May mắn &
Hên xui trong đời lính chiến
Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời
13 người cuối cùng về
từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân
Tết
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời -
Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long
Ngày oan trái! -
Audio
Đất nước tôi -
Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh -
Audio
Chuyện cuối năm -
Audio
Màu áo cũ -
Audio
Mang theo quê hương
-
Audio
Trong
âm thầm c̣n nhớ ai! -
Audio
Sài G̣n là đây sao em!
- Audio
Chuyện trăm năm -
Trên quê hương
-
Audio
Chuyện
trăm năm - Một ngày -
Audio
Trăm đắng ngh́n cay -
Audio
Chiếc áo Bà Ba -
Audio
Giữa đồng xưa -
Audio
Áo trắng -
Audio
Gửi nơi cuối trời -
Audio
C̣n nhớ mùa xuân -
Audio
Từ một chuyến đ̣ -
Audio
Dêm thánh vô cùng
-
Audio
Khi mùa đông về -
Audio
Noel năm nào -
Audio
Khúc quân hành -
Audio
Cho ngàn sau -
Audio
Ngh́n trùng xa cách
-
Audio
Rồi
lá thay màu -
Audio
Con chim
biển 3 - T́m về tổ ấm -
Audio
Con
chim biển 2 - Trên biển khơi -
Audio
Con chim biển 1 - Tung cánh chim
-
Audio
Đốt sách ! -
Audio
Đi học
Sài G̣n
-
Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về -
Audio
Làng tôi -
Audio
Sao em không đến
-
Audio
Anh đi! -
Audio
Vỉa hè đồng khởi
-
Audio
Ngày đại tang
Chuyện mất chuyện c̣n
Con chim Hoàng Yến
-
Audio
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương
tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
-
Audio
Remember!
Cánh chim non -
Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa
Trăm đắng ngh́n cay
Con đường
tôi về
Hăy c̣n đó
niềm tin
Chiều ra biển
Những đứa con đẽ muộn
Một thời kỷ niệm
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn
Ngày anh đi
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride
We remember
Vui - Buồn … Ngày
hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72
Mùa hè đỏ lửa
Dư âm ngày hội ngộ
44 năm tại California
Có chuyến bay
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để
quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết
*
Cù Lũ Nhí, Châu Nhái
*
Tặng Nhóm Cù Lũ Nhí và các Đích Thân :(Hà ĐĐT/21, Tuấn Con PĐT/B2/TĐ2/PBND,
Thọ PĐP/B2/TĐ2/PBND…)
Quận Thường Đức thuộc tỉnh Quăng Nam, tọa lạc bên gịng sông Vu Gia thơ mộng nước chảy êm đềm, cũng là nhánh hạ nguồn của sông Côn (sông Bung) chỉ cách quốc lộ 14B (c̣n gọi là Đường Ṃn HCM) không đầy 25km, là nơi đặt BCH Chi Khu Thường Đức và hậu cứ của TĐ79/BĐQ/BP thuộc Liên Đoàn 14 Biệt Động Quân, căn cứ nằm cạnh ngọn đồi 52, c̣n gọi là Núi Đất, gần Quận Đại Lộc.
Tuy nhiên, Thường Đức đă trở thành quận lỵ đầu tiên của VNCH rơi vào tay cộng sản sau ngày ngưng bắn, khi CSBV bất thần vi phạm hiệp đinh Paris, xua 2 SĐ chính quy thiện chiến (304 và 324B) và 1 SĐ quân điạ phương, dốc toàn lực thẳng tay dứt điểm vào tháng đầu tháng 8/1974, đây cũng là trận đánh thăm ḍ khả năng yểm trợ và viện trợ của Chính Phủ Hoa Kỳ dành cho QL/VNCH sau ngày kư hiệp đinh Paris ngưng bắn 28/01/1973…
Như đă long trọng tuyên hứa trước đây, rằng chính phủ Hoa Kỳ sẽ tiếp tục viện trợ “1 đổi 1” và bảo vệ cho QL/VNCH không bị mất từng tất đất trong trường hợp CSBV vi phạm hiệp đinh… Tuy nhiên, sau “trận đánh thăm ḍ”, nếu phía Hoa Kỳ không phản ứng quyết liệt hoặc ngoảnh mặt làm ngơ… họ sẽ tiếp tục leo thang chiến tranh một cách toàn diện, đưa đến cái gọi là “Chiến Thắng Mùa Xuân 1975”, chiếm trọn miền Nam trong những ngày sắp tới…
Sau khi khống chế vị trí chiến lược Thường Đức, theo sau là những đợt pháo kích chính xác vào thành phố và sân bay Đà Nẵng, dồn dập và liên tục hơn bằng hỏa tiển 122 ly và đại pháo 130 ly phát xuất từ những ngọn đồi chiến lược nơi đây, đă làm cho chính quyền VNCH không thể ngồi yên.
SĐND bấy giờ trấn thủ ngoài Vùng I, đang giữ vững từng tất đất ngoài chạm tuyến từ Huế trải dài ra Quảng Tri trong thế da beo. Sau khi bàn giao trách nhiệm ngoài vùng I cho SĐ/TQLC, cùng các đơn vị BĐQ và SĐ1/BB… bắt đầu được không vận vào vùng, chuẩn bị tham gia trận đánh lịch sử tái chiếm Quận Lỵ Thường Đức, đây là trận chiến lớn nhất của SĐND kể từ sau ngày kư Hiệp Định Paris.
