Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

CHUYỆN T̀NH ĐẸP CỦA NHÀ THƠ NGUYÊN SA


Kim Khánh sưu tầm
·
 
Giáo Sư Trần bích Lan ( Nguyên Sa) ông thầy dạy Triết

Thập niên 60 học sinh Saigon đón nhận 3 ông thầy dạy Triết rất đặc biệt: không nổi tiếng trên bục giảng nhưng lại được yêu chuộng trên Văn đàn Thi Ca đó là Giáo Sư Trần bích Lan ( Nguyên Sa) và giáo sư nhạc sĩ Phạm mạnh Cương dạy Triết tại Petrus Kư, giáo sư Liêu quốc Nhĩ người độc quyền dịch truyện của Quỳnh Dao (Taiwan) như Xóm Vắng, Song ngoại,Trôi theo ḍng đời ...

Thuở ấy, đối diện Bệnh viện B́nh Dân trên đường Phan thanh Giản có trường trung học tư thục mang tên Văn Học. Ở đó có một ông giáo mặc sơ mi trắng ngắn tay bỏ ngoài quần đứng trước cửa lớp lắng nghe cậu học tṛ Song Ngọc (Nguyễn ngọc Hương) năn nỉ xin phép được phổ nhạc bài thơ "Tiễn đưa " của ông và một phụ nữ phụ trách thu học phí ...đó là cặp đôi Bích Lan & Thúy Nga.

Thập niên 50-60 ở Sài G̣n, trên văn đàn có nhiều Thi sĩ viết thơ t́nh nổi tiếng như Vũ hoàng Chương, Đinh Hùng, Bùi Giáng, Phạm thiên Thư… thi sĩ Nguyên Sa xuất hiện liền trở thành “ Vơ Lâm ngũ bá " trong làng thơ. Ngoài những tác phẩm văn xuôi, Nguyên Sa có những bài thơ sáng tác về t́nh yêu tuổi ngọc được xem là độc đáo, nhiều bài được nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ nhạc và được tŕnh bày rộng khắp miền Nam : " Tuổi 13 ", "Áo lụa Hà Đông "...

Thế giới t́nh yêu trong thơ Nguyên Sa đến với lớp trẻ bằng tất cả cảm nhận mới lạ, vừa ḥa hợp sắc màu nghệ thuật, vừa sâu lắng thi tứ khiến người đọc phải bâng khuâng ...

Trời hôm ấy 15 hay 18
Tuổi của nàng tôi nhớ chỉ 13
Tôi phải van lơn ngoan nhé! đừng ngờ
Tôi phải van lơn ngoan nhé! đừng ngờ.
Áo nàng vàng Anh về yêu hoa Cúc
Áo nàng xanh Anh mến lá sân trường
Sợ thư t́nh không đủ nghĩa yêu đương
Anh thay mực cho vừa màu áo tím.
(Tuổi 13 Ngô thụy Miên phổ nhạc)

Đọc thơ Nguyên Sa, dưới suối vàng các ông hoàng thơ t́nh thời Tiền chiến như Xuân Diệu, Hàn mặc Tử, Lưu trọng Lư , Huy Cận dễ ǵ không nhíu mày?
Cùng thời với Thi ca nở rộ, dân Sài g̣n được thưởng thức những ca khúc hay từ Pháp của ca sĩ Christophe như : Les Paradis Perdus, Mal, Un Peu Menteur, Les Amoureux Qui Passent, Oh ! Mon Amour...trong những quán Cafe nhạc .

