
Nam. Một số tôi đă đọc được:
– Trần Trung Đạo – Tiếng Vọng Từ Bên Kia Đại Dương
– Luân Hoán – Người Kể Chuyện Bằng Thư
– Vũ Hữu Định – Đường Đi Không Đến
– Vũ Hoàng Chương – Lạc Loài Trong Cơi Nhân Sinh
– Đinh Hùng – Con Đường Thi Ca Độc Đạo
– Ḥa Thượng Thích Như Điển – Chân Dung Một Nhà Văn
– Du Tử Lê – Đời Lưu Vong Chưa Tận Tuyệt Với Linh Hồn
– Phạm Tín An Ninh – Con Đường Giải Oan Cho Một Cuộc Bể Dâu
– Cao Xuân Huy – Người Vẫn Không Thể Thoát Ra Khỏi Cuộc Chiến
– Tô Thùy Yên – Tiếng Thơ Lầm Than Hào Kiệt Từ Một Thời Khủng Khiếp,
Một Vận Phân Ly
– Nguyễn Đức Sơn – Chập Chờn Trong Cơi Hư Vô
– Thảo Trường – Những Mảng Ghép Của Chiến Tranh
– Duyên Anh – Từ Cảm Xúc Cho Đến Tận Cùng Của Con Chữ
– Trần Hoài Thư – Người Ngồi Vá Lại Những Linh Hồn…
– Trần Hoài Thư Với Những Vần Thơ Lúc Nửa Đêm
– Nguyễn Bắc Sơn – Một Đặc Phẩm Của Thi Ca Miền Nam
– Phạm Ngọc Lư – Người Vẫn Giữ Lửa Cho Văn Học Miền Nam– Tùy Anh –
Từ Tháng Tư Buồn Đến Nỗi Đau Biệt Xứ
– Phan Nhật Nam – Hè Vẫn C̣n Đỏ Lửa
– Nguyễn Tất Nhiên – Một Trường Thiên Kịch Bản Bi Ai
– Cao Đăng Khánh – “Lửa Ngoài Giới Hạn” Chúng Không Tạ Từ
– Nguyễn Nho Sa Mạc – Một Ngôi Sao Xẹt Qua Bầu Trời Thi Ca
– Lữ Quỳnh – Chiếc Cán Cân Của Văn Học Miền Nam
– Song Vũ – Người Vẫn Chưa Thể Bước Ra Khỏi Cuộc Chiến
– Trạch Gầm – Một Giọng Thơ Độc Đáo– Cung Trầm Tưởng – Từ Chuyện
T́nh Lăng Mạn Đến Hồn Thơ (Thế Sự) Lưu Đày
–
Đặc biệt, trong bài “Văn Học Miền Nam – Một Góc Nh́n” được viết ngày
16.11.2021, nhà văn Đỗ Trường đă có cái nh́n rất sâu sắc về Văn Học
Miền Nam, đặc biệt hai khía cạnh Hiện Thực và Nhân Bản. Xin trích
đoạn một số tiêu biểu:
…tuy bị bức tử, song cũng như âm nhạc, sức sống của nền văn học ấy
vẫn mănh liệt lắm. Nó không chỉ âm thầm đi sâu vào ḷng người ở ngay
đó, mà c̣n sinh sôi nảy nở ngoài cương thổ, nơi có mấy triệu người
Việt nữa ḱa!
…có được sức sống lâu dài ấy, cũng bởi Văn học miền Nam chứa đựng
những giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Hai giá trị cơ bản của
văn học này, dường như ta rất ít gặp ở những tác phẩm ngoài Bắc
trong cùng giai đoạn chiến tranh 1954-1975, bởi tính tuyên truyền đă
bóp nghẹt những giá trị ấy. Dù miền Bắc có rất nhiều nhà văn tài
năng.
…dù bị đánh tráo khái niệm, hay khoác cho một chiếc áo, một tên gọi
mới, th́ thực chất Văn học miền Nam không hề bị méo mó, đổi thay.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ đi sâu vào cái giá
trị hiện thực, và nhân đạo của Văn học miền Nam (trong chiến tranh)
dưới ng̣i bút của những nhà văn người lính mà thôi.
