May mắn &
Hên xui trong đời lính chiến
Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời
13 người cuối cùng về
từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân
Tết
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời -
Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long
Ngày oan trái! -
Audio
Đất nước tôi -
Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh -
Audio
Chuyện cuối năm -
Audio
Màu áo cũ -
Audio
Mang theo quê hương
-
Audio
Trong
âm thầm c̣n nhớ ai! -
Audio
Sài G̣n là đây sao em!
- Audio
Chuyện trăm năm -
Trên quê hương
-
Audio
Chuyện
trăm năm - Một ngày -
Audio
Trăm đắng ngh́n cay -
Audio
Chiếc áo Bà Ba -
Audio
Giữa đồng xưa -
Audio
Áo trắng -
Audio
Gửi nơi cuối trời -
Audio
C̣n nhớ mùa xuân -
Audio
Từ một chuyến đ̣ -
Audio
Dêm thánh vô cùng
-
Audio
Khi mùa đông về -
Audio
Noel năm nào -
Audio
Khúc quân hành -
Audio
Cho ngàn sau -
Audio
Ngh́n trùng xa cách
-
Audio
Rồi
lá thay màu -
Audio
Con chim
biển 3 - T́m về tổ ấm -
Audio
Con
chim biển 2 - Trên biển khơi -
Audio
Con chim biển 1 - Tung cánh chim
-
Audio
Đốt sách ! -
Audio
Đi học
Sài G̣n
-
Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về -
Audio
Làng tôi -
Audio
Sao em không đến
-
Audio
Anh đi! -
Audio
Vỉa hè đồng khởi
-
Audio
Ngày đại tang
Chuyện mất chuyện c̣n
Con chim Hoàng Yến
-
Audio
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương
tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
-
Audio
Remember!
Cánh chim non -
Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa
Trăm đắng ngh́n cay
Con đường
tôi về
Hăy c̣n đó
niềm tin
Chiều ra biển
Những đứa con đẽ muộn
Một thời kỷ niệm
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn
Ngày anh đi
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride
We remember
Vui - Buồn … Ngày
hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72
Mùa hè đỏ lửa
Dư âm ngày hội ngộ
44 năm tại California
Có chuyến bay
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để
quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết
Hồi kư chiến tranh DÙ ĐÊM
Thanh chắn được thớn lên. Chiếc GMC do Tr/ Sĩ Lê Văn Duyệt lái từ từ
lăn bánh rồi quẹo phải, tăng tốc phóng nhanh trên đường đưa toán ra
phi trường thực hiện chuyến xâm nhập bằng dù đêm.
Đà Nẳng trung tuần tháng 12 trời lạnh. Bầu trời không trăng, không
sao, rất lư tưởng cho những chuyến xâm nhập bằng dù đêm. Ngồi trên
xe, gió thốc phần phật bên tai. Tôi kéo cao cổ chiếc áo saut, lấy
trong túi áo ra gói Pallmall đưa cho 6 người, mỗi người một điếu,
xong ngồi xuống cạnh Thiếu úy toán trưởng Trung Sĩ YÊN. Ánh lửa nhập
nḥe từ chiếc Zippo phảng phất từng khuôn mặt tuổi đôi mươi nhưng
sớm già dặn sương gió chiến trường.
Khuôn mặt Yên rắn rỏi, điển trai đang với ánh nh́n xa xăm. Tôi biết,
Yên đang nhớ về con gái của ḿnh... Đột nhiên , Yên vỗ mạnh vai tôi
mà không nói ǵ. Cảm giác xúc động chợt dâng lên, không muốn thằng
bạn nối khố nhận ra sự bối rối của ḿnh, tôi đứng lên tựa ḿnh vô ca
bin xe, nh́n về ṿm sáng khu thị tứ Sơn Trà mà tưởng tượng đến món
cá sống chấm tương Đại Hàn, mới tuần trước tôi với Yên đă " quấc cần
câu..."
Tôi với Tr.sĩ Duyệt về đến Chiến đoàn th́ trời đă khuya. Đêm, tôi
không ngủ được. Nh́n sang chiếc giường đối diện, tấm ra và bộ quân
phục của YÊN được chị dân chính giặt ủi, xếp ngay ngắn trên đầu
giường, ḷng tôi chợt dâng lên cảm giác trống vắng là kỳ. Đây không
phải lần đầu tiên YÊN xâm nhập.