Thương quá Saigon hoa mộng không c̣n nữa, biết bao giờ t́m thấy lại ?
Saigon ơi thương những ngày mưa mùa khoác bên nhau
Tay cầm tay nói nhỏ câu ǵ
Bên người thân quán nhạc đêm về
Ḷng rộn ràng nghe tiếng hát Khánh Ly
..........
Sài G̣n ơi! Ta mất người như người đă mất tên
Như ḍng sông nước quẩn quanh buồn
Như người đi cách mặt xa ḷng
Ta hỏi thầm em có nhớ không
(Saigon niềm nhớ không tên của Nguyễn đ́nh Toàn)

Mối t́nh đẹp của ông bà Nguyên Sa
Mười chín năm qua, từ ngày nhà thơ Nguyên Sa qua đời (18 Tháng Tư 1998), những đóa cúc vàng trên mộ ông trong nghĩa trang ở thành phố Westminster vẫn vàng rực, nhờ sự chăm sóc ân cần từ người vợ thủy chung.
Nhà thơ Nguyên Sa và vợ ở Paris năm 1954
Vợ nhà thơ Nguyên Sa, bà Trịnh Thúy Nga, người đi vào cơi thơ Nguyên Sa với những câu mở đầu “tếu táo”:

Như con mèo ngái ngủ trên tay anh
Đôi mắt cá ươn như sắp sửa se ḿnh
Để anh giận sao chả là nước biển!…”

Trên đời, chắc chỉ có ḿnh ông, nhà thơ Nguyên Sa, viết thư thông báo đám cưới của ḿnh bằng thơ. Cũng chẳng có ai đặt tựa cho bài thơ báo hỷ “cộc lốc” như ông – chỉ vỏn vẹn một chữ “Nga,” tên người con gái ông lấy làm vợ.
Thế mà người ta nhớ! Có ai mà không nhớ thơ t́nh Nguyên Sa!
Và bà Nguyên Sa-Trịnh Thúy Nga, luôn nhớ một câu chuyện chẳng thể nào cũ.

Tháng Giêng Mai Thảo đă qua
Tháng Tư chợt nhớ Nguyên Sa, lại buồn.
(Thơ Ngọc Hoài Phương)

“Năm 1952, sau khi hồi cư về Hà Nội, tôi được gia đ́nh cho sang Pháp du học cùng với người anh họ. Ông Lan (tên nhà thơ Nguyên Sa: Trần Bích Lan) qua trước hai năm. Ông thân sinh của ông ấy buôn bán lớn, sợ Việt Cộng làm phiền nên cho ba người con lớn sang Pháp du học. Tôi quen em gái ông ấy ở Paris, t́nh cờ đến nhà chơi nên quen ông.”

Quen nhau Tháng Mười Hai năm 1952, đến mùa Hè năm 1953, ông làm bài thơ tỏ t́nh tặng bà. Cho đến giờ, chưa ai biết nội dung bài thơ đó như thế nào, v́ bà muốn giữ kín, cho riêng bà. Chỉ biết rằng, trái tim của cô nữ sinh tên Nga từ đó có một h́nh bóng, mà cô luôn trân trọng nhớ về, từ mùa Hè năm đó.

Bà hồi tưởng lại: “Hồi đó tôi c̣n trẻ, cũng chẳng suy nghĩ ǵ cả, chỉ lo học thi đậu xong rồi về. Phải lo học xong cho sớm chứ đời sống bên Pháp đắt đỏ lắm. Cũng trong năm 1953, cụ thân sinh ông Lan mất ở Hà Nội, ông ấy phải ngưng học, về nước để giúp đỡ gia đ́nh. Lúc đó chúng tôi yêu nhau rồi, ông ấy cũng muốn dỗ dành tôi về Việt Nam chung, nhưng tôi c̣n ham học cao lên. Tuổi trẻ mà, ai cũng có giấc mơ lớn, và tôi cũng muốn thực hiện ước mơ của ḿnh.”
Cuộc chia tay này là nguyên nhân bài thơ “Paris có ǵ lạ không em?” ra đời trong nỗi nhớ khắc khoải của ông.

