Những bài viết của Bất Khuất

May mắn & Hên xui trong đời lính chiến
Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời  
13 người cuối cùng về từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

MÙA THU MÂY NGÀN

Buồn không hỡi người đă đi rồi
T́m đâu những ngày vui êm ấm
Người đi theo năm tháng không cùng
Thương mắt em hay buồn
Nh́n mùa thu chết bên song.....!
( M ù a T h u M â y N g à n )

 

“NGHE TỪ CÔNG PHỤNG TỎ T̀NH “
 

- Thích nhạc, mê nhạc, ghiền nhạc không hề đứng gần khả năng am hiểu âm nhạc, lại càng không thể phát sinh chuyện điều khiển, sắp xếp những nốt nhạc, nói ngắn gọn là sáng tác. Đa số chúng ta nghe nhạc bởi sự cảm nhận tự nhiên. Sự cảm nhận này rất ít đến với chúng ta bằng sự lẻ loi của các nhạc cụ, dù chúng có cùng nhau cất tiếng. Âm nhạc vốn là cơi cao xa, thường vượt tầm hiểu biết của nhiều người. Cứu được nhược điểm này, lời ca đă đóng một chức năng chủ yếu. Riêng với người Việt Nam, ca từ đúng là một nhu yếu phẩm cho tâm hồn, cho tinh thần. Ngày c̣n nằm nôi, ca dao, tục ngữ theo giọng hát ru con, ru em đến với chúng ta. Ấu thơ bây giờ có thể thiếu hẳn nguồn bổ dưỡng này, nhưng bù lại có những máy phát êm dịu đưa giấc ngủ. Nói chung lời ca chính là ch́a khóa, là cây cầu đưa chúng ta đến gần âm nhạc hơn. Dĩ nhiên phần nhiều chúng ta vẫn mang đôi tai điếc đặc ngồi trong thính đường một buổi tŕnh tấu nhạc cổ điển tây phương. Nhưng ít ra chúng ta cũng đă dễ dàng đến với những Chiều Về Trên Sông của Phạm Duy, Thu Vàng của Cung Tiến, Biệt Ly của Dzoăn Mẫn, Nắng Chiều của Lê Trọng Nguyễn, Tóc Mây của Phạm Thế Mỹ, Cô Đơn của Nguyễn Ánh 9, Ḥn Vọng Phu của Lê Thương, Dư Âm của Nguyễn Văn Tư, Ngọc Lan của Hoàng Trọng, Quê Mẹ của Thu Hồ, Khúc Ca Ngày Mùa của Lam Phương, Ghé Bến Sài G̣n của Văn Phụng, Xóm Đêm của Phạm Đ́nh Chương, Trăng Mờ Bên Suối của Lê Mộng Nguyên, Nụ Cười Sơn Cước của Tô Hải, hay Sơn Nữ Ca của Trần Hoàn... Dĩ nhiên c̣n rất nhiều, rất nhiều ca khúc vẫn sống tiềm ẩn trong ḷng chúng ta. Có thể nói những ca khúc này, tám phần mười vượt thời gian nhờ ở ca từ. Đây quả thật là tŕnh độ thưởng ngoạn âm nhạc của đại chúng người Việt chúng ta. Và từ những lời nỉ non, véo von không cần mất nhiều sự suy nghĩ này, một số trong chúng ta lần theo tŕnh độ học vấn yêu thích những ca khúc trau chuốt, giàu hoa mỹ đượm chút ít triết lư về cuộc đời. Vẫn giữ căn bản giản dị, trong sáng, nhưng rơ ràng từ bàn tay của Từ công Phụng, Lê Uyên Phương, Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên, Cung Tiến... ca khúc của họ có cái vẻ sang cả, trí thức hẳn lên.
- Tôi cũng là người yêu nhạc b́nh dân, không có khả năng am hiểu những trường canh, tiết tấu, hợp âm...ǵ ǵ đó. Tôi chỉ vịn lời ca mà đi cho cuộc đời ḿnh thêm chút ít nhẹ nhàng, thanh thản. Hôm nay ngồi buồn, chẳng phải v́ trời mưa, chẳng phải v́ thất t́nh hay nhớ cố hương, mà bỗng thấy buồn khan thế mới lạ. Có lẽ có sự trống vắng nho nhỏ trong tâm hồn. Để nỗi bâng khuâng vô cớ không trở thành cô đơn, tôi mở nhạc. Và rất t́nh cờ, tôi nghe ông Từ Công Phụng tỏ t́nh.
