Những bài viết của Bất Khuất

Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời  
13 người cuối cùng về từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

Giải Phóng Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?

Một bài viết thật xuất sắc. Những em nào sanh ra thời 9x, 2000. Nên đọc kỹ để hiểu rơ tại sao nhưng người Saigon bỏ nước ra đi, liều mạng sống trên biển nhưng vẫn ra đi. Coi đi rồi mới hiểu tại sao 49 năm qua rồi mà mọi người vẫn không tha thứ đuọc nỗi đau mất mát do CS gây ra. Các bạn đừng so sánh khập khễnh giữa VN và các nước khác như Đức chẳng hạn. Họ thống nhất đất nước đưa cả nước thành một nhưng họ chưa bao giờ cướp của người dân vô tội th́ đừng bao giờ so sánh VN vơi những nước mà có chiến tranh. Dĩ nhiên thắng làm vua, thua làm giặc. Nhưng CS bắc việt chiếm được miền nam, vơ vét hết tài sản của dân miền nam, bắt người ta đi tù , đi kinh tế mới và ghép cho cái tội “Tư Bản”. Nếu là bạn, bạn có tha thứ không? Trả lại hết tài sản đă cướp, trả hết những năm người ta bị tù đày, bị đánh đập dă man đén bỏ mạng trong tù đi, rồi những mạng ngươi chết trên biển đông. Trả lại hết những mất mát đó đi ṛi hoà giải và cùng nhau xây dựng đất nước nhé.

Ăn Cướp Mà Gọi Giải Phóng

“Đánh tư sản” ở miền nam sau 1975

I. Đánh tư sản

Đánh tư sản cũng là một sự kiện chấn động lịch sử Việt Nam ngang hàng sự kiện Thuyền nhân Việt Nam và chỉ xảy ra sau ngày 30 tháng Tư năm 1975.

– Sự kiện Đánh tư sản do Hà Nội thực hiện đối với người dân miền Nam Việt Nam theo Quyết Định mang số 111/CP vào ngày tháng 4 năm 1977 do Phạm Hùng kư đặc biệt nhằm vào việc tịch thu nhà cửa đất đai của nhân dân miền Nam.

Các đợt Đánh tư sản đối với người dân miền Nam được Hà Nội cho kư số X1, X2 và X3.

– Đợt X1 được bắt đầu vào sáng ngày 9 tháng Chín năm 1975 xảy ra khắp 17 tỉnh thành miền Nam và thành phố Sài G̣n. Đợt này chủ yếu nhắm vào nhà của các cư dân thành thị, tịch thu nhà và cưỡng bức toàn bộ những nạn nhân phải đi về vùng Kinh Tế Mới sống.

Đợt X1 này tập trung vào những người tư sản mại bản gốc Hoa vốn đă sanh sống thành công tại miền Nam ngót nghét hơn 200 năm.

– Đợt X2 được Hà Nội tiến hành từ tháng Ba năm 1978 và được kéo dài cho đến sau Đổi Mới, tức là khoảng năm 1990 th́ mới chấm dứt.

Đợt này chủ yếu nhắm vào tư thuơng, tiểu tư sản, các thành phần sản xuất nhỏ vốn rất đa dạng và phồn thịnh trong nền kinh tế tự do do chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa khuyến khích hậu thuẫn.

– Song song với chiến dịch X2 là chiến dịch X3 đặc biệt tập trung tại Sài G̣n. Đỗ Mười, sau này là Tổng Bí Thư Đảng, lúc bấy giờ thay thế ông Nguyễn Văn Linh làm trưởng ban cải tạo TW Vào ngày 16 tháng Hai năm 1976 là người chỉ huy trực tiếp đợt thực hiện này.

Bảy giờ sáng ngày 23-3-1978, tất cả các cửa hàng kinh doanh to nhỏ, đủ mọi ngành nghề, ngóc ngách, đóng cửa, án binh bất động theo lệnh của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Một bản thông báo ngắn gọn do ông Vũ Đ́nh Liệu thay mặt UBND thành phố kư được ban hành ngay sau đó, xác nhận “Chiến dịch X3”, bắt đầu ở thành phố mang tên Bác.