Quân tham chiến gồm 2 Lữ Đoàn ND đánh theo chiến thuật xa luân chiến, LĐ1/ND gồm các TĐ1, 8 & 9/ND và TĐ1PB/ND, LĐ3/ND gồm các TĐ2, 3 & 6/ND và TĐ2PB/ND, lần lược được không vận vào vùng, trăi dài từ Đèo Hải Vân xuống Quận Hiếu Đức và Đại Lộc, BHC/SĐND đặt tại bán đảo Sơn Trà, Non Nước, Đà Nẵng… Sau khi điều nghiên trận điạ, để tái chiếm Quận Lỵ Thường Đức, SĐND sẽ bằng mọi giá phải đánh chiếm các cao điểm chiến lược trong vùng bao gồm các cứ điểm đồi 1025, 1052, 1062 và D1, D2… sau đó, đánh đần xuống các ngọn đồi áp sát bên trên Chi Khu Thường Đức như Đồi 400, 383, 126 và Đồi 52 ngay bên cạnh Chi Khu Thường Đức.
Với quân số khiêm nhường 1 chọi 6,
nhưng chỉ với bằng ấy quân tham chiến, SĐND đă xa luân chiến gieo
cho quân CSBV một nỗi kinh hoàng, trước khí thế chuẩn bị dứt điểm
chiếm lại Thường Đức, TĐ2ND giành lại ngọn đồi 383 một cách ngoạn
mục, một chiến thắng để đời trước khi QLVNCH bị người anh em đồng
minh phản bội vào mùa đông 1974, khi Quốc Hội Hoa Kỳ quyết định cắt
gói viện trợ cuối cùng dành cho VNCH…
Chúng tôi, nhóm SQ trẻ được mệnh danh Cù Lũ Nhí (Châu, Phúc, Nghị,
Hồng và Huyến) cùng đơn vị TĐ2/PB/ND đang đóng tại căn cứ Chuồng Ḅ
chung với BCH/LĐ3/ND gần ngă ba Đại Lộc. Một buổi sáng đẹp trời tại
căn cứ, chúng tôi được mời lên BCH/TĐ nghe thuyết tŕnh về t́nh h́nh
đang xăy ra dồn dập bên trong Thường Đức, bấy giờ chiến trận đang
đến hồi quyết liệt, các TĐ/ND trên chạm tuyến ngày đêm giao tranh
giành nhau từng tất đất, nhiệm vụ chúng tôi sẽ tăng cường vào thay
thế cho các đơn vị bất cứ lúc nào khi cần thiết và trong t́nh h́nh
khẩn trương đó, khi các TĐ/ND thay quân trong thế trận xa luân chiến,
chúng tôi phải ở lại chờ đi đề lô cho đơn vị mới.
Trong đêm liên hoan tiển chúng tôi ra ngoài mặt trận, vị Thiếu Tá
TĐT/TĐ2/PB mà anh em thương mến gọi là Anh Sáu (Lũng), Nguyễn Ngọc
Triệu, tuyên bố bỏ thuốc lá nên có nhả ư tặng lại chiếc quẹt Zippo
cho bất cứ ai trúng thăm để làm kỷ niệm… không biết sao tôi may mắn
trúng được cái Zippo có khắc tên “Th/T Nguyễn Ngọc Triệu thân tặng”.
Có lẽ đây cũng là cái duyên giữa tôi và anh Sáu từ khi diện kiến anh
lần đầu cho đến bây giờ… (sau nầy cũng v́ cái Zippo có hàng chữ đó
làm cho tôi vất vă, bị biệt giam trong trại tù CS).
Những ngày chờ bổ sung vào vùng hành quân, chúng tôi có dịp đi chơi
ở Đại Lộc, Tùng Sơn, Ái Nghĩa, Cầu Ch́m hoặc ngược về Túy Loan
thưởng thức món ḿ Quảng đặc sản vùng nầy. Tuổi trẻ đang độ xuân th́,
tuổi ăn chưa no lo chưa tới, nhóm SQ trẻ Cù Lũ Nhí chúng tôi chưa hề
nghĩ đến những chết chóc hiểm nguy và gian lao sắp diễn ra chỉ trong
vài ngày sắp tới… và chuyện ǵ đến sẽ đến, 5 đứa chúng tôi lần lược
được đưa vào bổ sung cho các đơn vị đang hành quân bên trong Thường
Đức, những đơn vị tác chiến cấp đại đội đang thiếu hụt các SQ Tiền
Sát Viên ngày đêm đóng ngoài chạm tuyến.
Lần lược, Phúc, Huyến và Hồng theo chân ĐĐ21, ĐĐ22 và ĐĐ24, TĐ2/ND
vào Hà Nha rồi lên Dăy Sơn Gà để chuẩn bị tái chiếm đồi 383, Nghị về
bán cà rem (đi đề lô) cho ĐĐ31, TĐ3/ND cũng đang nằm trăi dài trên
dăy Sơn Gà từ cao độ 850 lên tới đỉnh 1025, đang vất vă tiến lên
chiếm lại từng góc núi (sau nầy khi TĐ5/ND vào thay thế th́ SQ Đề Lô
sẽ ở lại chờ đơn vị mới chứ không được rút ra theo TĐ3/ND). Riêng
TĐ6/ND không cần SQ Đề Lô, cho nên cuối cùng tôi được “ưu tiên” lên
đài quan sát 1025, đỉnh 1025 chỉ cách ngọn đồi chiến lược 1062 chừng
vài trăm mét chim bay, qua vài cái yên ngựa…
Đêm trước đó tôi được mời lên tŕnh diện Th/T Hóa, TĐP/TĐ2/PB và Th/T
Việt (Đại Cồ Việt), SQ/B3/TĐ2/PB/ND, 2 vị cho tôi biết sẽ “được” lên
đài quan sát trên cao, với nhiệm vụ gắn liền với mắt thần (Viễn Kính
Lưỡng Mục) quan sát tổng quát toàn khu vực… Trong ḷng tràn đầy sung
sướng, tôi nghĩ rằng ở “Đài” chắc là thoăi mái lắm, không phải ôm
thùng cà rem (PRC25) lội theo các đơn vị hành quân ngày đêm tiếp cận
địch ngoài chạm tuyến, v́ chưa h́nh dung công việc ra sao, vă lại,
hơi đâu mà lo, đă vào ND th́ phải mang tâm niệm: Nhảy Dù Cố Gắng!!!