- H́nh như Thiếu nữ và mùa Thu thường có những nét tương đồng. Từ sự lộng lẫy, thanh tú của nhan sắc, đến cái dịu dàng, man mác lạnh của tính chất, đă hàng ngh́n năm qua, hai đối tượng này vốn là đầu nguồn của nhiều ḍng sáng tác. Nhiều nhạc sĩ, thi sĩ, thậm chí đến cả văn sĩ, họa sĩ đă từng vịn vào mùa thu, hoặc vịn vào một bóng hồng để đẩy những suy tưởng lẫn nhớ nhung của ḿnh thoát xác thành những h́nh ảnh mới. Nhạc sĩ Từ công Phụng cũng không đi lệch con đường có sẵn này. Nhưng với ông, trong ca khúc Bài Cho Em, ranh giới giữa mỹ nhân và mùa thu chợt được xóa nḥa. Để nhường chỗ cho t́nh yêu và nỗi nhớ quấn quít bên chân những nốt nhạc tha thiết, trôi nổi, vang xa mong t́m lại một thời hoa bướm có đủ vui buồn. Tất cả dành cho em, gởi về em mênh mang như một ḍng sông, chúng ta hăy cùng Từ Công Phụng dựa t́nh lên ḍng sông, và để ḷng trôi cùng âm nhạc.
- Khi yêu chúng ta thường mất đi ư niệm về thời gian, hoặc ngược lại, từng giờ từng khắc có thể gói gọn được rất nhiều kỷ niệm. Ở ca khúc Bây Giờ Là Tháng Mấy, nhạc sĩ Từ Công Phụng, có lẽ có cả hai trạng thái khác nhau này. Trong ca khúc, ông có ít nhất 3 lần lên tiếng hỏi người yêu ḿnh về một cái móc thời gian, không cần phân định là đang yêu nhau, gần nhau hay sắp sửa một cuộc chia xa. Hỏi cho có hỏi vậy thôi. Cái vẩn vơ thật thi sĩ của Từ công Phụng chỉ là cái bàn đạp để ông vẽ lại nỗi nhớ thương, cùng những nét đẹp độc đáo, tiêu biểu của người yêu ḿnh. Em hờn dỗi đủ để cho anh phải đi t́m một loài hoa. Mắt em đẹp đủ cho anh thấy cả mùa xuân. Và ngay trong cái lạnh lẽo của mùa đông, tâm hồn những người yêu nhau cũng không lẻ loi. Cái thời gian Từ Công Phụng muốn hỏi, hay đúng hơn là muốn nhắc tới, chính là cái ổ t́nh, một thời ông đă cùng ấm áp bên một người, để có cơ hội mở ra một ḍng t́nh ca rất gần với sự thưởng ngoạn của đại chúng.
- Trong một đồng t́nh gần như tuyệt đối với nhà thơ Du Tử Lê, khi xác nhận, minh định vị trí của người phụ nữ bên cuộc đời ḿnh, nhạc sĩ Từ Công Phụng đă biến những lời thơ của ông Lê Cự Phách thành những ḍng nhạc chân thành, tha thiết. Cảm tạ ơn em không phải là một thỏa thuận riêng rẻ giữa nhạc sĩ và thi sĩ, mà c̣n là sự đồng thuận của đám đông, của chúng ta khi lắng nghe. Giữ Đời Cho Nhau, như một lời dặn ḍ, nhắc nhở đơn giản, nhưng chân t́nh. Một hơi thở thoáng ấm chỗ nằm. Một vóc áo hờ hững bất ngờ, đă có thể là một sự ban ơn cho chúng ta, nếu t́nh cờ chúng ta được hạnh phúc biết rung cảm, biết nắm bắt, dù một thoáng. Hăy nghe Du Tử Lê và Từ Công Phụng nói hộ những ǵ đă lâu chúng ta muốn nói, mà chưa thành lời, chưa công khai.