Nhưng trong lịch sử những chuyến xâm nhập bằng dù đêm, th́ việc toán
an toàn trở về với đầy đủ quân số là điều chưa đếm đủ trên đầu ngón
tay, nếu không muốn nói việc xâm nhập bằng đù ban đêm luôn đặt cho "
bóng ma biên giới" cái tâm thế của một toán quân cảm tử. H́nh ảnh
chiếc C.130 sơn màu khói đen hiện ra trong tôi đang gầm rú vượt khỏi
đường băng lao vào màn đêm.
Rồi những khuôn mặt người trầm tư, ngồi sát bên nhau mà không nói
với nhau một lời, Thi thoảng đưa mắt nh́n về buồng lái nơi có hai
ngọn đèn hiệu lệnh từ phi hành đoàn. Và khi ngọn đèn máu đỏ sáng lên,
mọi người nhanh chóng tiến về phía sau, nơi có một cánh cửa nhỏ bên
hông thân máy bay mà dân " nhảy" gọi là cánh cửa địa ngục từ từ kéo
ra , để lộ một khoang trống tối om không t́m thấy đâu là ranh giới
giữa trời và đất.
Gió thông thống qua cửa, chỉ cần một sợi tóc cũng đủ làm rát mặt như
đang cảnh cáo, hăm dọa đủ làm thoái chí những ai muốn bước ra ngoài...
Và rồi đèn xanh cũng đă được bật lên. Mọi nỗi niềm suy tư, những dấu
ngày trăn trở nhanh chóng được khép lại. V́ tổ quốc vong thân, những
" bóng ma biên giới" cùng nhau lao ḿnh ra ngoài... Phía dưới là mục
tiêu DM.10.
Nổi tiếng là mồ chôn Lôi Hổ. Thuộc vùng rừng Tây Bắc Quảng Trị,
ngoài muỗi ṃng và vắt đặc trưng như những khu rừng khác. DM.10 c̣n
là rừng nguyên sinh, mây gai chằng chịt, núi đồi trùng điệp, lâu
sáng nhanh tối. Thời tiết đỏng đảnh, khắc nghiệt, lạnh lẽo, sương mù
dày đặc, nhất là những tháng mùa đông. Là nơi tập trung đa phần
những Quân đoàn Bắc Việt trên đường tiến vào miền Nam. Thuộc vùng
rừng Tây Bắc Quảng Trị, nên mục tiêu DM.10 c̣n nằm ngoài ṿng phủ
pháo của pháo binh diện địa, và sương mù là một cản ngại trong việc
điều phối yểm trợ bằng Không quân. Nhiệm vụ của toán lần này là phá
ống dẫn dầu và bắt cóc tù binh.
Xế trưa, tôi vào Trung tâm hành quân (TTHQ) mặc dù không phải ca
trực của ḿnh. Trong pḥng Commo black Trung tá Nguyễn Thế Nhă CHT
Chiến đoàn và Thiếu tá Đoàn Kim Tuấn TT TRƯỞNG/ TTHQ đă có mặt. Cái
gạt tàn thuốc đầy ắp, chứng tỏ hai vị đích thân đă có mặt từ lâu.
Linh tính báo điều chẳng lành. Trung sĩ Ngô Tống đưa tôi xem sổ trực
hành quân:
DM.10 - Bắc B́nh
22 giờ..... Toán xâm nhập an toàn
23 giờ..... Toán tập hợp đủ quân số. Có nhiều tiếng mơ điếm canh
xung quanh. Toán im lặng hệ thống.
06 giờ.... toán an toàn trong đêm. Địch di chuyển cấp đại đội. Thuộc
chính qui, trang bị cối 82, pháo cao xạ...
08 giơ... toán chạm địch...... 2 Cobra , 2 Gunship và phi đội A.37
đă lên đường, do thời tiết quá xấu, chưa tiếp cận được. Toán mất
liên lạc.
Tôi xếp quyển nhật kư lại, ḷng đầy lo âu. Thiếu tá Tuấn nh́n đồng
hồ, nóng ḷng : " Cho OV.10 lên đi", ông lệnh cho Trung úy Kỳ,
trưởng ban 3 đang đứng cạnh.
Từng ngày chậm răi trôi qua, 2 chiếc OV.10 24/24 thay phiên nhau có
mặt trên bầu trời mục tiêu vẫn chưa phát hiện ra dấu vết toán. Thời
tiết ngày càng xấu hơn. Đến ngày thứ 6, thời tiết tương đối trong,
OV.10 đă phát hiện ra Pano của toán và đă vẽ đường cho toán , đồng
thời A.37 cũng oanh kích yểm trợ toán rời mục tiêu. Tuy nhiên, việc
di chuyển trong ḷng địch không đơn giản. Măi ngày thứ 9, toán c̣n
mỗi trung sĩ 1 Bang tiếp cận được với một trung đoàn thuộc sư đoàn 1
bộ binh VNCH.