Nhóm PB chúng tôi gồm 3 người, tôi và 2 đệ tử (trung sỉ Bé và hạ sỉ
Hùng), hành trang mang theo gồm 1 ống nḥm, 1 viễn kính lưỡng mục
(DM60-M1) với ống ngắm 3 chân, 1 máy PRC25 đầy đủ anten lá lúa và 7
đoạn. Cùng nhảy với chúng tôi là 1 nhóm cũng mặc đồ bông, gồm 6
người, 3 người thuộc pḥng 7 Nha Kỷ Thuật của quân đoàn I, 3 người
khác thuộc 1 đơn vị đặc biệt của Không Quân, khi lên trực thăng tôi
thấy họ đă ngồi sẳn trên đó, tôi tưởng họ sẽ đi nhảy toán riêng rẽ ở
một nơi nào đó trên 1062, đâu ngờ lại nhảy chung toán với ḿnh…
Trực thăng thả chúng tôi trên đỉnh Đông Lâm, sau vài phút chạm đất
là 1 phùa pháo đủ loại của địch, chào đón chúng tôi một cách ân cần
từ 4 hướng chung quanh… Tôi lao ḿnh xuống 1 giao thông hào sâu tới
ngực đă được quân ND đào sẳn để tránh pháo, sau khi định thần, tôi
thấy ḿnh đang nằm chung giao thông hào với nhiều thương binh đang
chờ di tăn lên trực thăng. Trong khi đang xác định điểm đứng trên
bản đồ th́ nhận được lệnh nằm yên tại chổ và chờ gặp viên thiếu uư
trung đội trưởng 1 trung đội Trinh Sát Dù, đơn vị nầy sẽ giữ an ninh
và bảo vệ chúng tôi trong suốt thời gian trên đài quan sát, TĐ/TS đă
nằm sẳn bên trên Dảy Sơn Gà cao độ 825, gần với các đơn vị thuộc
TĐ8/ND, chờ toán chúng tôi nhảy xuống từ sáng tới giờ.
Chúng tôi phải di chuyển ngay trong đêm để tránh những cặp mắt cú vọ
của đề lô VC, sau 4-5 tiếng đồng hồ băng rừng, cố gắng bám sát theo
toán Trinh Sát di chuyển nhanh nhẹn trong đêm, để tránh tối đa nguy
cơ vướng ḿn bẩy đă được VC đặt dẫy đầy trên vùng Đông Lâm và Sơn Gà
nầy, chống lại sức tiến quân như vũ bảo của đoàn quân ND đang tiến
dần về hướng tây lên đỉnh 1062…
Chúng tôi đến nơi gần 2 giờ sáng, ai nấy đều căng thẳng và mệt nhoài…
sau khi bàn giao nhiệm vụ và thay phiên cho toán củ trên đài quan
sát (thuộc TĐ1/PB/ND)đă nằm đó hơn tháng rưởi nay, chúng tôi được
chỉ dẫn một cách rỏ ràng t́nh h́nh cần phải đối phó chung quanh,
nhất là cảnh giác bọn bắn sẻ (snipper) và sơn pháo, cách sinh hoạt
trên ĐQS… Họ cũng rời ngay trong đêm trước khi trời sáng…
Sáng hôm sau, tôi không thấy các toán đă nhảy chung trên trực thăng
hôm qua hiện đang ở đâu, có lẽ, mỗi nhóm đều có nhiệm vụ riêng cũng
đóng ở đâu đó quanh đây. Ngày đầu tiên trên đài quan sát, tôi gọi
cho Tam Đa, viên th/u Trung Đội Trưởng/Trinh Sát thuộc ĐĐ3/TS/ND hẹn
lên gặp hắn để nghe tường tŕnh về t́nh h́nh chung quanh ĐQS, ḅ
theo triền núi lên đỉnh 1025 tôi mới hoàn hồn và quan sát chung
quanh khu vực của đài, ngọn đồi vừa được quân ND chiếm lại hơn 2
tuần qua, vẫn c̣n vương mùi tử khí v́ chưa được ổn định nên xung
quanh c̣n nhiều sơn pháo và snipper của địch lẫn trốn, trên đường đi
vẫn c̣n răi rác xác các chiến binh CS đă chết śnh thối đâu đó dưới
những giao thông hào… tôi phải ḅ và len lỏi qua từng hốc đá mần ṃ
lên giáp mặt với Tam Đa.
Tôi thực sự ngỡ ngàng khi gặp Tam Đa, chúng tôi ôm chầm lấy nhau…
đây chính là Tuấn Sùi, Trần Lê Tuấn, là người bạn cùng khóa 9/72 với
tôi bên Thủ Đức, chúng tôi đă không gặp nhau từ khi 5 đứa cùng khóa
9/72 về tŕnh điện SĐND… mỗi đứa về mỗi đơn vị, tôi chỉ biết Tuấn
Sùi t́nh nguyện về Trinh Sát từ những ngày đầu tiên khi c̣n ở Khối
Bổ Sung, nhưng không biết hắn về ĐĐ/TS mấy, nào ngờ gặp hắn nơi đây,
giữa vùng hỏa tuyến gian nan trên đỉnh tử thần nầy, Tam Đa cho tôi
biết mọi chuyện cần thiết chung quanh ĐQS, những chuyện cần cảnh
giác… bây giờ tôi mới thấy Tam Đa là một TrĐT/TS thật phong trần,
gan dạ và uy nghi… hắn có phong cách của một cấp chỉ huy tài ba
trong ĐĐ3/TS/ND.