…Có thể nói, chiến tranh tuy tàn khốc, nhưng đă sản sinh ra một loạt
các nhà văn, nhà thơ tài năng xuất thân từ những người lính: Dương
Nghiễm Mậu, Thế Uyên, Thảo Trường, Tô Thùy Yên, Lữ Quỳnh, Trần Hoài
Thư, Luân Hoán, Phan Nhật Nam, Nguyên Vũ, Nguyễn Bắc Sơn, Linh
Phương, Trần Dzạ Lữ… Những tác phẩm c̣n nguyên mùi khói thuốc, vang
tiếng đạn bom của họ như một luồn gió mới làm thức tỉnh, và giải tỏa
sự bế tắc của Văn thơ miền Nam đang gà gật lúc đó. Và những tác phẩm
ấy gắn liền với hiện thực của xă hội, sự tàn khốc chiến tranh, cũng
như thân phận người lính.
…Có thể nói, những nhà văn miền Nam (1954-1975) không chịu ảnh hưởng,
chi phối bởi bất kể thế lực, đảng phái nào. Cái tôi, và tự do tư
tưởng, sáng tạo của họ đă được coi trọng, phát triển. Với tư tưởng
như vậy, nên nền Văn học miền Nam được h́nh thành bởi những giá trị
hiện thực, và nhân đạo là điều hiển nhiên. Với tôi đó chính là một
nền văn học đích thực.
…Nếu không có thơ văn đích thực, th́ chúng ta và các thế hệ sau này
chắc chắn sẽ không hiểu sự thật về bản chất của cuộc chiến này, cũng
như tâm trạng người lính với những năm tháng tang thương đó. Văn học
như một chiếc cầu nối lịch sử đến với con người vậy. Và chính những
nhà văn người lính đă nối những nhịp cầu ấy. Thật vậy, giữa sự sống
và chết rất mỏng manh nơi chiến trường, vậy mà ta vẫn thấy tính nhân
bản của con người chợt hiện lên…Và cái t́nh người ấy, dường như
xuyên suốt trang thơ của người lính.
Trong bài “Phạm Ngọc Lư -, Người Vẫn Giữ Lửa Cho Nền Văn Học Miền
Nam”, (khi đang ngồi đọc Văn thơ miền Nam 1954-1975, tác giả chợt
nhớ đến nhà thơ Phạm Ngọc Lư, sống trong nước, gốc giáo chức (theo
lệnh động viên nhập ngũ vào khóa 5/68 Sĩ quan trừ bị Thủ Đức, nhưng
chỉ một thời gian ngắn, được biệt phái trở lại ngành giáo dục), sau
1975 dù phải sống đời lang bạt khốn cùng, nhưng vẫn tiếp tục sáng
tác những bài thơ (hành) đầy khí khái miền Nam, nhà văn Đỗ Trường đă
viết:
“…Từ độ“đất trời dị biệt, gió mây bất đồng” th́ nền Văn học miền
Nam bị khai tử. Và tṛn bốn mươi năm, tưởng chừng nó cũng đă ch́m
vào lăng quên. Nhưng nh́n lại, dường như ḍng văn học ấy vẫn nảy nở,
âm thầm chảy trong ḷng đất Việt. Có thể nói, ngay sau biến cố 1975
ḍng chảy đó tự chẻ ra như những nhánh sông luân lạc… rồi t́m về, tụ
lại đó đây. Tuy chưa thể cháy lên, nhưng nó đă cùng với những nhà
thơ, nhà văn hải ngoại làm ấm lại phần nào cho nền Văn học miền Nam.
Nếu được phép đi t́m những khuôn mặt cho Văn học miền Nam c̣n ở lại
trong nước, chắc chắn thi sĩ tôi nghĩ đến trước nhất phải là Phạm
Ngọc Lư. Tuy viết không nhiều, nhưng cốt cách Con Người cũng như hồn
vía văn thơ của ông trong một cái xă hội dối trá lọc lừa, không phải
ai cũng giữ được.”