“Paris có ǵ lạ không em?
Mai anh về em có c̣n ngoan
Mùa xuân hoa lá vương đầy ngơ
Em có t́m anh trong cánh chim

Paris có ǵ lạ không em?
Mai anh về mắt vẫn lánh đen
Vẫn hỏi ḷng ḿnh là hương cốm
Chả biết tay ai làm lá sen?…”

Câu hỏi cuối ông gởi lại bà trong sự chờ đợi, thay cho câu hỏi “Em có bằng ḷng làm vợ anh không?” Để rồi hai năm sau gặp lại nhau ở Paris, khi bà khẽ gật đầu ưng thuận “làm lá sen” suốt đời cho ông, th́ ông mới viết bài thơ đính hôn thay cho thiệp báo hỷ gởi cho gia đ́nh, bằng hữu, trong niềm vui sướng tột độ.

“Chúng ḿnh lấy nhau
Cần ǵ phải ai hỏi…
Cả anh cũng không cần phải hỏi anh
‘Có bằng ḷng lấy em?…’
V́ anh đă trả lời anh
Cũng như em trả lời em
Và cũng nghẹn ngào nước mắt!…”
(Nga – Nguyên Sa)

Bà Nga nhớ lại: “Sinh viên tụi tôi ở lại Pháp sau Hiệp Định Genève chia đôi đất nước, gia đ́nh lo tản cư vào Nam nên đâu có gởi tiền qua được. Chúng tôi ra Ṭa Đốc Lư Paris kư giấy hôn thú, bạn bè theo đông lắm. Xong kéo nhau ra quán cà phê đối diện uống cà phê, ăn bánh. Bạn bè chung tiền trả tiền cho cô dâu, chú rể. Thế thôi.”

Bà Nguyên Sa, Trịnh Thúy Nga, bên mộ chồng. (H́nh: Vũ Đ́nh Trọng/Người Việt)
Đám cưới sinh viên Việt Nam nghèo ở kinh đô ánh sáng diễn ra như thế. Chú rể chẳng mặc lễ phục, cô dâu không có áo cưới, mà ngay cả nhẫn cưới họ cũng chẳng mua được. Nhưng có sao đâu, v́ ông trao cho bà những thứ quư hơn nhẫn cưới.

“Người ta làm thế nào cấm được chúng ḿnh yêu nhau
Nếu anh không có tiền mua nhẫn đeo tay
Anh sẽ hôn đền em
Và anh bảo em soi gương
Nh́n vết môi anh trên má
Môi anh tṛn lắm cơ
Tṛn hơn cả chữ O
Tṛn hơn cả chiếc nhẫnTṛn hơn cả hai chiếc
nhẫn đeo tay!…”
(Nga – Nguyên Sa)
***
Mười chín năm ông ra đi, chữ O tṛn trên má vẫn chẳng phai nḥa, v́ với bà, ông chẳng bao giờ đi xa cả, mà chỉ chuyển chỗ từ ngôi nhà ở thành phố Irvine đến nơi đầy nắng và gió ở thành phố Westminster.

“Đối với tôi th́ lúc nào ông cũng quanh quẩn đâu đây, trong cái nhà này. Tôi ở trong nhà, hay đi bất cứ con đường nào, đều thấy h́nh bóng ông ở bên cạnh tôi hết.” Bà Nga nói.

Nhà thơ Ngọc Hoài Phương cho biết, lúc sinh thời Nguyên Sa rất thích hoa cúc vàng – như câu thơ trong bài “Áo lụa Hà Đông” của ông: Áo nàng vàng, anh về yêu hoa cúc – nên bà Nga chỉ mang hoa cúc ra mộ ông thôi. “Nếu để ư sẽ thấy, hoa cúc vàng trên mộ nhà thơ Nguyên Sa không bao giờ tàn hay héo cả v́ được bà Nga chăm sóc rất kỹ. Hoa sắp héo sẽ được bà thay bằng hoa mới.” Nhà thơ Ngọc Hoài Phương cho biết.

Hôm gặp bà ở mộ ông, bà cho hay: “Ông ấy không bao giờ nghĩ đến cái chết, hay ḿnh được chôn cất ở đâu cả. Khi ông ấy mất, tôi ra đây xem rồi chọn cho ông chỗ này. Nó gần hồ nước, lại dưới một bóng cây. Lúc trước trông vắng vẻ, giờ trông ấm cúng v́ chung quanh ông có rất nhiều bạn bè.”