Chúng tôi bắt đầu làm quen với VKLM quan sát toàn vùng, ĐQS thực ra
là một hốc đá nằm cheo leo ngay bên bờ vực của đồi 1025, nh́n về
phía đông có thể thấy toàn vùng thành phố Đà Nẳng, thấy rỏ từng
chiếc phi cơ đáp xuống và bay lên từ phi trường, về hướng tây và bắc
là đồi núi chập chùng kéo dài đến Liên Tỉnh Lộ 14B, chính là đường
ṃn HCM dọc theo biên giới Lào-Việt, tây nam là vực thẳm, dốc đứng
bên trên khu vực vách đá cheo leo có tên gọi Ba Khe, vô cùng hiểm
trở, bên dưới là nơi hội tụ 3 con suối lớn tạo thành khu đầm lầy
trước khi đổ ra sông Vu Gia… dưới chân tôi là những ngọn đồi 400,
383, 126, 52 (Núi Đất) nằm sát Chi Khu Thường Đức và con sông Vu Gia,
chạy dài theo hướng đông tây, dọc theo liên tỉnh lộ 4 len lỏi giữa 2
ngọn núi cao ngược lên hướng Sông Côn, Bến Giàng rồi Khâm Đức, và xa
xa là quốc lộ 14… Bên kia sông Vu Gia là đồng bằng quận Điện Bàn và
xa hơn nữa là Nông Sơn, mỏ than lộ thiên của VN… bây giờ tôi mới
hiểu tại sao SĐ/ND phải bằng mọi giá phải tái chiếm cho bằng được
đỉnh 1062 nơi quận lỵ Thường Đức đèo heo hút gió nầy.
Khi được điều lên đây Th/T Hóa cho tôi hay rằng tôi phải ở đây ít
nhất là 1 tới 2 tháng, thực sự cũng không có đường xuống v́ đường
khó đi và rất nguy hiểm… bây giờ mới thấy là buồn và… teo, trước kia
trong ḷng cứ ngỡ rằng “Đài” Quan Sát là nơi có đầy đủ tiện nghi,
thoăi mái, giờ nh́n thấy chung quanh toàn là núi non hiểm trở, chúng
tôi phải leo xuống đóng cheo leo bên trong một hốc đá trên triền núi,
bước ra là vực thẳm, thường phải rút vào ở sâu trong hang để tránh
tầm ngắm trực xạ của sơn pháo và nhất là bọn bắn sẻ VC, khi nào cần
thiết mới ḅ ra quan sát, ngay cả khi ḅ ra cũng phải thật cẩn thận.
ĐQS được bảo vệ ngày đêm bởi trung đội trinh sát Dù ngay triền dốc
bên trên đồi, đây là những hung thần chống đặc công VC, thường len
lỏi vào tiêu diệt ĐQS khi bị chúng phát hiện, đồng thời họ cũng cung
cấp lương thực cho chúng tôi. Trong những ngày tiếp tế phải đi thật
xa và rất khó khăn mới xuống được LZ, supply được trực thăng bỏ
xuống đâu đó ở dăy Đông Lâm và sau đó được các anh em TS mang về.
Trên triền đồi, quân ND đóng răi rác và cách đó không xa là chạm
tuyến, đỉnh đồi 1062, D1 và D2… hằng ngày từ sáng sớm đến chiều tối
đều thấy VC ḅ lốp ngốp bên dưới giao thông hào, các đơn vị ND quần
thảo với họ hầu như hằng ngày… ở trên nầy lâu lắm mới có một ngày
yên lành, có thể đó là ngày có những chiếc trực thăng sơn màu trắng
đỏ của Ủy Ban Liên Hiệp Quân Sự 4 Bên bay giám sát vấn đề ǵ đó…
Chúng tôi phải ngụy trang cây anten dấu dọc theo phía bên hông, sau
thân cây để tránh cặp mắt cú vọ của sniper và đề lô VC phát hiện, đa
số chúng tôi luôn ở bên đưới triền rất dốc để tránh pháo và dễ quan
sát mặt bờ sông Vu Gia và các ngọn đồi phía dưới, vị trí của tôi nằm
ngay bên trên đồi Mỏ Vịt 383.
Đồi 383 nằm trên một vị thế chiến lược ngay bên trên Chi Khu Quận
Thường Đức, trước đây là nơi đóng quân và đặt BCH và hậu cứ của
TĐ79/BĐQ/BP vừa bị tràn ngập vài tháng trước đây… cho nên, muốn tái
chiếm Quận Lỵ Thường Đức th́ đồi 383 ắc phải là tâm điểm chiến lược
trước tiên quân ND phải giành cho bằng được, đồng thời từ đây cũng
có thể dễ dàng tiến xa và cao hơn bằng những ngọn đồi soai soăi,
nhiều nơi là dốc đứng hướng về đỉnh 1062.