Không chỉ viết về những tác giả, tác phẩm của Văn Học Miền Nam, nhà
văn Đỗ Trường cũng đă viết về một số nhà văn nhà thơ tiêu biểu miền
Bắc. Ông ca ngợi tài năng, sự thành công và cả thái độ “phản
tỉnh”của họ, nhưng cũng đă thẳng thắn phê phán những trường hợp sai
lầm, tiêu cực:
-Trong bài “Vài Suy Nghĩ Về Hậu Báo Văn Nghệ Và Nỗi Buồn Chiến Tranh
Của Nguyên Ngọc” có một đoạn nhà văn Đỗ Trường viết:
“Đọc “Hậu Báo Văn Nghệ Và Nỗi Buồn Chiến Tranh” của nhà văn
Nguyên Ngọc, tuy rất khoái, nhưng tôi cảm thấy c̣n chút lăn tăn. Bởi,
không chỉ Nguyên Ngọc, mà một số nhà văn trong nước vẫn c̣n luyến
tiếc cái Trường viết văn Nguyễn Du. Một cái trường, dường như có tác
dụng hợp thức hóa bằng cấp cho các bác vừa từ chiến trường trở về
th́ đúng hơn. Chứ các bác đă thừa biết, có cái trường quái nào đào
tạo được nhà văn, nhà thơ đâu. Do vậy, không những giải tán cái
trường này, mà các bác nên giải tán luôn cái Hội nhà văn, cái Văn
Nghệ Quân Đội, cũng như các trường báo chí tuyên truyền, trường luật
pháp cùng các đoàn, trường nghệ thuật quân đội đỡ gánh nặng thuế má
của người dân
…Tôi đồng ư với Nguyên Ngọc về sự đánh giá cao Nỗi Buồn Chiến Tranh
của Bảo Ninh. Tuy nhiên, cuốn sách này c̣n không ít những đoạn Bảo
Ninh lên gân, và bốc phét hơi bị nghĩa lộ, chứ không toàn bích như
Nguyên Ngọc đă viết
Cách nay vừa tṛn hai mươi năm(1993), tôi có về Hà Nội, gặp được ông
em họ vừa ở tù ra v́ can tội là lính thám kích, quân đội VNCH. Tôi
có đưa cho hắn cuốn Nỗi Buồn Chiến Tranh. Đọc xong, hắn bảo, ông Bảo
Ninh viết hoàn toàn sai về người lính VNCH. Như câu chuyện bốn người
lính thám kích bị bắt, tác giả viết một cách không đúng sự thật. Từ
cách mô tả hành động đến thuật lại những mẩu đối thoại của những
người lính thám kích này.
Lính thám kích được chọn, hầu hết c̣n trẻ, gan dạ và có bản lănh. Họ
không thể nào quá hèn hạ, van xin như Bảo Ninh kể. Nếu có xin tha đi
nữa, th́ cách nói và những lời nói ấy, nhất định không phải của họ.
Điều này hắn khẳng định không thể có. Người lính thám kích đă được
giáo dục về nhân cách, ngay sau khi đă được tuyển chọn. Trong nhiệm
vụ đặc biệt, những toán thám kích cần phải tránh nổ súng, tránh bị
phát hiện, trừ trường hợp, tự vệ, bất khả kháng. Cho nên, không thể
có trường hợp phát hiện, bắt ba cô gái, rồi dẫn đi nhởn nhơ như vậy,
để nhóm của Kiên tóm được. Hơn nữa, trong trường hợp đă bị bắt,
trước sự sống chết, không thằng nào ngu xuẩn, nói giọng trêu cợt: Ba
nhỏ đó tŕnh quư anh, tụi này làm thịt cúng hà bá rồi… Mấy nhỏ la
khóc quá trời..
