May mắn &
Hên xui trong đời lính chiến
Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời
13 người cuối cùng về
từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân
Tết
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời -
Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long
Ngày oan trái! -
Audio
Đất nước tôi -
Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh -
Audio
Chuyện cuối năm -
Audio
Màu áo cũ -
Audio
Mang theo quê hương
-
Audio
Trong
âm thầm c̣n nhớ ai! -
Audio
Sài G̣n là đây sao em!
- Audio
Chuyện trăm năm -
Trên quê hương
-
Audio
Chuyện
trăm năm - Một ngày -
Audio
Trăm đắng ngh́n cay -
Audio
Chiếc áo Bà Ba -
Audio
Giữa đồng xưa -
Audio
Áo trắng -
Audio
Gửi nơi cuối trời -
Audio
C̣n nhớ mùa xuân -
Audio
Từ một chuyến đ̣ -
Audio
Dêm thánh vô cùng
-
Audio
Khi mùa đông về -
Audio
Noel năm nào -
Audio
Khúc quân hành -
Audio
Cho ngàn sau -
Audio
Ngh́n trùng xa cách
-
Audio
Rồi
lá thay màu -
Audio
Con chim
biển 3 - T́m về tổ ấm -
Audio
Con
chim biển 2 - Trên biển khơi -
Audio
Con chim biển 1 - Tung cánh chim
-
Audio
Đốt sách ! -
Audio
Đi học
Sài G̣n
-
Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về -
Audio
Làng tôi -
Audio
Sao em không đến
-
Audio
Anh đi! -
Audio
Vỉa hè đồng khởi
-
Audio
Ngày đại tang
Chuyện mất chuyện c̣n
Con chim Hoàng Yến
-
Audio
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương
tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
-
Audio
Remember!
Cánh chim non -
Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa
Trăm đắng ngh́n cay
Con đường
tôi về
Hăy c̣n đó
niềm tin
Chiều ra biển
Những đứa con đẽ muộn
Một thời kỷ niệm
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn
Ngày anh đi
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride
We remember
Vui - Buồn … Ngày
hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72
Mùa hè đỏ lửa
Dư âm ngày hội ngộ
44 năm tại California
Có chuyến bay
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để
quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết
-Tràm Cà Mau
Thằng Khỉ Gió mới ra trường, đi làm chưa được một năm th́ miền Nam
đổi chủ. Xă hội bị đổi thay từ gốc rễ. Hắn cứ tà tà, xem cuộc đời
như một tṛ chơi không đẹp. Đă chơi th́ cứ chơi cho hết ḿnh. Người
ta gọi hắn là thằng Khỉ Gió, v́ khi cười, hắn banh hết hai vành môi,
để phô hai hàng răng trắng nhởn, và hai bờ nướu hồng hào, như miệng
khỉ. Đă thế, hắn lại hay làm tṛ khỉ cho thiên hạ cười chơi. Hắn
không ngán ông trời, th́ hắn có sợ chi cái tṛ “vô sản chuyên chính”
của mấy ông ‘cách mạng’ từ bụi rậm trong bưng biền mới chui ra. Hắn
cũng ca ngợi ‘cách mạng’ hết ḿnh, nhưng hắn chỉ ca ngợi cái tài
nhịn đói của họ, một “hạt gạo cắn làm tư”, tài chịu mưa bom B52 của
đế quốc Mỹ đổ lên đầu, hắn c̣n ca ngợi thêm tài lănh đạo của đảng
rằng, dù có “đốt cháy cả Trường Sơn”, dù hy sinh cả chục thế hệ
thanh niên, cũng quyết đánh cho đến thắng lợi cuối cùng.
Hắn nói:
-“Chúng ta cứ thí mạng cùi, th́ đế quốc nào cũng thua, huống chi là
bọn ngụy quyền”.