Nh́n đưới con mắt b́nh thường, ngọn đồi trông giống như đầu và mỏ
con vịt, cái đầu vịt ngày xưa cũng đầy lông lá xanh um, nhưng từ khi
quân ND vào trận địa, ngọn đồi đă được hết TĐ/ND nầy đến TĐ/ND khác
đánh chiếm, chiếm rồi bị mất nhiều lần, cho nên bom đạn cứ ngày đêm
rót xuống, giờ đây đất đá bị cào lên và cây cối biến mất, đă trở nên
ngọn đồi trọc màu đất đỏ, trông càng giống cái đầu và mỏ vịt nhiều
hơn. bởi thế, người dân địa phương gọi là Đồi Mỏ Vịt, khi giành được
383, các đơn vị ND từ đây có thể làm bàn đạp tiến lên những ngọn đồi
cao hơn trên đầu chính là ngọn đồi chiến lược 1062, nơi là điểm đến
của các đơn vị ND đang ngày đêm giành lại từng viên đá, chiếm lại
từng hốc núi… và sau khi đỉnh 1062 được ổn định th́ đồi chiến lược
383 cũng là bàn đạp chính để chiếm lại Chi Khu Thường Đức sau nầy.
Buổi sáng ở đài quan sát trên cao, nh́n xuống đồng bằng sông Vu Gia
một cách rỏ ràng đến nỗi tôi có thể nh́n thấy từng hoạt động bên
dưới cả 2 bên ta và địch, nhiệm vụ của tôi là yên lặng theo dỏi và
ghi nhận những đơn vị địch đang đóng hoặc đang chuyển quân xung
quanh, đặc biệt là t́m và phát hiện những vị trí mới, nơi mà địch
quân đang áp sát vào những điểm đóng quân của các đơn vị ta, thường
là những dấu hiệu đất đỏ mới được đào lên, đó là những giao thông
hào mới để họ chuẩn bị cho trận đánh sắp đến, đồng thời đánh dấu
những vị trí pḥng không thường là các giàn cao xạ 12 ly 8, pháo
pḥng không 37 ly hoặc 57 ly và những vị trí đặt hỏa tiển 122 ly hay
đại pháo 130 ly của địch trong vùng, những giàn pḥng không nầy
ngoài việc bắn máy bay, c̣n được trực xạ để yểm trợ cho bộ đội khi
họ tấn công quân ta… sau đó, những vị trí được cập nhật trên bản đồ
rồi báo cáo về B3/BCH/TĐ và BCH/HQ/LĐ (Ban 3 Lữ Đoàn), cũng có khi
báo cáo trực tiếp cho những đơn vị đang đối diện với địch và làm mắt
thần cho họ, chỉ điểm cho họ biết vị trí những giàn pḥng không nằm
gần họ để họ đề pḥng hoặc khi cần có thể khống chế nó dễ dàng…
Bấy giờ VC thường tập trung trăi dài từ phía bên kia sông Vu Gia
hướng Đức Dục, có khi họ băng qua sông tiếp ứng cho các đơn vị bên
nầy sông dài lên hướng Chi Khu Thường Đức, họ thường dùng ca nô trên
sông Vu Gia để tiếp tế lương thực và đạn dược và đồng thời tải
thương ngược về hướng sông Côn, Khâm Đức.
Buổi sáng ngày N… trung tuần tháng 10/1974, sau khi sương núi đă tan
dần… từ trên cao qua VKLM, tôi giật ḿnh phát hiện VC đang lợi dụng
sương mù, tập trung đông quân trên cao độ 400, h́nh như họ đang áp
sát và di quân về phía đồi Mỏ Vịt nơi đóng quân của ĐĐ21/TĐ2/ND… tôi
khám phá rất nhiều giao thông hào mới được đào lên, những dấu hiệu
đất đỏ mới đào tiếp cận sát bên đồi Mỏ Vịt, nh́n dưới bờ sông Vu Gia,
một toán quân VC khác đang chuyển quân cũng áp sát từ chân đồi 126
phía sau Chi Khu Thường Đức hướng lên núi về phía đồi Mỏ Vịt… rỏ
ràng cả hai toán quân từ hai nơi đang tập trung về đồi 383. Nhớ 2
hôm trước tôi liên lạc với Phúc Con, nó cho tôi biết đang đi đề lô
cho ĐĐ21 đang nằm phè phởn trên cánh rừng chồi thưa, nằm “chờ thời”
trên triền đồi Mỏ Vịt (Đồi 383), từ hôm lên đây đến ǵơ chưa từng
đánh đấm ǵ cả… c̣n Huyến cũng đang đi bán cà rem cho ĐĐ24, cũng
đang nằm “phè” phía sau… tôi giật ḿnh liên tưởng VC có thể giờ đây
đang chuẩn bị đón chào ĐĐ21 cũng nên.
Tôi bắt máy gọi cho ông Việt (Đại Cồ Việt, SQ/B3/TĐ2/PB/ND) báo cáo
t́nh h́nh VC đang chuyển quân h́nh như đang chuẩn bị tấn công ĐĐ21,
ĐT Việt bảo tôi ước lượng quân số địch, tôi ước lượng ít nhất là cấp
tiểu đoàn và cho hay sương mù đang dầy đặc và sẽ tan trong vài giờ
nữa… Qua tần số, tôi nghe Đại Cồ Việt nói chuyện với Anh Sáu Lũng (Th/T
Nguyễn Ngọc Triệu, TĐT/TĐ2PB/ND) yêu cầu xin phi + pháo… ĐT Việt
liên lạc ngay về LĐ, tôi nghe trên máy họ đang tập trung phối hợp
hỏa lực, gồm mấy PĐ của TĐ2/PB/ND đang nằm răi rác chung quanh, cộng
với mấy PĐ/PB Diện Địa 105 ly, 155 ly đóng ngoài Cầu Ch́m, Hà Nha,
Đại Lộc và bên kia sông, Hiếu Đức, có că đại pháo 175 ly nữa, đồng
thời cũng cần thêm vài phi vụ A37 dứt điểm sau cùng, khi hỏa tập TOT
ngưng tác xạ và thần ưng chấm dứt là thời điểm thích hợp cho quân ta
xung phong vào dứt điểm. ĐT Việt bảo tôi chấm tọa độ 4 góc cho đồi
126 và 4 góc khác trên đồi 400, chuẩn bị sẳn sàng cho hỏa tập TOT…
Trên tần số tôi nghe ĐT Tuấn Con (ĐU Tuấn Trần, PĐT/PĐ/B2/TĐ2PB/ND)
điều ĐT Thọ (Tr/U Lê Văn Thọ, PĐP/PĐ/B2) kéo mấy khẩu M2 chở đầy đạn
ḅ lên dăy Sơn Gà, cố lợi dụng sương mù kéo pháo áp sát ngay bên
trên đồi 383, nằm đó góp phần trực xạ ngay trên đầu địch quân khi
hỏa tập TOT bắt đầu, sẽ bắn tối đa cho đến khi hết đạn và rút nhanh
để tránh pháo địch.