Hắn cũng cho rằng, cuốn truyện c̣n nhiều cảnh tưởng tượng quá mức,
như trường hợp, một đám lính, làm thịt con xà niêng, nhưng sau khi
cạo lông mới phát hiện ra đó là một người đàn bà.
Tôi viết lại lời hắn theo trí nhớ của ḿnh. Và c̣n nhiều lời nặng nề
khác của hắn về Nỗi Buồn Chiến Tranh, nhưng tôi xin phép không chép
ra đây. Hắn ra người thiên cổ đă lâu. Vài ḍng như một chút tưởng
niệm đến hắn và những người lính cả hai miền Nam-Bắc đă hy sinh
trong cuộc chiến vừa qua.”
Trong bài “Hữu Loan – Tài Năng Và Sự Mâu Thuẫn Trong Tư Tưởng Cũng
Như Thi Ca”, (viết nhân 10 năm ngày mất của thi sĩ Hữu Loan), nhà
văn Đỗ Trường đă đưa ra một vài chi tiết mà gần như hầu hết trong
chúng ta chưa được biết về tác giả bài thơ nổi tiếng“Màu Tím Hoa Sim”
này:
“Khó hiểu, và bất ngờ hơn nữa, trong cùng một thời điểm Hữu Loan
viết bài ngợi ca: Chế Độ Ta, khác hẳn với sự châm biếm, đả kích ở
bài: Cũng Những Thằng Nịnh Hót. Sự mâu thuẫn, nhức nhối này, làm cho
người đọc một cảm giác “Cây gỗ vuông chành chạnh” Hữu Loan, dường
như c̣n một khuôn mặt khác nữa:
“…Chế độ ta
Đến đâu
Mặt trời theo
Đến đấy
Chế độ ta
Đă dạy
Cho mặt trời
Công b́nh…
Chế độ ta
Không c̣n hành khất
Không c̣n người ăn sương
Nhân loại cần lao
Lớp lớp
Lên đường
Mặc áo muôn màu
Hát muôn thứ tiếng
Tay nắm tay thân mến
“Ta giữ ḥa b́nh
Cho chế độ ta đây…”
Có thể nói, Hữu Loan có cái nh́n méo mó về Hà Nội và Saigon, cũng
như cuộc di cư của hơn một triệu đồng bào miền Bắc (sau1954), khi
ông viết bài Đêm vào tháng 5/1956. Quả thực, dưới cái tư tưởng, quan
điểm phiến diện như vậy của Hữu Loan, Hà Nội trước kia, và Saigon
hôm nay (1956), hiện lên trong thơ như một thứ ung nhọt, giang mai
cùng mă tấu. Sự đĩ điếm, bỉ ổi ấy, càng rơ nét hơn dưới phép so sánh
của ông: “Đêm Hà Nội/ Ngày nay/ Như em nhỏ nằm tṛn/ Ru trong nôi
chế độ”. Cái khía cạnh, và sự ru ngủ này, trong thơ Hữu Loan, dường
như ít được các nhà nghiên cứu, và phê b́nh nhắc đến:
“…Hốt hoảng gọi nhau
Không kịp vớ áo quần
Những đêm Hà Nội ngày xưa
Lơa lồ
Ḿnh đầy ung độc
Đă xuống tàu đêm
Vào Sài G̣n
Tất cả
Những đêm Sài G̣n
Ngày nay
Đêm giang mai
Tẩu mă
Đang mưng
Cấp cứu gấp vạn lần
Những đêm xưa Hà Nội
“10$ 1 cốc cà-phê
100$ 1 con gái…”
Quảng cáo đóng đầy
Ngực đêm
Như áo ngủ Sài G̣n
Đêm Hà Nội
Ngày nay
Như em nhỏ nằm tṛn
Ru trong nôi chế độ
Những đèn dài đại lộ
Như những tràng hoa đêm
Nở long lanh
Trong giấc ngủ
B́nh yên”
Sau 1954, những thi sĩ, nhà văn cùng thời như, Chế Lan Viên, Xuân
Diệu, hay Nguyễn Tuân… đều phải đảo bút, úp mặt quay lưng v́ cuộc
sống là điều dễ hiểu. Song với Hữu Loan một nhà thơ thẳng thắn, và
can trường là một điều thật khó lư giải. Do vậy, cần lắm một sự
nghiên cứu của các bậc tiền bối từ trong nước ra đến hải ngoại, để
làm sáng tỏ một cách chân thật nhất về nhà thơ tài năng, đáng kính
Hữu Loan.