- Trong cuộc sống, gần như không có ǵ vĩnh cửu. Riêng t́nh yêu, sự đánh giá cũng chẳng bao giờ giống nhau. Nhạc sĩ Từ Công Phụng, với một cảm hứng ông t́m thấy, ghi lại, đă phơi bày chút nào sự bi quan của ông. Những không vui này được lồng trong những nhận định không xa lạ và phảng phất những nét triết lư vốn đă có. Đă sống tất phải chết. Đă hợp ắt sẽ tan. Cuộc t́nh tuyệt vời đến đâu cũng sẽ kết thúc. Tất cả chỉ tùy thuộc vào sự phôi pha của tháng năm. Lặp lại và diễn đạt ư tưởng này bằng âm nhạc, không phải là việc dễ dàng. Nhưng Từ Công Phụng, không những chỉ làm được việc này. ông c̣n chứng tỏ được khả năng sử dụng ngôn ngữ rất thơ.“Rót cho đầy hồn nhau, đắp cho đầy đời nhau” Không bí hiểm, xa lạ, nhưng không phải ai cũng dùng được những động từ đắc ư, giàu h́nh ảnh như họ Từ. Như Một Que Diêm là một ca khúc đă có khoảng cách khá xa với những thể loại phổ thông.
- Nhạc sĩ Văn Cao từng thú thật ông đă yêu mùa thu rất đậm đà, vượt trên ba mùa c̣n lại của đất trời. Một nhạc sĩ khác, ông Đoàn Chuẩn cũng rất hết ḷng với mùa thu. Từ Công Phụng chẳng thua ǵ những người viết nhạc có tuổi đời cao hơn.Ông đă dành cho mùa thu nhiều ca khúc. Chúng ta thử nghe Mùa Thu Mây Ngàn của tác giả. Buồn vương trên mây, trên tóc mỹ nhân. Mưa bay vừa ướt áo, vừa đủ cho một con phố chợt giàu những đôi vai, những gót chân. Tất cả những h́nh ảnh đó không có ǵ mới. Nhưng qua từng kư âm của Từ Công Phụng, chúng ta hẳn sẽ thấy được ông cho những cảnh sắc, h́nh vóc ước lệ muôn đời thở sống như thế nào:
- H́nh ảnh là một trong những yếu tố quan trọng trong chức năng làm trưởng thành một sáng tác. Dựa vào mùa thu để làm giàu thêm gia tài âm nhạc của ḿnh, Từ Công Phụng đă rất thành công trong việc dùng h́nh ảnh để nói lên tâm cảm của ḿnh. Nội dung ca khúc vẫn không ngoài t́nh yêu. Nhưng t́nh yêu sẽ có thể được mới ra, thi vị hơn với một người thơm tay và có tŕnh độ diễn đạt, đă được đánh giá cao như Từ Công Phụng. Hăy lắng nghe Như Ngọn Buồn rơi thánh thót qua ḍng nhạc Từ Công Phụng.
- Mắt Lệ Cho Người T́nh là một ca khúc góp phần tạo một chỗ ngồi khá riêng biệt cho Từ Công Phụng, trong gia đ́nh âm nhạc Việt Nam. Vẫn long lanh những giọt bi quan về nhân sinh, về t́nh yêu. Nhưng cái buồn của tác giả, của những người đồng điệu với ông vẫn đứng cách xa với vực thẳm bi thảm. Chúng ta có cảm tưởng như tác giả biết buồn để làm tăng thêm sự đậm đà của t́nh yêu. Cuộc đời vô vọng và em đă đi qua đời tôi, nhưng những dấu vết cuộc t́nh để lại luôn luôn cần thiết cho một cuộc sống đầy đủ thi vị, nó sẽ bất tử như đôi mắt em, đôi mắt chúng ta cùng biết nhớ nhung.
- Chẳng phải Ngồi Lại Bên Cầu Thương Dĩ Văng như nhà thơ Hoài Khanh, Từ Công Phụng ngồi xuống và khẩn khoản mời người yêu ngồi bên cạnh ḿnh để nghe mùa xuân t́nh tự. Mùa Xuân, mùa của hy vọng, của đổi mới, chẳng ở đâu xa. Nó nằm giữa đất trời và ở ngay trong ḷng những người biết yêu nhau, đang yêu nhau. Hoa lá cỏ cây là tiếng nói của mùa xuân đang t́nh tự. Âm nhạc là tiếng thở giải bày tâm sự của người nhạc sĩ biết yêu. Chúng ta hăy thử nghe trong thời khắc tuyệt vời của đất trời, người nhạc sĩ nói những ǵ với người yêu của ḿnh. Biết đâu chính mỗi chúng ta là một người yêu của nhạc sĩ.