Qua giải tŕnh hành quân, Bang cho biết tiếng súng và lựu đạn liên
tục nổ. Quân chính qui Bắc Việt có mặt khắp nơi. Trưởng toám YÊN bị
thương hai chân rất nặng. Yên đă tử thủ để Bang và Toán viên Cẩn
thoát thân. Nhưng Cẩn cũng tử thương sau đó. Bang đă dùng máy ḍ tin
ZIK.5 , nhưng không ḍ ra thêm toán viên nào. Sự an toàn của 3 toán
viên c̣n lại rất mong manh...
* *
Tôi nhận sự vụ lệnh về Sài G̣n công tác mà ḷng nặng trĩu. Để minh
chứng cho nhận định của tr.sĩ 1 Bang. Thời gian 15 ngày dành cho 2
chiếc OV.10 trong việc t́m kiếm toán cũng đă chấm dứt hôm qua mà
không mang lại kết quả nào về sự hiện hữu của toán.
Tôi về đến Tân Sơn Nhất th́ trời cũng đă về chiều. Khu vực Lăng Cha
Cả vẫn c̣n rộn ràng dư âm ngày lễ hội Noel và tết Tây vừa qua. Người
Sài G̣n vẫn an nhiên. Với họ, chiến tranh chỉ là một ư niệm. Họ nghe
thấy chiến tranh trong các thùng loa, mà âm giai và ca từ c̣n chưa
đủ để chuyển tải, phản dội lại trong họ cái nguy cơ mất nước. Có
tiếng hát từ một quán cà phê bên đường : " Người về thành phố đây
rồi... chốn ăn chốn chơi là mặt người..." nghe bồi hồi cái cảm giác
chát đắng. Tôi thả bộ trên đường Trương Minh Kư, t́m lại một vài
h́nh ảnh thân quen, rồi dọc theo đường rầy xe lửa để về nhà. Nh́n
hai đường ray thẳng tắp song song, nằm trên dăi đá xanh chạy dài
ngút mắt,.gợi nhớ trong tôi những ngày bé con đă cùng với YÊN bỏ ngủ
trưa trốn má ra đường ray lục tung từng viên đá ra bắt dế.... suy
nghĩ miên man, tôi chợt nhận ra ḿnh đang đứng trước cửa nhà Yên mà
không hay.
Trong nhà, tiếng bé Na, con gái Yên đang cười hăng hắc, rồi tiếng
của Phương, vợ Yên mắng yêu con gái "Na hư quá đi! Mốt ba Yên về mẹ
mét cho coi" Nước mắt tôi chực trào ra. Không! Tôi không thể trong
phút chốc phá vỡ hạnh phúc an yên này. Dù mai hoặc không lâu tin dữ
sẽ theo về. Tôi muốn níu kéo những giây phút hạnh phúc ngắn ngủi c̣n
sót lại này cho vợ con Yên.
Có tiếng c̣i tàu đánh thức tôi về với thực tại. Tôi quay người bước
đi như chạy. Nhưng, đă muộn, tiếng của vợ Yên gọi tôi từ phía sau :
"Anh Thủy! Anh về hồi nào? Sao không vô nhà?". Tôi đứng lại, lóng
ngóng như một đứa trẻ phạm tội bị bắt quả tang. Tôi thấy khuôn mặt
Phương nhạt nḥa lom lom nh́n tôi: " Anh sao vậy? C̣n anh Yên đâu?
Sao vậy, Yên bị thương ư? Có phải Yên bị thương không?" Bị thương!
Ôi! Phải chăng đó là giới hạn của nỗi đau tột cùng mà một người vợ
lính c̣n có thể chấp nhận để chịu đựng.
Nhưng không! Đă mang danh là "bóng ma biên giới", th́ giữa trùng vây
địch quân, việc bị thương là đồng nghĩa với cái chết. Nha Kỹ Thuật (NKT)
đằng sau tên gọi mỹ miều, như là một cơ quan chuyên ngành, liên quan
đến viêc sản xuất sản phẩm, công cụ, lại là một đơn vị tác chiến
thầm lặng, luôn có mặt ở tuyến đầu lửa đạn. Một binh chủng mà người
đứng đầu binh chủng khó có được danh dự gắn lên ngực áo thuộc cấp
ḿnh huy chương chiến thương. Tiếng c̣i tàu lại ré lên phá tan buổi
chiều yên ả. Tiếng bánh sắt xiết chát đường ray vái âm thanh hỗn độn
vẫn không át được tiếng thét của Phương xoáy vào tim tôi: "Trả Yên
lại cho em! Trả Yên lại cho mẹ con em đi! Cháu c̣n nhỏ lắm mà!"