“Hồi nhà tôi mới mất, ngày nào tôi cũng ra đây, sửa bông, cắt cỏ. Giờ th́ lớn tuổi rồi, th́ một tuần tôi ra thăm ông ấy 2 lần. Nhiều khi bực ḿnh với ông ấy cũng ra đây nói cho ông ấy biết.”

“Hồi ông Lan c̣n sống, tôi rất ít tiếp xúc với bạn ông ấy lắm, nhưng từ hồi ông ra đây, tôi được gặp nhiều người thăm ông, an ủi nâng đỡ tôi. Tôi nhớ ông Đỗ Ngọc Yến (nhà báo, sáng lập nhật báo Người Việt), hồi đó, cứ có ai từ xa đến Little Saigon, muốn gặp tôi th́ ông ấy cứ nói cứ ra thăm mộ Nguyên Sa th́ gặp bà Nga. Cho nên ở đây tôi được gặp nhiều người lắm, kể cả bạn cũ ở Việt Nam sang chơi. Cuối năm c̣n có người hẹn tôi ra đây cho cá kho, dưa chua nữa.”

Nơi yên nghỉ của nhà thơ Nguyên Sa (1932-1998). (H́nh: Vũ Đ́nh Trọng/Người Việt)
Điều trùng hợp là sự lựa chọn nơi yên nghỉ cho ông, lại chính là nơi ông từng mơ ước được về qua câu thơ của ông, được bà khắc trên mộ.

“Nằm chơi ở góc rừng này
Chưa thiên thu cũng đă đầy cỏ hoang
Xin em một sợi tóc vàng
Làm hoa khởi sự cho ngàn kiếp sau
Biết đâu thảo mộc bớt đau
Biết đâu có bản kinh cầu dâng lên?”

Và trong bài Tân Ước trong tập thơ cuối cùng, h́nh như lời “năn nỉ” của ông cũng được bà chiều theo.

“…Anh vẫn nhận ra em, em khác biệt mà vẫn đồng nhất, giấc mơ gián đoạn bao nhiêu, em vẫn trở lại, giấc mơ phi lư, em khắng khít bằng những liên tục vuốt ve, liên tục hiền dịu, liên tục chăm sóc. Em liên tục không gian em, liên tục luận lư em. Tân ước nói có thế giới ở ngoài thế giới, khác biệt và bao trùm thế giới. Em có phải là giấc mơ ở trong giấc mơ và phủ kín giấc mơ?”

Chẳng biết như thế nào, nhưng trong thế giới thật này, “Nga buồn như con chó ốm” tiếp tục dùng đôi tay “làm lá sen” phủ kín “hương cốm” Nguyên Sa cho đến tận cùng.

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất  
Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024  
Tôi đă khóc  
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử địa
Sài G̣n tháng Tư - 1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên  
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027 
Trong lửa đỏ...  
Đại đội C Viễn Thám của tôi  
Múa hè đỏ lửa 1972  
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công  
Thành phố Sài G̣n  
Chiến sự đầu xuân 75  
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh  
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao tử
Cuộc chiến không muốn thắng
Có những mùa Xuân…  
Nhật kư An Lộc 
Qua cơn mê  
T́nh lính  
Cổ thành QT & Đại Lộ kinh hoàng  
Cho người năm xuống trên quê hương  
Chai rượu vĩnh biệt  
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc  
Đại lộ Kinh Hoàng  
Trận đánh tại Thường Đức  
Xuân ở nơi nào?  
Năm Th́n nói chuyện Rồng 
CSVN lại mồi chài Kiều bào 
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024  
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n" 
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH  
Người lính chết sau cùng  
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước 1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác 
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon  
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc 
Riêng một góc trời-Ngô Thụy Miên  
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt  
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...  
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi x
Tông nhà
Hai ông bố nuôi