- Tuổi Xa Người là một ca khúc mang nhiều tính chất bi quan của Từ Công Phụng. Sự hoài nghi làm cho ông cảm thấy lạc loài. T́nh yêu là điểm tựa tối cần cho đời người. Xa vắng nó, sự cô đơn tức khắc vây bủa khắp nơi. Ḷng người sẽ tê lạnh, dù đâu đấy vẫn như nghe c̣n có người gọi tên. Nỗi buồn đi từ rộng lớn đến góc độ hẹp nhất, như từng chân tóc mà vẫn có thể nhận ra sự hiện hữu vô cùng của nó. Nỗi buồn không những phá phách vô tư trên dung nhan của tuổi thơ mong manh, mà c̣n để dấu chân hằn sâu qua từng chặng đời. Mỗi ngày chúng ta thầm trừ đi một khoảnh khắc cuộc sống của ḿnh. Khoảnh khắc quí giá nhất vẫn là thanh xuân. Khi tuổi trẻ bỏ xa người mỗi ngày một nhiều, chúng ta chắc sẽ không giữ nguyên vẹn mọi ước muốn, ngoài một nỗi buồn. Hiểu như vậy chúng ta hẳn thông cảm được với tác giả, và sự bi quan của ông cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên:
- Con Sóng T́nh Vỗ măi một âm quen hay con sóng t́nh vỗ măi một âm quên. Cả hai chữ cuối cùng “quen” hay “quên” đều có cái hay riêng của nó. Vượt qua tất cả những biến động bên ḿnh để vỗ lại, hát lại một âm điệu quen thuộc, xưa cũ đầy dấu yêu quả thật chân t́nh. Cũng gạt bỏ mọi chuyện để nhắc nhở lại một âm điệu đă quên từ lầu, nay bất ngờ có cơ hội nhắc lại, lặp lại, vỗ lại, như một thức tỉnh không phải thiếu thi vị. Chúng ta hăy lắng nghe Trên Ngọn T́nh Sầu, và tự chọn cho ḿnh một chữ thích hợp, trong ca khúc mà có nhiều bản viết không thống nhất hai từ Quen hay Quên.
- Trên Ngày Tháng Đă Qua, như một hoan hỷ ca. Để chuẩn bị cho sự lạc quan, Từ Công Phụng đưa ra những giọt lệ của những cuộc t́nh không trọn. Đây chính là phó bản thường có của cuộc đời thường. Niềm tin lẫn âm nhạc sẽ là những cứu cánh, người nhạc sĩ đă cổ vơ một cách tích cực, rút từ vốn sống của ông.
- Có lẽ cuộc sống trở nên xinh xắn hơn, đậm đà hơn nếu đời người có những lần được thất t́nh. Tôi ngờ rằng một số thi nhạc sĩ và những người sinh hoạt văn nghệ khác thường mong mỏi cho ḿnh gặp được những cảnh ngộ thấm thía như thế.
- Nhạc sĩ Từ Công Phụng được bao nhiêu lần khóc v́ người yêu. Có thể có và cũng có thể không. Nhưng ông vẫn viết những ca khúc đau ḷng, v́ nhiều người, v́ chính chúng ta có thói quen tâm đắc với chuyện tan vở. Giọt Lệ Cho Ngàn Sau có lẽ sẽ c̣n được nhiều thế hệ sau cho tiếp tục chảy.