Khi tôi liên lạc về lữ đoàn, cả ông Việt và LĐ yêu cầu tôi làm mắt
thần cho cuộc hành quân khi TĐ2/ND tấn chiếm đồi 383 và 126, đồng
thời ĐT Hà (ĐĐT/ĐĐ21/TĐ2ND) cũng gọi cho tôi nhờ tôi giúp Phúc Con,
anh hứa sẽ gởi lên cho tôi 1 cặp Johnny Walker sau khi xong nhiệm vụ…
Tôi bắt máy gọi cho Phúc Con và thông báo cho nó biết hỏa tập đang
chuẩn bị và t́nh h́nh đang khẩn trương xăy ra quanh họ, khi đó VC
chỉ c̣n cách nó một khoăng cách rất gần… Phúc bảo tôi không nh́n
thấy ǵ cả v́ sương mù vẫn c̣n dầy đặt trên đầu, tuy nhiên trên cao
tôi nh́n thấy rỏ ràng cuộc di quân áp sát từ hướng VC vào đồi 383.
Tôi bảo Phúc Con yên tâm và yêu cầu nó ghi lại các điểm cận pḥng và
chỉ rỏ những điểm VC đang tập trung quân trên bản đồ, cùng những vị
trí hỏa tập TOT để 2 đứa cùng nhau phối hợp điều chỉnh cả phi và
pháo..
Lợi dụng lúc sương mù chưa tan trên vùng đồi 383, tôi bắt đầu chỉnh
khói cho từng block TOT… may quá! cả trái khói và sương mù đều giống
nhau, chỉ có tôi trên cao có thể phân biệt dễ dàng… Sau khi hoàn tất
tọa độ cho cả 2 khu TOT, tôi quan sát chung quanh mục tiêu, thấy bên
dưới đồng bằng sông Vu Gia có rất nhiều ca nô đang đổ ra từ hướng
sông Côn, tôi đưa VKLM quan sát rỏ xem họ đang chở ǵ mà tấp nập đến
thế, nh́n rỏ đến đổi c̣n thấy quân phục của bộ đội chính quy VC miền
Bắc đang chuyển trên ca nô từ trong sông Côn ra, đồng thời họ mang
theo nhiều thùng đạn tiếp tế… th́ ra họ vừa chuyển quân tăng cường
cho tốp trên đồi vừa tải thêm đạn dược cho chiến trường. Tôi báo cáo
mọi hành động về LĐ, họ vẫn bảo tôi chờ đợi nhưng trong tư thế sẳn
sàng.
Đúng như tôi dự định, họ đang chuẩn bị tấn công đồi Mỏ Vịt bằng 2
hướng, 1 từ trên đồi và 1 từ dưới sông lên, khi VC trên đồi 400 áp
sát xuống chỉ cách ĐĐ21 chừng 150m, và toán quân tiếp viện bằng ca
nô từ sông Vu Gia kéo lên cũng cách ĐĐ21 và ĐĐ22 không xa… tôi báo
cáo cho ĐT Việt và SQ/B3/LĐ. Trên hệ thống tôi nghe phía PB/Diện Địa
(155 ly và 175 ly) đă sẳn sàng tác xạ… Sau đó TĐ2/PB bắt đầu bắn
những trái đầu tiên trước khi đợt TOT bắt đầu, tôi điều chỉnh lại
một lần nữa, kéo sát vào ĐĐ21 chừng 100m, ông Hà bảo gần hơn 50m nữa…
Cuối cùng là thời điểm Hoả tập TOT bắt đầu được các bên đồng loạt
khai hoả, trên hệ thống PB/DĐ 155 ly bên kia sông nhả đều thật nhanh,
dồn dập, cùng phối hợp nhịp nhàng với đại bác 175 ly một cách chính
xác, tôi gào lên trong máy cho ĐT Việt hay là cả 2 block TOT rất đẹp
và hửu hiệu…
Tôi nghe Phúc Con và ĐT Hà cho ĐĐ21 chuẩn bị sẳn sàng tapi, để lại
tất cả ba lô tại vị trí, chỉ mang vũ khí và lựu đạn để dể bề di
chuyển nhẹ nhàng. Trên cao độ của đỉnh Sơn Gà, mấy khẩu 105 M2 của
Tr/u Thọ trực xạ đều đặng, chính xác và dồn dập xuống đồi 400, răi
đều cho tới khi phùa TOT ngưng tác xạ, vừa đúng lúc trên máy vang
lên tiếng Thần Ưng đang bao vùng và tiếng nói của ĐQS/KQ đâu đó trên
1025 đang chỉ đẫn những phi tuần A37, những con chim ưng bay từ
hướng Đức Dục lạng lách tránh pḥng không và đang bắn trả lại những
ổ pḥng không 37 ly… những đợt bom được rót vào mục tiêu một cách
ngoạn mục, chính xác… lúc đó, những ổ pḥng không khác trên cao phía
sau đồi 1062 bắn rát quá, nhưng đồng thời nhiều sơn pháo 57 ly và 75
ly không giật từ những đơn vị ND gần đó (TĐ1/ND và TĐ8/ND) đă khai