Hắn ăn nói cách đó, làm nhiều cán bộ trong cơ quan có muốn phê b́nh,
chỉ trích nó, mà không được, v́ hắn ca ngợi cách mạng, chứ không nói
xấu. Có người bảo rằng, hắn có ba ông cậu, một ông là Ủy Viên Trung
Ương Đảng, trưởng ban tổ chức. Ông nầy là một thứ siêu tổng thống,
cả ông Tổng Bí Thư Đảng cũng phải nể nang. Hai ông kia cũng cầm đầu
những cơ quan chính yếu. Họ c̣n đồn thêm, bố nó đi làm cách mạng,
h́nh như là Bí Thư Tỉnh Ủy nào đó. Nhưng cũng có người nói rằng bố
nó bị Việt Cọng chặt đầu. Không ai biết chính xác. Mấy anh chị cán
bộ miền Bắc cũng ngán nó, thật hay giả chưa biết, nhưng cứ sợ trước
đi, cho chắc ăn, yên thân. Sợ là cái ám ảnh lớn số một của những
người có kinh nghiệm sống dưới chế độ Cọng sản.
Đến cái Tết thứ ba, kể từ ngày chiến tranh chấm dứt. Toàn thể công
ty bỏ dở công việc, xúm lại xem giết ḅ ăn tất niên. Người công nhân
giáng búa tạ vào đầu con ḅ gầy guộc. “Bốp”. Con ḅ lao đao, cái đầu
gục xuống, rồi gượng lên, cố kéo sợi dây buộc qua mũi, để chạy thoát,
nhưng vô vọng. Nhiều bà ôm mặt thét lên sợ hăi. Sống ở thành phố, họ
chưa bao giờ thấy được cảnh giết trâu ḅ. Cái đầu con ḅ đưa qua đưa
lại, như đang chơi tṛ đùa với người công nhân cầm búa, anh cứ dáng
búa lên, mà chưa bổ xuống v́ ngại đánh trật. Thằng Khỉ gió cười ha
hả nói:
-“À, con ḅ nầy phản cách mạng, ngoan cố, không chịu chết cho rồi.
Cố sống dai, thiếu lập trường vô sản”.
Mấy chị cán bộ quay lại nh́n thằng Khỉ Gió với ánh mắt giận hờn, hậm
hực. Những người khác th́ cười thích thú lắm. Người công nhân cầm
búa tạ, bổ tới tấp, bổ liên tục lên cái đầu con ḅ, làm nhiều bà,
nhiều cô “dân ngụy” la lên bất nhẫn. Một cô thét to:
-“Thôi, thôi! Khiếp quá, ăn uống chi mà ác vậy?”
Thằng Khỉ Gió cười hô hố:
-“Thôi sao được? Nhân dân ta đang phát huy cách mạng tính mà.”
Mấy bà mấy cô từ miền Bắc vào tiếp thu miền Nam, th́ thản nhiên,
b́nh tĩnh. Có lẽ họ đă quen nh́n thấy cảnh hạ ḅ, giết heo. Cuối
cùng con ḅ sụm xuống, nằm xuôi chân trên nền đất.
Thằng Khỉ Gió lại la lên:
-“Có thế chứ! Bây giờ nó đă giác ngộ cách mạng rồi đó.”
Một người cầm con dao lách vào cổ ḅ, máu phun xối xả vào cái thau
nhôm. Mấy chị cán bộ xúm lại, bưng thau uống máu ừng ực. Máu dính
đầy mồm, đầy mũi, và đưa tay quẹt. Thằng Khỉ gió lại la lớn:
-“Ma-cà-rồng bà con ơi. Ma-cà-rồng hút máu”
Mấy chị cán bộ nói:
-“Uống đi, máu tươi bổ huyết. Ăn tiết canh cũng vậy thôi”
Mấy cô nhỏ tuổi kêu lên khe khẽ trong cổ họng v́ ghê tởm. Một anh
cán bộ trầm giọng nói:
-“Mấy cô nầy c̣n có tác phong tư sản. Chưa chịu đói th́ c̣n làm bộ
tịch, c̣n ỏng ẹo, chê bai. Để rồi xem, thời gian nữa mới biết đá,
vàng.”
Một cô lên giọng đáp:
-“Đă đói vàng con mắt ra rồi, chứ chưa đói đâu! Khoai, sắn, bo bo,
bột ḿ, cháo lỏng, đủ hết rồi!“
-“Đói như thế, có nghĩa lư ǵ, chưa thể gọi là đói được.”
Một chị khác, nói giọng mĩa mai:
-“Đúng vậy, được ăn độn đă là ấm no, hạnh phúc lắm rồi đó.”
Con ḅ nầy bị giết chết cho toàn công nhân viên của công ty ăn Tết.