- Nội dung của một bài thơ, một ca khúc có giá trị thật sự vốn không cần phải minh họa, phụ diễn hoặc ăn ké vài lời đẩy đưa. Nhạc Từ Công Phụng nói chung hay ca khúc Kiếp Dă Tràng nói riêng, có sức sống mạnh mẽ trong giới thưởng ngoạn. Nghe những lời ba hoa bên lề ca khúc không thể nào tịnh tâm đi cùng âm thanh mà Từ Công Phụng đă đem lại cho chúng ta. Lời giới thiệu lúc nào cũng đứng khiêm nhường trong cái duyên phải có rất khiêm nhường của nó. Xin hăy nghe Từ Công Phụng quan niệm về cuộc đời qua ca khúc Kiếp Dă Tràng :
- Với cuộc đời, trong một khoảnh khắc buồn bất chợt, Từ Công Phụng chợt nhận ra Đời Bỗng Phù Du. Và trên lưng của tháng ngày, có thể ông đă soi vào quá khứ lẫn tương lai, để kịp phát hiện ḿnh là một người mộng du. Rồi buồn chán lẫn sợ hăi, ông nh́n chung quanh. Không gặp một cứu rỗi nào. Mà t́m thấy một loài cỏ dại buồn tênh, an phận với cuộc đời chênh vênh thầm lặng. Ám ảnh bởi sự sinh tồn mỏng mảnh của đời người, Từ công Phụng không thấy được sự thong dong của cỏ cây. Trong liên tưởng, ông nhận ra sự đồng cảnh với ḿnh bởi những đam mê thường dẫn đến chia ly. Những cố gắng vươn sống cũng trở thành công dă tràng. Thê thảm hơn, ông c̣n chợt nhận ra ḿnh là một ḍng sông cạn, mệt nhoài bởi những nghiệt ngă của cuộc t́nh, cuộc đời. Rất may, trong phút giây ngă ḷng đó, người nhạc sĩ kịp nhận ra cái phù du cũng chính là cái thiên thu của lẽ sống c̣n và không thể làm ǵ khác hơn là kư thác ḷng ḿnh, t́nh ḿnh vào âm nhạc:
- Tuy vậy, cánh tay cứu rỗi của giai điệu, âm thanh... chưa và có lẽ c̣n rất lâu, mới đủ khả năng loại bỏ con người bi quan, đang sống nhờ trong tâm hồn Từ Công Phụng. Và v́ thế, ông vẫn c̣n phải tiếp tục dựa vào âm nhạc để trôi trên lưng ngày tháng của ông. Nhờ đó từ năm 1995 đến năm 1997, giới yêu nhạc Việt Nam tiếp tục sưu tập những ưu tư, phiền muộn của người nhạc sĩ sinh ra từ xứ trầm hương này, qua các sáng tác Vẫn Một Đời Quạnh Hiu (1995), Một Góc Đời Phôi Pha (1997), Bên Kia Đời Quạnh Quẽ (1997)...
- H́nh như càng giàu tuổi đời, nỗi bi quan trước cuộc sống của Từ Công Phụng, càng phong phú. Nó giống như “tóc bạc, càng cắt càng dài ra” chăng ?... Khó có ai không thể không nghĩ về tuổi đời của ḿnh. Ngày tháng trước mặt cứ tiếp tục hao đi. Thịt da thầm lặng thay đổi trong từng tí tắc, nhưng đâu dễ nhận ra. Càng ngó lui đời ḿnh càng ngậm ngùi lo cho những ngày sắp tới. Cái lo, cái sợ đẻ ra cái cô đơn. Nếu may có chút tài vặt, viết chơi một đôi ḍng, vẽ bậy vài h́nh ảnh... để lấp bớt khoảng trống. C̣n không, đành phải đọc, phải nghe, phải nh́n.., nói chung là phải bám lấy một cái thích t́nh cờ nào đó.
- Nằm nghe Từ Công Phụng tỏ t́nh qua tiếng hát của chính tác giả và nhiều ca sĩ tên tuổi khác, tôi chợt thấy thèm xem tận mắt những ca khúc họ Từ đă cho in, cho phát hành. Dĩ nhiên, không quên ṭ ṃ t́m hiểu một chút tiểu sử của tác giả.
- Qua tài liệu của nhạc sĩ Trường Kỳ, và nhiều nguồn khác trên máy vi tính, tôi không t́m thấy năm sinh của Từ Công Phụng. Ở Tác Giả Việt Nam, Lê Bảo Hoàng ghi năm 1943 là năm đất Vân Lâm Ninh Thuận (thuộc Phan Rang), có ấu tử Từ Công Phụng ra đời trong nghi lễ Hồi Giáo hẳn hoi. Có thể chính xác và cũng có thể sai . Sai, đúng từ nguồn cung cấp. Nhưng điều chắc chắn là năm lên 18, Từ Công Phụng đă có ca khúc đầu tay. Và ca khúc tŕnh làng đầu tiên rơi đúng vào năm thứ nhất của thập niên 60 với tên Bây Giờ Tháng Mấy ?... Từ đó đến nay, anh chàng tốt nghiệp cử nhân luật đại học luật khoa Sài G̣n, đă cho ấn hành bốn tuyển tập nhạc: T́nh Khúc Từ Công Phụng (1968, tái bản 1969), Trên Ngọn T́nh Sầu (1970, tái bản 1994), Giữ Đời Cho Nhau (1983 tái bản 1993), Một Góc Đời Phôi Pha (1999).