Tiếng thét của người quả phụ gọi tên chồng nghe sao thê lương.
* *
Khi tôi viết những ḍng chữ này, th́ thời gian 50 năm đang dần trôi
qua. Cũng ngần ấy thời gian, tôi luôn nhận ra rằng, lư tưởng mà một
người lính Lôi Hổ hay Hắc Long đă theo đuổi vẫn không hề thay đổi.
Chỉ tiếc là cái chết của họ không đến từ đầu, mà đến từ phía sau
viên đạn - Sự phản bội của đồng minh, đứng đầu là tên "cú đêm" Henry
Kissinget và đảng Dân chủ MỸ.
LH Đặng Thủy
2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013
2012
Hồi ức -
Một thời chinh chiến
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Thiệp Giáng Sinh của QLVNCH trước năm 1975
Bài thánh ca buồn
Múa xuân trên
đỉnh Torkham
Những trận đánh cuối cùng của QLVNCH
Những chân dung muộn của Phan Thúy Hà
Người c̣n nhớ
hay đă quên
Chuyện t́nh buồn
T́nh nghĩa anh em một đời Mũ Đỏ
Thương nhớ quá! Việt Nam Cộng Ḥa
Chiến Đoàn B/TQLCVN hành quân An Lăo 1967
|“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài G̣n
Đại Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt Năm 2024
Trung Cộng răn đe CSVN phải thần phục tuyệt
đối
Lính nhà giàu, lính nhà nghèo
Yêu lính
Israel không kích Iran
Xin được
chối từ
Khép lại núi rừng
Đồi 383 và hỏa
tập TOT cuối cùng của PB/ND
Bạn xưa 50
năm cũ
Những vùng đất và ngày tháng rời...
Bắc Vàm Cống
Anh
hùng KQ Nguyễn Tài Cơ
Người
con gái Duy Xuyên
Bóng ma
biên giới
Ông Bảy Lắc
Gương chiến đấu dũng cảm của QLVNCH
Đồi 383 &̀ hỏa tập TOT cuối cùng của Pháo Binh Dù
Đêm
trên bờ Thạch Hản
Cây
cầu biên giới
Chị tôi
Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến
tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người
lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên &
iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia
Người cựu chiến binh già
Mưa Sài G̣n có
buồn không em?
Tại
sao thích ăn phở?
Hy sinh
thầm lặng
Giải phóng
Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh
tôi
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn
Người lính lái
xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công
liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc
loài...
Chuyện t́nh
lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!
Ve sầu
40 năm
sau đọc lại tác phẩm của ḿnh
TT Trump cộng bố PTT
TT Trump bị bắn
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN
Áo trắng t́nh hồng
Thơ Nguyên Sa trước và sau
1975
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin
thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!
Một
quăng đời đă qua
Họa sĩ Bé Kư trong
tôi
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok
Gerald Emil Kosh
- Hải chiến
Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist
crimes during the 1968 Tet Offensive
Người
Hạ Sĩ Nhứt
Ba và tôi
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ
cầm súng, Trần Hoài Thư
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu
Trên chuyến tàu cuối năm
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024
Chuyến ra khơi bi hùng
Chuyến bay định mệnh
Cái
chết cả một dân tộc
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để
nhớ
Có công mài sắt có ngày nên kim
Người xưa đâu?
Tùy bút của
Dương Công Quan
Trả súng
đạn này
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25
Cá ăn kiến hay
kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối
giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42
năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong
cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất
Cảm
nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024
Tôi đă khóc
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử
địa
Sài G̣n tháng Tư -
1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của
một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh
Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc
Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027
Trong lửa đỏ...
Đại đội
C Viễn Thám của tôi
Múa hè đỏ
lửa 1972
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công
Thành phố
Sài G̣n
Chiến
sự đầu xuân 75
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện
t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao
tử
Cuộc chiến
không muốn thắng
Có những mùa Xuân…
Nhật kư An Lộc
Qua cơn mê
T́nh lính
Cổ
thành QT & Đại Lộ kinh hoàng
Cho người năm xuống trên quê hương
Chai rượu vĩnh biệt
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc
Đại lộ Kinh Hoàng
Trận đánh tại Thường Đức
Xuân ở nơi
nào?
Năm Th́n nói chuyện Rồng
CSVN lại mồi chài Kiều bào
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n"
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH
Người lính chết sau cùng
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước
1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc
Riêng một
góc trời-Ngô Thụy Miên
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
HĐ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng
nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi xTông
nhà
Hai ông bố nuôi