Và một trong nhiều trường hợp thay đổi tư duy ngược lại: nhà thơ
Đinh Thị Thu Vân (trong Hội Văn Nghệ Long An)
“…ngay từ những ngày đầu cầm bút Đinh Thị Thu Vân đă hồ hởi, reo vui:
“Tháng Tư ơi xin đẹp măi tâm hồn.”. Và Ba mươi tháng Tư đến, nhà thơ
như cởi bỏ dĩ văng, gột rửa được tâm hồn. Lời tự thú ấy đă được Đinh
Thị Thu Vân viết thành thi phẩm: Nếu không có ngày Ba mươi tháng Tư,
rất đồng điệu với khí thế hừng hực của những ngày sau 30-4-1975. Quả
thực, nó chẳng khác ǵ một bản kiểm thảo trước chi bộ đảng đoàn vậy
“…Nếu không có ngày Ba mươi tháng Tư
Em giờ vẫn như thuở nào, sợ tay ḿnh lấm đất
Sẽ không biết tự khuyên ḿnh những lời nghiêm khắc nhất
Không một lần dám sống hy sinh
Và giữa ḍng người cuộc sống gấp bon chen
Em đâu biết tin ai một điều ǵ tuyệt đối
Em sẽ đến với t́nh yêu bằng nửa trái tim yếu đuối
C̣n nửa tim kia đành giữ lại… để nghi ngờ
—-
Sẽ… rất nhiều, anh hiểu phải không anh
Ngày tháng trước em là con ốc nhỏ
Con ốc đa nghi cuộn ḿnh trong lớp vỏ
Sống vô t́nh mà ngỡ sống thông minh…”
Nếu “Nếu không có ngày Ba mươi tháng Tư” là lời tự thú, để rũ bỏ quá
khứ, gột rửa tâm hồn, th́ đến với “Saigon Đau” lại là sự t́m về dĩ
văng, trong cái tiếc nuối và nỗi đau mất mát của Đinh Thị Thu Vân.
Có thể nói, “Saigon Đau” là bài thơ tiêu biểu, và rơ nét nhất cái
mâu thuẫn tư tưởng trên những trang viết của Đinh Thị Thu Vân. Và nó
cũng là một trong những bài thơ viết về thế sự xă hội hay nhất, mà
tôi được đọc. Thật vậy, nỗi đau và sự luyến tiếc đó, dường như không
phải của riêng nhà thơ, mà nó đưa đến, và nhận được sự đồng cảm của
rất nhiều người. Vẫn những lời thơ tự sự, Saigon Đau như một mũi
khoan xoáy vào ḷng người đọc. Nhất là những kẻ buộc phải rời xa quê.
Ta hăy đọc lại những trích đoạn có lời thơ dân dă, song rất đẹp dưới
đây để thấy rơ, (và so sánh) cái mâu thuẫn tư tưởng, cũng như cái
tôi, và chất trữ t́nh trong thơ thế sự xă hội của Đinh Thị Thu Vân:
“em yêu Sài G̣n, v́ nơi đó có một người đau
một người mất những vàng son quá khứ…
Sài G̣n của anh
một thời Công Lư
một thời Tự Do
Sài G̣n của một thời Thương xá
em bước qua, ngơ ngẩn mắt quê mùa…
không có t́nh yêu, Sài G̣n như đất trống
như câu thơ lạc vận chẳng neo hồn!