Từ đầu năm, pḥng tài vụ đă tự động trừ lương mỗi người, để mua
chung con ḅ, nuôi cho lớn mà ăn tất niên. Ngày mới mua về, cái mông
con ḅ tṛn trịa, láng mềm. Thằng Khỉ Gió thường nói nhỏ:
-“Con ḅ nầy có cái mông đẹp nhất công ty, không có cô nào, bà nào
mà sánh bằng. Đẹp nhất là cô Hoa, cái mông cũng thua xa mông ḅ.”
Nó nói tào lao vậy, mà ai cũng công nhận là đúng. Sau hơn nữa năm
thấm nhuần cách mạng, cái bụng con ḅ thót lại, xương sườn nỗi lên
rơ rệt dưới làn da, có thể đếm được mà không sót cái nào. Cái mông
đẹp đẽ ngày trước, nay lồi lơm trơ xương, khốn khổ. Bây giờ thằng
Khỉ Gió gặp ai cũng th́ thầm: “Cách mạng tiêu điều cho đến cả cái
mông ḅ”. Nhiều người nghe nó nói khoái tai, nhưng lại sợ sệt.
Một anh cán bộ nói lớn cho mọi người cùng nghe:
-“Một con ḅ mà mấy trăm người ăn, th́ mỗi người được mấy miếng?
Ngoài Bắc mỗi lần Tết, mỗi người mua được hai chục kư thịt. Nhà
chừng năm người, th́ mua được cả trăm ki-lô, ăn mới đủ."
Thằng Khỉ Gió nghe vậy, hỏi thẳng:
“Cọp hay sao mà ăn thịt nhiều vậy? Ở miền Nam, ngày chưa được ‘giải
phóng’, phải ăn độn toàn thịt gà, thịt heo, ḅ, và phải ăn cháo...cháo...bào
ngư.”
Đám đông cười ầm ỉ, anh cán bộ đỏ mặt, một người nạt thằng Khỉ Gió
như để vớt vát, cho anh cán bộ đỡ thẹn thùng:
-“Mầy ăn nói bậy bạ quá. Uống bao nhiêu viên thuốc liều vậy?”
-“Em cùi rồi, đâu có sợ lở. Vă lại có người nạp thuốc súng vào mồm,
nổ điếc tai quá, em phản pháo lại một quả nhè nhẹ chơi.”
Con ḅ được mổ ra, chia cho các pḥng trong công ty, để cùng liên
hoan, chào mừng một năm đạt thành tích. Cuối năm, pḥng kế hoạch của
công ty cố rặn óc, tưởng tượng ra thành tích mà báo cáo lên sở, lên
thành. Trưởng pḥng kế hoạch là một chị kỹ sư kinh tế xây dựng, tốt
nghiệp tại miền Bắc. Chị chỉ thị cho thằng Khỉ Gió soạn thảo bản báo
cáo thành tích cuối năm, dựa theo các báo cáo hoàn tất công tác của
các công trường đưa về. Khi thảo xong, đưa cho chị trưởng pḥng đọc,
càng đọc, th́ cái mặt chị càng nhăn nhúm, méo mó. Chị toát mồ hôi và
gằn giọng:
-“Viết báo cáo thành tích như thế nầy, th́ đi tù cả đám. Nầy, anh cứ
làm theo lời tôi, công trường nào hoàn tất dược chừng hai chục, ba
chục phần trăm, th́ báo cáo bảy tám chục, mà hoàn tất được bảy tám
chục, th́ báo cáo một trăm phần trăm. Có thế mới là cái ưu việt của
xă hội chủ nghĩa.”
Thằng Khỉ Gió hỏi thêm:
-“C̣n những công trường chưa khởi công th́ sao?”
-“Anh cứ báo cáo hoàn tất bốn năm chục phần trăm cho tôi.”
-“Chị Dung ơi, tôi nghe các anh chị cách mạng có bản sao mấy trang
sách cuội làm bí kíp xây dựng xă hội. Chị có thể cho tôi mượn đọc sơ
qua, mà làm báo cáo chăng?”
Chị trưởng pḥng ngơ ngác không hiểu ‘bí kíp’ là cái ǵ, và xưa nay,
có lẽ cũng chưa nghe ai ăn nói liều mạng như vậy, nên tưởng Khỉ Gió
nói điều nghiêm túc, bèn lục hồ sơ cũ, lấy tờ báo cáo năm trước, đưa
cho Khỉ Gió, và bảo cứ dựa theo đó mà viết.