hỏa tới tấp vào những điểm pḥng không nầy, khống chế chúng một cách
hửu hiệu làm một số câm họng, th́ ra LĐ cũng đă phối hợp nhịp nhàng
để các đơn vị ND nằm gần đó có nhiệm vụ khóa miệng những giàn pḥng
không nầy, đó là những địa điểm mà tôi đă ghi nhận và báo cáo về LĐ
trước đây… những phi tuần A37 sau khi đánh bom họ bay ngược chiều về
hướng Đức Dục một cách đẹp mắt, để tránh hệ thống pḥng không trên
cao bắn vào bụng…
Sau phùa TOT của PB phối hợp đẹp mắt, mỗi block hứng chịu vài ngàn
quả đạn… và sau đó c̣n bồi thêm nhiều phi vụ A37… đứng trên cao tôi
nh́n thấy rỏ như ngay trước mặt… tôi đưa LKVM quan sát từng khu vực
từ đồi 400 xuống 383, 126 dài xuống sông Vu Gia thấy VC nằm là liệt
khắp nơi, một sự thiệt hại đáng kể…
Lệnh ngưng tác xạ vang lên trên hệ thống… vừa khi mấy phi tuần vừa
chấm dứt nhưng vẫn c̣n đâu đó tiếng gầm thét trên không trung… Tôi
nghe trên tần số tiếng Phúc Con và ĐT Hà cùng ĐĐ21 và ĐĐ22 tapi
chiếm đồi 126, 383 và 400, tôi c̣n nghe tiếng xung phong, tiếng điều
động tràn lên chiếm mục tiêu vang vang trên máy, cuộc chiến đấu
giành lại ngọn đồi như thế chẻ tre… tôi cũng lặng người khi nghe
trên tầng số báo cáo TĐ2/ND vừa mất đi 2 SQ trẻ là Tạ Thái Bảo và
Thiếu Úy Tăng Thành Lân, đă anh dũng hy sinh trên ngọn đồi 126…
Từ trên cao tôi đưa VKLM theo chân những bộ đồ rằn ri đứng lên xung
phong, ào ào chạy trên mục tiêu, lấn áp những chiếc áo xanh bộ đội
miền Bắc có khi phải đứng lên bỏ chạy khỏi những giao thông hào
chằng chịt vừa mới đào rạng sáng trên đồi… trong lúc ĐĐ21 và ĐĐ22
đang tung hoành xung phong trên các mục tiêu th́ tiếng súng cối đưới
chân đồi 383 của TĐ2ND bên Hà Nha cũng bắt đầu vang dội xa hơn để
chặng đường rút quân của họ, tôi không có ở đó nên không tận mắt
nh́n thấy những chiến công từ các đồng đội TĐ2/ND, chỉ nghe báo cáo
trên hệ thống về đại thắng, tịch thâu nhiều vũ khí cộng đồng, địch
quân thiệt hại rất nặng nề, không chỉ ở đồi 383 mà trên cao độ 400
và bên dưới đồi 126 cùng với toán quân tiếp viện từ sông Vu Gia gần
như bị xoá sổ… Tôi nghe tiếng cười nói hả hê và cả tiếng chưởi thề
ầm ỉ của Phúc con trên máy…
Dưới bờ sông Vu Gia giờ là những chuyến tản thương của đám tàn quân
SĐ 304… tôi cũng ghi nhận nơi đến của những chiếc ca nô nầy, đó là
bệnh viện của Bắc quân bên bờ sông Côn và đâu đó là trại tù binh,
nơi nhốt những người lính VNCH gồm những ĐPQ, NQ, TĐ79/BĐQ/BP và
ngay cả một số phi công đă bị bắn rơi trước đây… những địa điểm nầy
được toán P7/NKT/BTTM trên ĐQS ghi nhận, chắc chắn sẽ có những toán
nhảy vào hỏi thăm và giải thoát tù binh sau nầy…
Sau khi TĐ2ND chiếm được và củng cố 2 ngọn đồi chiến lược 383 và 126
th́ cửa ngỏ tái chiếm Quận Lỵ Thường Đức chỉ c̣n là thời gian trong
tầm tay… Tuy nhiên bên kia nữa ṿng trái đất, người bạn đồng minh
chúng ta đang khóa dần đôi tay của những chiến binh ND đang thừa
thắng trên các mặt trận xung quanh ngọn đồi chiến lược 1062. Bên kia
Washington DC, quốc hội Hoa Kỳ cũng vừa biểu quyết cắt gói viện trợ
quân sự đợt cuối cùng cho VNCH mà họ đă hứa “một đổi một” như trước
đây… điều đó cùng nghĩa là bao nhiêu súng đạn chúng ta tiêu pha tại
Thường Đức sẽ không c̣n được thay thế nữa… nghĩa là hỏa tập TOT nầy
là lần cuối cùng của PB/ND trong cuộc chiến VN.