- Lần mở từng tập nhạc có trong tay, chỉ cần dựa vào các tên bài (Bây ǵờ tháng mấy 1 &2, Mùa xuân trên đỉnh b́nh yên, Mùa thu mây ngàn, Trời về đêm mưa, C̣n một buổi chiều, Người về trên mây, Vùng trời kỷ niệm, Lời của thành phố, Đêm độc thoại, Tuổi xa người, Ngồi bên nhau, Vào mưa – Trên ngọn t́nh sầu, Kiếp dă tràng, Mưa trên ngày tháng đó, Từ khúc, Giọt lệ cho ngàn sau, Rời nhau, Như ngọn buồn rơi, Xứ thâm trầm, Lời của mẹ, Đêm không cùng, Lời Cuối, Ṃn mỏi - Giữ đời cho nhau, Qua vùng biển nhớ, Hóa kiếp, Mắt lệ cho người t́nh, Nằm nghe em hát trên vùng biển, Một thoáng nh́n nhau, T́nh tự mùa xuân, Một ḿnh trên đồi nhớ, Thiên đường quạnh hiu, Trên tháng ngày đă qua, Như chiếc que diêm, Mùa xuân và t́nh yêu em – Khi tôi đến nơi đây, Đời bỗng phù du, Vẫn một đời hiu quạnh, Một góc đ̣i phôi pha, Bên kia đời quạnh quẽ, Măi măi bên em, Âm thầm mưa, Hóa thạch, Mây hồng, Giận hờn, Lối ṃn thiên cổ, Đừng nữa nhé chia ĺa), chúng ta quả có thể tin rằng: càng có thêm tuổi đời, Từ Công Phụng càng để mắt đến cuộc đời. Có lẽ v́ vậy sự lạc quan trước cuộc sống ở trong ông vơi đi nhiều. Nhà thơ Ngu Yên, trong bài tựa cho tập Một Góc Đời Phôi Pha đă nghiệm thấy:
“...Đối diện với sinh tồn mong manh, ly tán thường t́nh, người nghệ sĩ thỉnh thoảng vẫn ngạc nhiên. Ngạc nhiên, có lẽ là một trong những điểm khác biệt giữa nghệ sĩ và người thường. Hàng ngày, nghệ sĩ vẫn tiếp tục ngạc nhiên về những sự kiện chung quanh. Nhờ ngạc nhiên, họ tiếp tục sáng tạo một cách nh́n mới, một ư nghĩa mới, hay một cảm xúc cá biệt về một điểm rất quen thuộc, có khi rất nhàm chán. Ngạc nhiên là tín hiệu của cô đơn. Bởi vậy, dưới bất cứ một góc nh́n nào, nghệ sĩ măi măi là người cô đơn...”
- Từ Công Phụng càng ngày càng giàu cô đơn ra thật. Chuỗi cô đơn của ông có lẽ c̣n kéo dài vô cùng tận. Bởi như xác quyết của nhà thơ Du Tử Lê:
“...Qua, ḍng sông âm nhạc mang tên Từ Công Phụng, tôi chợt hiểu, âm nhạc khởi đi từ những trái tim tài hoa lớn, là một gắn bó vượt khỏi biên giới một không gian, xóa bôi được mọi lằn ranh hữu hạn vắn vỏi năm, tháng...”
- Du Tử Lê không quên quả quyết đánh giá, Từ công Phụng đă biến đời thường của ông thành “Đời nhạc Từ Công Phụng, khởi nguồn, đă tự mặc khoác lấy cho chúng tính bất biến của định mệnh. Định mệnh của/ đời trăng không già/mặt trời măi thổn thức...”