không giữ lại dáng h́nh xưa được nữa
Sài G̣n đau ngơ ngác buổi em về
anh ở đâu những ngày cây lá đổ
có đợi chờ bàn tay nắm sẻ chia?…”
- Một vài nhận xét về Đỗ Trường từ những nhà văn thành danh trong và
ngoài nước:
- Trong bài viết về tác phẩm “Từ Hộ Chiếu Buồn Đến Đau Thương Hành”
của tác giả Đỗ Trường, nhà thơ Trần Trung Đạo đă có nhận xét:
“Nhà văn Đỗ Trường cảm nhận giá trị văn chương và hoàn cảnh của tác
phẩm bằng trái tim trong sáng hơn là t́nh cảm riêng tư, quen biết
trước. Anh không viết theo cách “mặc áo thụng vái nhau”. Cảm xúc
dâng lên sau khi đọc một bài thơ, một truyện ngắn anh bắt gặp đâu đó,
và như thế anh ngồi xuống viết. Anh có thể không biết và cũng không
quá cần phải biết ngay tác giả của bài thơ, bài văn mà anh đang phân
tích là ai, tầm cỡ nào, c̣n sống hay đă chết, miền Nam hay miền Bắc,
Cộng Sản hay Quốc Gia.
Trong không gian mênh mông không hố hầm ngăn cách của tâm hồn anh,
họ là những con người có trái tim Việt Nam như anh và cùng rung môt
nhịp xót xa hay hy vọng với anh.
Với nhà văn Đỗ Trường, giá trị của tác phẩm làm nên tên tuổi chứ
không phải tên tuổi làm nên giá trị tác phẩm”
- Trong bài viết “Thân Phận Bút Mực Trong Con Chữ Đỗ Trường”, nhà
văn Trần Mạnh Hảo đă có những nhận xét khá độc đáo:
“Đỗ Trường viết văn bí mật như người đi vào một thành phố bị chiếm.
Chao ôi, những trang giấy trắng này đă bị sự dối trá chiếm đóng từ
muôn nơi, trong đó có quê hương của ông tàn tạ những chân trời. Ông
hân hoan trao sự thật ḷng ḿnh cho trang giấy như người vợ đêm tân
hôn trao cho chồng sự trinh trắng cả tâm hồn và thể xác…”
- Đặc biệt và mănh liệt hơn, trong bài viết ngày 28.8.2017, dưới cái
tựa: “Đỗ Trường – Kẻ Không Khoan Nhượng Với “Bầy Sâu Đang Khiêng
Nước Việt Đi Chôn”, được đăng trên RFA, nhà văn Vơ Thị Hảo sau khi
nhận định về tài năng và khí tiết của Đỗ Trường, đă kết luận như sau:
“Người Việt ở Đức và mọi nơi trên thế giới rất cần thêm những người
viết mang nhân cách chính trực như Đỗ Trường. Ngay tại Đức quốc, ai
ngờ lại quá hiếm hoi những người viết như vậy. Chúng ta cần biết bao
những người dám nói và viết lên sự thật để tẩy rửa sự tanh tưởi của
những cơ hội và nhạt đạo tâm hồn.
Không cần nổi danh, Đỗ Trường viết vậy là chỉ để tự cứu rỗi chính
ḿnh. Nhưng nhân cách viết da diết v́ sự thật và cộng đồng ấy đă cần
mẫn ngày ngày gắng gỏi cho một sự nghiệp lớn và v́ thế anh thành
danh ngoài mong muốn.
Bằng những gắng gỏi, góp gió thành băo của mỗi người, sẽ tới một
ngày, Việt Nam…”
- LỜI KẾT:
Bài viết này, ngoài việc giới thiệu đến độc giả diện mạo đặc biệt
đáng quí của một nhà văn sinh ra và lớn lên từ miền Bắc trong giai
đoạn chiến tranh, cũng để thay cho lời cám ơn gởi đến nhà văn Đỗ
Trường, người đă “chuyên chở văn học miền Nam, đặc biệt những người
lính cầm bút miền Nam, vượt qua vũng lầy của cuộc chiến” do chế độ
CS man rợ đă cố t́nh hủy diệt sau tháng 4.1975, để mang đến cho mọi
người Việt Nam, đặc biệt những thế hệ hậu sinh trong nước, giá trị
đích thực và vĩnh cữu của nó.