Thằng Khỉ Gió hay ăn nói vong mạng, anh em sợ có ngày ‘cách mạng’
bắt Khỉ Gió đi tù, nên càng cố bày ra một huyền thoại, nửa thực, nửa
giả bao quanh cái lư lịch của Khỉ Gió. Một anh kỹ sư, bị giao nhiệm
vụ viết báo cáo về "Sáng kiến cải tiến kỹ thuật", nghĩ măi không
biết viết ǵ, nhức dầu quá, anh đi quanh, ghé lại pḥng kế hoạch nói
với Khỉ Gió:
-“Tuần trước, tôi thấy anh ở trong nhà ông bí thư thành ủy đi ra.
Ngồi trên ‘xe con’ của ông ấy. Anh đi dâu vậy? Có việc ǵ không?”
-“Chắc anh thấy lầm tôi với ai đó. Không phải tôi dâu.”
“ Làm sao mà lầm được, cái miệng anh cười, cái áo màu nâu nầy. Tôi
đâu có ḷa mắt.”
Chị trưởng pḥng nh́n Khỉ Gió có vẻ e dè. Khỉ Gió thường bảo rằng,
những người "cách mang" sống trong nghi ngờ, lo sợ thường trực, và
luôn luôn giữ mồm giữ miệng, không dám nói đùa, sợ bị hiểu lầm mà
mang vạ. Họ sợ cọp, cho nên thấy phân cọp cũng sợ, ḿnh là phân dê,
mà họ tưởng phân cọp, th́ cứ để họ tưởng. Người khác, mà không có
cái huyền thoại bao trùm chung quanh, th́ chắc là bị bắt đi tù từ
lâu rồi.
Tiệc liên hoan tất niên gồm có thịt ḅ kho ăn với bánh ḿ và cháo.
Trước khi ăn, chị cán bộ trưởng pḥng dặn nhỏ Khỉ Gió là đừng múc
cháo đầy chén. Múc chừng một phần ba chén thôi, ăn thật mau, rồi múc
thêm chén khác thật đầy. Như thế là ăn được hai chén. Khỉ Gió không
nghe lời chị, múc một chén thật đầy cho ăn chắc, lỡ cháo hết, không
c̣n mà múc chén thứ hai, uổng của. Trước khi mở màn cuộc liên hoan,
anh cán bộ thủ trưởng đọc diễn văn, ca ngợi đảng cọng sản, ca ngợi
xă hội chủ nghĩa tốt đẹp, nên mới có được thành quả vẽ vang, là bửa
tiệc hôm nay. Chị trưởng pḥng chăm chú ăn, không nói một lời. Chị
múc được chén cháo thứ hai. Chị trách Khỉ Gió:
-“Thế là anh chỉ được một chén thôi nhá. Tôi đă dặn kỹ mà anh không
nghe.”
-“Lấy một chén đầy cho ăn chắc chị ơi. Cuộc sống bấp bênh, ai biết
chắc chuyện ǵ ở phút sau?”
Cả công ty đang ăn uống, cười đùa, chỉ có anh Trần đứng ngoài pḥng
nh́n vào nháy nhó. Anh thủ trương hỏi:
-“Sao anh không ăn?”
-"Lâu ngày, ăn khoai sắn, không quen ăn thịt, sợ ăn vào đau bụng,
phí của 'dzời' đi!"
Anh Trần ghé vào tai thằng Khỉ Gió mà th́ thầm: “Không ăn cháo cọng”.
Nhiều lần, anh Trần có nói với bạn bè rằng, muốn lên núi hái rau vi,
bắt chước Bá Di, Thúc Tề ngày xưa.
Ăn xong, th́ các anh các chị căi nhau dữ dội về nửa kư thịt heo mà
mỗi người được mua. Người chê toàn mỡ, kẻ chê bạng nhạng, da. Anh
phó thủ trưởng công ty đ̣i kiểm tra, và xét những miếng thịt của các
chị trong ban “vật tư” làm các chị tái mặt.
Năm nay, mỗi người được mua nửa phong pháo nhỏ. Người ta đoán, nhà
nước đă “kiểm kê” được của một tiệm nào đó, nên bán cho nhân viên
xài chơi. Danh từ "kiểm kê" vào thời nầy, được hiểu đồng nghĩa với
tước đoạt, tịch thu. Có lần thằng Khỉ Gió nói với chị trưởng pḥng
rằng:
-"Chiếc xe đạp của tôi được kẽ gian kiểm kê rồi, cho nên phải đi làm
bằng xe lam".