Hung tin đưa đến trên truyền thông quốc tế về việc Quốc Hội Hoa Kỳ
bán đứng VNCH cho CSBV trong những ngày trước lễ Giáng Sinh cuối năm
1974… th́ đầu năm 1975, trận đánh đầu tiên vừa để thăm ḍ phản ứng (QHHK)
vừa để “kiểm chứng” thành quả kể trên đă bắt đầu xảy ra tại Ban Mê
Thuộc… QLVNCH không c̣n lựa chọn nào khác là phải ra lệnh cho SĐND
rút bỏ khỏi mặt trận Thường Đức trong khi các đơn vị ND đang bao vây
Chi Khu Thường Đức chuẩn bị tabi tái chiếm, như một hiệp sỹ bị trói
2 tay, phải ngậm ngùi rời bỏ, lên đường xuôi nam để “chống đở” cái
gọi là “Chiến thắng mùa xuân” của CSBV bằng những khẩu súng M16 mang
trên tay không c̣n đủ cấp số đạn, cùng những ṇng đại bác M2, 105 ly
của PB Dù được tiếp đạn một cách nhỏ giọt… duy chỉ c̣n những quả lựu
đạn lân tinh dùng để phá súng th́ đầy trong hầm pháo đội…
Nhân dịp lên SJ thăm Phúc Con cuối năm rồi trong cuộc hội ngộ của
nhóm Cù Lũ Nhí chúng tôi, đồng thời gặp ĐT Hà, cả 2 nhắc đến trận
đánh chiếm đồi 383… Phúc Con gợi ư tôi nên viết lại diễn biến trận
đánh nầy… Hôm nay, ngồi moi lại từ trong tiềm thức, như một cuộn
phim được quay lại nhiều lần… Gởi cho Phúc Con một chút kỷ niệm trận
chiến đồi 383 năm xưa ở mặt trận Thường Đức, nơi mà hai đứa chúng
tôi cùng nhau phối hợp hoả lực nhịp nhàng một lần duy nhất trong đời
binh nghiệp, cũng không quên nhắc lại cho Phúc Con và ĐT Hà… rằng
cho đến bây giờ tôi chưa bao giờ nhận được cặp Johnny Walker… ai đó
vẫn c̣n nợ tôi…
Anaheim Hills, ngày 8 tháng Giêng, 2019.
Cù Lũ Nhí, Châu Nhái
2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013
2012
Hồi ức -
Một thời chinh chiến
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Thiệp Giáng Sinh của QLVNCH trước năm 1975
Bài thánh ca buồn
Múa xuân trên
đỉnh Torkham
Những trận đánh cuối cùng của QLVNCH
Những chân dung muộn của Phan Thúy Hà
Người c̣n nhớ
hay đă quên
Chuyện t́nh buồn
T́nh nghĩa anh em một đời Mũ Đỏ
Thương nhớ quá! Việt Nam Cộng Ḥa
Chiến Đoàn B/TQLCVN hành quân An Lăo 1967
|“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài G̣n
Đại Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt Năm 2024
Trung Cộng răn đe CSVN phải thần phục tuyệt
đối
Lính nhà giàu, lính nhà nghèo
Yêu lính
Israel không kích Iran
Xin được
chối từ
Khép lại núi rừng
Đồi 383 và hỏa
tập TOT cuối cùng của PB/ND
Bạn xưa 50
năm cũ
Những vùng đất và ngày tháng rời...
Bắc Vàm Cống
Anh
hùng KQ Nguyễn Tài Cơ
Người
con gái Duy Xuyên
Bóng ma
biên giới
Ông Bảy Lắc
Gương chiến đấu dũng cảm của QLVNCH
Đồi 383 &̀ hỏa tập TOT cuối cùng của Pháo Binh Dù
Đêm
trên bờ Thạch Hản
Cây
cầu biên giới
Chị tôi
Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến
tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người
lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên &
iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia
Người cựu chiến binh già
Mưa Sài G̣n có
buồn không em?
Tại
sao thích ăn phở?
Hy sinh
thầm lặng
Giải phóng
Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh
tôi
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn
Người lính lái
xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công
liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc
loài...
Chuyện t́nh
lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!
Ve sầu
40 năm
sau đọc lại tác phẩm của ḿnh
TT Trump cộng bố PTT
TT Trump bị bắn
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN
Áo trắng t́nh hồng
Thơ Nguyên Sa trước và sau
1975
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin
thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!
Một
quăng đời đă qua
Họa sĩ Bé Kư trong
tôi
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok
Gerald Emil Kosh
- Hải chiến
Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist
crimes during the 1968 Tet Offensive
Người
Hạ Sĩ Nhứt
Ba và tôi
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ
cầm súng, Trần Hoài Thư
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu
Trên chuyến tàu cuối năm
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024
Chuyến ra khơi bi hùng
Chuyến bay định mệnh
Cái
chết cả một dân tộc
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để
nhớ
Có công mài sắt có ngày nên kim
Người xưa đâu?
Tùy bút của
Dương Công Quan
Trả súng
đạn này
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25
Cá ăn kiến hay
kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối
giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42
năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong
cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất
Cảm
nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024
Tôi đă khóc
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử
địa
Sài G̣n tháng Tư -
1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của
một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh
Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc
Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027
Trong lửa đỏ...
Đại đội
C Viễn Thám của tôi
Múa hè đỏ
lửa 1972
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công
Thành phố
Sài G̣n
Chiến
sự đầu xuân 75
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện
t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao
tử
Cuộc chiến
không muốn thắng
Có những mùa Xuân…
Nhật kư An Lộc
Qua cơn mê
T́nh lính
Cổ
thành QT & Đại Lộ kinh hoàng
Cho người năm xuống trên quê hương
Chai rượu vĩnh biệt
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc
Đại lộ Kinh Hoàng
Trận đánh tại Thường Đức
Xuân ở nơi
nào?
Năm Th́n nói chuyện Rồng
CSVN lại mồi chài Kiều bào
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n"
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH
Người lính chết sau cùng
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước
1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc
Riêng một
góc trời-Ngô Thụy Miên
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
HĐ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng
nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi xTông
nhà
Hai ông bố nuôi