- C̣n rất nhiều nhận xét về nhạc Từ Công Phụng. Những nhận xét đă hiện thành chữ, đă in lên giấy. Những nhận xét vĩnh viển tiềm ẩn trong đầu, có hoặc không thể hiện thành động tác gật gù, nho nhỏ hát theo, hoặc trầm tư xa vắng...Những cảm nhận mặc nhiên là những đánh giá. Cảm nhận của anh, cảm nhận của chị, cảm nhận của tôi, cảm nhận của mỗi người trong chúng ta luôn luôn có thật, luôn luôn xảy ra. Không có chúng, chúng ta sẽ không t́m nghe lại, không t́m nghe thêm. Thích, mê, tâm đắc hay bất cứ một ràng buộc vô h́nh nào khác, cũng khởi từ cảm nhận, đánh giá. Riêng với Từ Công Phụng, nghĩ và viết về nhạc của ông c̣n rất nhiều người. Ở đây, tôi xin trích thêm một nhận xét, mà tôi tin rằng tương đối gần với tŕnh độ thưởng ngoạn âm nhạc của đại đa số b́nh thường:
“...Khởi đi từ Bây giờ tháng mấy, những t́nh khúc Từ Công Phụng như những đợt sóng biển tiếp nối nhau vỗ về cơi ḷng của những người trẻ thuộc nhiều thế hệ. Chẳng có cuộc t́nh nào giống cuộc t́nh nào. Mỗi cuộc t́nh là một tế giới riêng lẻ. Mỗi ánh mắt là một tín hiệu âm thầm. Mỗi nụ cười là một hân hoan nhớ đời. Mỗi giọt nước mắt là một mất mát khó quên. T́nh ca Từ Công Phụng đă len lỏi vào từng thế giới thân thiết đó.Chúng không phải là những t́nh ca lướt trên da thịt mà đă luồn lách vào từng gịng máu, từng hơi thở của những người yêu nhau...Từ Công Phụng đă cho những t́nh nhân thứ ngôn ngữ đằm thắm, thâm trầm đầy trí tuệ...”
- Lời bạt của nhà văn Song Thao dành cho tập Một Góc Đời Phôi Pha, trích trên, quả thật sáng sủa và có giá trị chính xác cao.
- Để kết thúc những ḍng tán gẫu này, thay v́ cảm ơn Từ Công Phụng, tôi chợt quyết định bán cái cho ông cái quyền ngỏ lời cùng chúng ta. Thế mới thật thú vị:
“T́nh ca như những ḍng sông hiền ḥa chảy hoài từ ngàn kiếp. Đó là thứ hạnh phúc bắt gặp trong buổi sáng nắng dậy chan ḥa, vcó bông hoa nở rộ và chim muông ngợi ca một ngày mới bắt đầu bằng nụ hôn nồng ấm của đôi t́nh nhân.
- T́nh ca là những lời phủ dụ ngọt ngào của t́nh yêu như ḍng suối róc rách từ thiên thu dành cho đôi t́nh nhân của bao miên man thế hệ, như một kẻ đồng lơa cho sự tồn tại của nhân loại.
- Xin cảm ơn Đấn Tạo Hóa đă ban cho loài người có trái tim biết rung động, có tâm hồn biết thổn thức để t́nh yêu và cuộc đời c̣n được thăng hoa bằng những bản t́nh ca.
- Nếu chim muông chỉ có một thời để ca hát, cỏ cây chỉ có một thời ssể xanh tươi, và loài người chỉ có một thời để sống và một thời để chết, th́ xin hăy hát lên những bản nhạc t́nh để ngợi ca một thời để sống trước khi bước vào những nỗi khốn cùng buồn thảm của cái chết lẻ loi.
- Bởi vậy, t́nh ca là con đường tôi đă chọn và cưu mang một đời.Dù tôi có là chứng gian cho những cuộc t́nh không thực, nhưng ít ra tôi đă mang đến một chút hạnh phúc nhỏ nhoi, một chút kỷ niệm khó phai mờ cho những kẻ t́nh nhân của một thời yêu thương say đắm...
- Xin cảm ơn những kẻ t́nh nhân đă nâng niu những bản t́nh ca của tôi từ những thập niên qua như là nhân chứng cho t́nh yêu của ḿnh, dù chúng có mang những nỗi hân hoan trong đôi mắt hay nụ cười, dù chúng có chứa chan những giọt lệ ngậm ngùi cho một đời t́nh ngắn ngủi.
- Xin các bạn hăy mở những trang tiếp theo, và hăy hát cho nhau nghe những lời tiếp tục ngợi ca t́nh yêu – cho tôi hay cho các bạn - vẫn mong là nỗi niềm của chúng ta một đời thủy chung dâng hiến”
- Luân Hoán -
- - oo ( .... ) oo - -
M ù a T h u M â y N g à n
Tác giả T ừ C ô n g. P h ụ n g
LỜI. NHẠC
Chiều nay có mùa thu đi về
Buồn vương mây ngàn giăng khắp lối
Mùa thu bơ vơ đến bên trời
Ru tóc em suối nguồn
Gọi hồn hong gió thu buồn
Ngày mai chúng ḿnh xa nhau rồi
Cầm tay em nh́n sao không nói
Chiều nay mưa bay khắp phố nhỏ
Mưa ướt đôi vai mềm
Bùn lầy lấm gót chân em
đk:
Thu nay mây ngàn c̣n giăng măi bên trời
Mùa thu lưu luyến bóng dáng anh đi
Đêm nay bên thềm cầm tay em khẽ nói
Ngày mai anh đi rồi
Anh có buồn ǵ không
Buồn không hỡi người đă đi rồi
T́m đâu những ngày vui êm ấm
Người đi theo năm tháng không cùng
Thương mắt em hay buồn
Nh́n mùa thu chết bên song....!