Nói xong nó cười hề hề. Thế rồi lần họp công đoàn, thằng Khỉ Gió bị
một anh đang phấn đấu để vào "đoàn" đặt vấn đề, và đ̣i "phê b́nh xây
dựng".
Tết năm đó, thằng Khỉ Gió bắt thăm, nhằm phiên trực gác đêm 30 Tết.
Phải ngủ lại cơ quan. Khỉ Gió đâu có e ngại ǵ, nó nói ngủ nhà, hay
ngủ tại sở, cũng thế thôi. Khỉ Gió chẳng có vợ con ǵ mà lo. Nó nói,
bên ngoài cổng cơ quan, th́ đă có bảo vệ canh gác, bên trên lầu, th́
có mấy hộ của cán bộ ở, mà nếu có ai muốn vào đây phá hoại, th́ cũng
là "phe ta" cả. Khỉ Gió ôm mền, chiếu, và cuốn truyện nhan đề là “Số
Đỏ” của Vũ Trọng Phụng vào nằm đọc. Hai buổi tối liên tiếp theo sau
đó, Khỉ Gió t́nh nguyện gác thay cho những người kế tiếp. Sau đó anh
Trần biết được chuyện t́nh nguyện của Khỉ Gió, anh sợ nó có âm mưu
ǵ, làm điều dại dột rồi lỡ bị bắt, không được ǵ mà thêm khổ thân.
Anh khuyên nó. Nó thú thật với anh, là ba đêm liên tiếp, chị cán bộ
trên lầu ṃ xuống, ăn nằm với nó.
Nó kể rằng, đêm đầu tiên, chị xuống nói chuyện, rồi pha trà bưng
xuống mời. Chị nói chuyện, và xưng là tự xưng là “ḿnh”. Thấy chị
cũng trắng trẻo, có da có thịt, không xấu, nó sinh tà ư. Thấy hai
con mắt của chị long lanh, toát ra đầy thèm muốn, nó kêu đùa là
“ḿnh ơi”. Thế là chị chồm đến, ôm lấy nó. Nó không dám đồng t́nh,
mà cũng không dám xô chị ra. Hắn rên rĩ nho nhỏ:
-“Thằng chồng của chị nó xuống đây bắn nát đầu óc tôi ra. Tôi chưa
muốn chết đâu.”
Chị thều thào:
-“Ông ấy đi cả tháng chưa về, bây giờ đang ở Sông Bé, mồng ba Tết
mới về cơ.”
Khỉ Gió hỏi:
-“Thật không?”
Chị trả lời chắc nịch:
-“Thật chứ! Không th́ tôi đâu dám xuống đây”.
Rồi chị đè thằng Khỉ Gió ra mà hành động, tham lam, vồ vập, hối hả.
Thằng Khỉ Gió chợt nhớ lại một đoạn trong cuốn truyện Số Đỏ mà hắn
đang đọc, hắn bắt chước nhân vật trong tiểu thuyết, thều thào kêu
nho nhỏ:
-“Bớ ông Cẩm ơi! ‘Kíu’ con với, ‘kíu’ con với!”.
Chị cán bộ đánh vào nó, nói:
-“Khỉ nào. Vui thế nầy, ‘kíu’ cái nỗi ǵ?”.
Hắn c̣n nói:
-“Thế là tôi đă dâng cả cái trinh tiết của tôi lên cho cách mạng rồi.
Mất cái trinh tiết đi, sau nầy làm sao mà lấy vợ được? Bắt đền
‘ḿnh’ đó.”
Chị cán bộ cười rinh rích.
Anh Trần cho rằng, thằng Khỉ Gió kể chuyện xạo chơi, không tin. Sau
Tết, thằng Khỉ Gió xin ra công tác tại các công trường xa. Hắn nói
với anh Trần rằng, hắn chưa muốn bị bắn bể đầu. Hắn nói tiếp, sách
vở có dạy rằng, có ba điều không dấu được ai, đó là nghèo, ho và
t́nh yêu. Xă hội chủ nghĩa không dấu được cái nghèo đói, dù cho chối
quanh, ngụy biện. Chị cán bộ cũng sẽ không dấu được t́nh yêu, nó
chuồn đi sớm là hơn.