Phạm Tín An Ninh
2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013
2012
Hồi ức -
Một thời chinh chiến
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Thiệp Giáng Sinh của QLVNCH trước năm 1975
Bài thánh ca buồn
Múa xuân trên
đỉnh Torkham
Những trận đánh cuối cùng của QLVNCH
Những chân dung muộn của Phan Thúy Hà
Người c̣n nhớ
hay đă quên
Chuyện t́nh buồn
T́nh nghĩa anh em một đời Mũ Đỏ
Thương nhớ quá! Việt Nam Cộng Ḥa
Chiến Đoàn B/TQLCVN hành quân An Lăo 1967
|“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài G̣n
Đại Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt Năm 2024
Trung Cộng răn đe CSVN phải thần phục tuyệt
đối
Lính nhà giàu, lính nhà nghèo
Yêu lính
Israel không kích Iran
Xin được
chối từ
Khép lại núi rừng
Đồi 383 và hỏa
tập TOT cuối cùng của PB/ND
Bạn xưa 50
năm cũ
Những vùng đất và ngày tháng rời...
Bắc Vàm Cống
Anh
hùng KQ Nguyễn Tài Cơ
Người
con gái Duy Xuyên
Bóng ma
biên giới
Ông Bảy Lắc
Gương chiến đấu dũng cảm của QLVNCH
Đồi 383 &̀ hỏa tập TOT cuối cùng của Pháo Binh Dù
Đêm
trên bờ Thạch Hản
Cây
cầu biên giới
Chị tôi
Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến
tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người
lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên &
iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia
Người cựu chiến binh già
Mưa Sài G̣n có
buồn không em?
Tại
sao thích ăn phở?
Hy sinh
thầm lặng
Giải phóng
Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh
tôi
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn
Người lính lái
xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công
liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc
loài...
Chuyện t́nh
lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!
Ve sầu
40 năm
sau đọc lại tác phẩm của ḿnh
TT Trump cộng bố PTT
TT Trump bị bắn
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN
Áo trắng t́nh hồng
Thơ Nguyên Sa trước và sau
1975
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin
thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!
Một
quăng đời đă qua
Họa sĩ Bé Kư trong
tôi
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok
Gerald Emil Kosh
- Hải chiến
Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist
crimes during the 1968 Tet Offensive
Người
Hạ Sĩ Nhứt
Ba và tôi
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ
cầm súng, Trần Hoài Thư
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu
Trên chuyến tàu cuối năm
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024
Chuyến ra khơi bi hùng
Chuyến bay định mệnh
Cái
chết cả một dân tộc
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để
nhớ
Có công mài sắt có ngày nên kim
Người xưa đâu?
Tùy bút của
Dương Công Quan
Trả súng
đạn này
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25
Cá ăn kiến hay
kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối
giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42
năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong
cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất
Cảm
nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024
Tôi đă khóc
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử
địa
Sài G̣n tháng Tư -
1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của
một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh
Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc
Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027
Trong lửa đỏ...
Đại đội
C Viễn Thám của tôi
Múa hè đỏ
lửa 1972
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công
Thành phố
Sài G̣n
Chiến
sự đầu xuân 75
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện
t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao
tử
Cuộc chiến
không muốn thắng
Có những mùa Xuân…
Nhật kư An Lộc
Qua cơn mê
T́nh lính
Cổ
thành QT & Đại Lộ kinh hoàng
Cho người năm xuống trên quê hương
Chai rượu vĩnh biệt
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc
Đại lộ Kinh Hoàng
Trận đánh tại Thường Đức
Xuân ở nơi
nào?
Năm Th́n nói chuyện Rồng
CSVN lại mồi chài Kiều bào
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n"
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH
Người lính chết sau cùng
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước
1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc
Riêng một
góc trời-Ngô Thụy Miên
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
HĐ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng
nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi xTông
nhà
Hai ông bố nuôi