* * * * *
THUY NGUYEN

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Thiệp Giáng Sinh của QLVNCH trước năm 1975
Bài thánh ca buồn
Múa xuân trên đỉnh Torkham
Những trận đánh cuối cùng của QLVNCH
Những chân dung muộn của Phan Thúy Hà
Người c̣n nhớ hay đă quên
Chuyện t́nh buồn
T́nh nghĩa anh em một đời Mũ Đỏ
Thương nhớ quá! Việt Nam Cộng Ḥa
Chiến Đoàn B/TQLCVN hành quân An Lăo 1967
|“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài G̣n
Đại Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt Năm 2024  
Trung Cộng răn đe CSVN phải thần phục tuyệt đối

Lính nhà giàu, lính nhà nghèo  
Yêu lính  
Israel không kích Iran  
Xin được chối từ  
Khép lại núi rừng  
Đồi 383 và hỏa tập TOT cuối cùng của PB/ND  
Bạn xưa 50 năm cũ  
Những vùng đất và ngày tháng rời...  
Bắc Vàm Cống  
Anh hùng KQ Nguyễn Tài Cơ  
Người con gái Duy Xuyên  
Bóng ma biên giới
Ông Bảy Lắc  
Gương chiến đấu dũng cảm của QLVNCH  
Đồi 383 &̀ hỏa tập TOT cuối cùng của Pháo Binh Dù
Đêm trên bờ Thạch Hản  
Cây cầu biên giới  
Chị tôi
Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên & iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa  
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’  
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia 
Người cựu chiến binh già  
Mưa Sài G̣n có buồn không em?  
Tại sao thích ăn phở?  
Hy sinh thầm lặng  
Giải phóng Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh tôi  
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă  
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?  
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn 

Người lính lái xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc loài...
Chuyện t́nh lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!  
Ve sầu  
40 năm sau đọc lại tác phẩm của ḿnh 
TT Trump cộng bố PTT 
TT Trump bị bắn 
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN 
Áo trắng t́nh hồng 
Thơ Nguyên Sa trước và sau 1975 
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)  
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!  
Một quăng đời đă qua  
Họa sĩ Bé Kư trong tôi 
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok 
Gerald Emil Kosh - Hải chiến Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist   
crimes during the 1968 Tet Offensive
 
Người Hạ Sĩ Nhứt  
Ba và tôi  
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH  
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ  
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên  
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa 
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ cầm súng, Trần Hoài Thư  
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu 
Trên chuyến tàu cuối năm 
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây 
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024 
Chuyến ra khơi bi hùng 
Chuyến bay định mệnh 
Cái chết cả một dân tộc 
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV  
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !  
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để nhớ  
Có công mài sắt có ngày nên kim  
Người xưa đâu?  
Tùy bút của Dương Công Quan  
Trả súng đạn này  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975  
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25  
Cá ăn kiến hay kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất  
Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024  
Tôi đă khóc  
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử địa
Sài G̣n tháng Tư - 1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên  
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027 
Trong lửa đỏ...  
Đại đội C Viễn Thám của tôi  
Múa hè đỏ lửa 1972  
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công  
Thành phố Sài G̣n  
Chiến sự đầu xuân 75  
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh  
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao tử
Cuộc chiến không muốn thắng
Có những mùa Xuân…  
Nhật kư An Lộc 
Qua cơn mê  
T́nh lính  
Cổ thành QT & Đại Lộ kinh hoàng  
Cho người năm xuống trên quê hương  
Chai rượu vĩnh biệt  
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc  
Đại lộ Kinh Hoàng  
Trận đánh tại Thường Đức  
Xuân ở nơi nào?  
Năm Th́n nói chuyện Rồng 
CSVN lại mồi chài Kiều bào 
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024  
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n" 
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH  
Người lính chết sau cùng  
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước 1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác 
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon  
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc 
Riêng một góc trời-Ngô Thụy Miên  
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt  
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...  
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi x
Tông nhà
Hai ông bố nuôi