Nhờ đi công trường xa, giờ giấc không bị kiểm soát chặt chẽ, thằng
Khỉ Gió móc nối được tổ chức vượt biên, và thuyền qua đến Phi Luật
Tân, cũng vào đúng kỳ Tết năm kế. Hắn ăn Tết trong trại tị nạn, và
thấy sung sướng, vui vẻ hơn cái tết nào cả, v́ tương lai tự do đang
mở ra trước mắt./.
Tràm Cà Mau.
2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013
2012
Hồi ức -
Một thời chinh chiến
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Thiệp Giáng Sinh của QLVNCH trước năm 1975
Bài thánh ca buồn
Múa xuân trên
đỉnh Torkham
Những trận đánh cuối cùng của QLVNCH
Những chân dung muộn của Phan Thúy Hà
Người c̣n nhớ
hay đă quên
Chuyện t́nh buồn
T́nh nghĩa anh em một đời Mũ Đỏ
Thương nhớ quá! Việt Nam Cộng Ḥa
Chiến Đoàn B/TQLCVN hành quân An Lăo 1967
|“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài G̣n
Đại Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt Năm 2024
Trung Cộng răn đe CSVN phải thần phục tuyệt
đối
Lính nhà giàu, lính nhà nghèo
Yêu lính
Israel không kích Iran
Xin được
chối từ
Khép lại núi rừng
Đồi 383 và hỏa
tập TOT cuối cùng của PB/ND
Bạn xưa 50
năm cũ
Những vùng đất và ngày tháng rời...
Bắc Vàm Cống
Anh
hùng KQ Nguyễn Tài Cơ
Người
con gái Duy Xuyên
Bóng ma
biên giới
Ông Bảy Lắc
Gương chiến đấu dũng cảm của QLVNCH
Đồi 383 &̀ hỏa tập TOT cuối cùng của Pháo Binh Dù
Đêm
trên bờ Thạch Hản
Cây
cầu biên giới
Chị tôi
Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến
tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người
lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên &
iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia
Người cựu chiến binh già
Mưa Sài G̣n có
buồn không em?
Tại
sao thích ăn phở?
Hy sinh
thầm lặng
Giải phóng
Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh
tôi
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn
Người lính lái
xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công
liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc
loài...
Chuyện t́nh
lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!
Ve sầu
40 năm
sau đọc lại tác phẩm của ḿnh
TT Trump cộng bố PTT
TT Trump bị bắn
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN
Áo trắng t́nh hồng
Thơ Nguyên Sa trước và sau
1975
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin
thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!
Một
quăng đời đă qua
Họa sĩ Bé Kư trong
tôi
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok
Gerald Emil Kosh
- Hải chiến
Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist
crimes during the 1968 Tet Offensive
Người
Hạ Sĩ Nhứt
Ba và tôi
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ
cầm súng, Trần Hoài Thư
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu
Trên chuyến tàu cuối năm
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024
Chuyến ra khơi bi hùng
Chuyến bay định mệnh
Cái
chết cả một dân tộc
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để
nhớ
Có công mài sắt có ngày nên kim
Người xưa đâu?
Tùy bút của
Dương Công Quan
Trả súng
đạn này
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25
Cá ăn kiến hay
kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối
giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42
năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong
cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất
Cảm
nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024
Tôi đă khóc
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử
địa
Sài G̣n tháng Tư -
1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của
một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh
Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc
Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027
Trong lửa đỏ...
Đại đội
C Viễn Thám của tôi
Múa hè đỏ
lửa 1972
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công
Thành phố
Sài G̣n
Chiến
sự đầu xuân 75
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện
t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao
tử
Cuộc chiến
không muốn thắng
Có những mùa Xuân…
Nhật kư An Lộc
Qua cơn mê
T́nh lính
Cổ
thành QT & Đại Lộ kinh hoàng
Cho người năm xuống trên quê hương
Chai rượu vĩnh biệt
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc
Đại lộ Kinh Hoàng
Trận đánh tại Thường Đức
Xuân ở nơi
nào?
Năm Th́n nói chuyện Rồng
CSVN lại mồi chài Kiều bào
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n"
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH
Người lính chết sau cùng
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước
1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc
Riêng một
góc trời-Ngô Thụy Miên
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
HĐ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng
nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi xTông
nhà
Hai ông bố nuôi