Tất cả các cơ sở kinh doanh, buôn bán, nhà hàng, cửa hàng, kho tàng, trung tâm dịch vụ bị niêm phong. Danh sách đă được lên từ trước. Họ làm bí mật lâu rồi. Như một trận đánh giặc đă được trinh sát, điều nghiên tỉ mỉ, chính xác. Các tổ công tác ập vào từng điểm bất ngờ, nhanh chóng niêm phong tài sản, khống chế mọi người trong gia đ́nh nội bất xuất, ngoại bất nhập. Mỗi điểm niêm phong có tối thiểu một tổ ba người, không cùng cơ quan, không quen biết nhau. Họ là thanh niên xung phong, thanh niên công nhân các nhà máy, sinh viên các trường đại học, cả những thanh niên các phường được huy động vào chiến dịch.

Ngay buổi chiều hôm ấy một cuộc mít tinh tuần hành từ Nhà văn hóa thanh niên do Thành đoàn tổ chức. Hàng ngàn học sinh, sinh viên rầm rộ xuống đường, diễu hành khắp các phố chính Sài g̣n, Chợ Lớn, hoan nghênh chính sách cải tạo công thương nghiệp của đảng, đả đảo bọn gian thương.

Nền công nghiệp nhẹ, sản xuất đồ tiêu dùng, gia dụng trong nhà của Việt Nam đă hoàn toàn chính thức bị phá hủy. Không những thế, các nhà máy nhỏ sản xuất nhu yếu phẩm như đường, bột giặt, giấy, … cũng bị tê liệt v́ chủ nhân bị quốc hữu hóa.

Chiến dịch X3 thành phố Hồ Chí Minh, đă đánh gục 28.787 nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ buôn bán.

Ông Nguyễn Văn Linh nói:

– “Khi tôi làm Trưởng ban cải tạo trung ương, t́m hiểu và dự kiến Sài G̣n, Chợ Lớn có khoảng 6.000 hộ kinh doanh buôn bán lớn. Khi anh Đỗ Mười thay tôi, anh ấy áp dụng theo quy chuẩn cuộc cải tạo tư sản Hà Nội từ năm 1955, nên con số mới phồng to lên như vậy. Anh Mười không trao đổi với chúng tôi. Anh ấy có ‘thượng phương bảo kiếm’ trong tay, toàn quyền quyết định”. – (Nguyễn Văn Linh – Những trăn trở trước đổi mới).

Ông Đỗ Mười đă đưa hàng ngàn hộ tiểu thương, trung lưu vào diện cải tạo, gộp luôn những hộ sản xuất vào đối tượng đó.

Riêng tại Sài G̣n, th́ báo Tuổi Trẻ đă phải thừa nhận là đă có trên 10000 tiệm bán hàng bị đóng chỉ qua một đêm, khiến một viên thuốc trụ sinh cũng không có mà mua, mà dùng.

Trong chiến dịch X-3, Đỗ Mười không sử dụng người của Nguyễn Văn Linh, mà đưa hầu hết cán bộ từ miền Bắc vào nắm giữ những vị trí quan trọng. Đồng thời ông bố trí cán bộ các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ, kho hàng vào tiếp quản. Ông đóng đại bản doanh ở Thủ Đức, trực tiếp chỉ đạo, không tham khảo bất cứ ư kiến ai trong cơ quan lănh đạo thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả X3, với “công lao to lớn” của Đỗ Mười, thu được khoảng hơn 4.000 kg vàng, gần 1.200.000 đô la, và một khối lượng hàng hóa không thống kê hết. Từ chiếc xe hơi, tivi, tủ lạnh, đến bịch bột giặt, quả trứng gà đều bị kê khai và tịch thu chất trong các kho, để rồi không cánh mà bay, hoặc biến thành phế thải.

– Sau chiến dịch X3, hàng ngàn gia đ́nh cán bộ miền Bắc đă vào Sài g̣n sinh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu. Theo thừa nhận ngắn ngủi từ báo SGGP và báo Công An khi bàn đến vấn đề trả lại nhà cho những “đối tượng” bị đánh tư sản oan ức vào tháng 9 năm 1989, ước tính lên đến khoảng 150 ngàn người thuộc gia đ́nh cán bộ gốc miền Bắc vào Sài G̣n sinh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu.

Trong chiến dịch này, số lượng người Sài G̣n phải bị mất hết tài sản và bị cưỡng bức đi Kinh tế mới là khoảng 600.000 người, tạo ra một sự hoảng sợ hoang mang chưa từng có trong lịch sử phát triển Sài G̣n qua các triều đại.

Cuối đợt X3, ghi nhận của Hà Nội là có khoảng 950.000 người Sài G̣n bị cưỡng bức đi Kinh tế mới, không hoàn thành chỉ tiêu đề ra là một triệu hai người!

– Sức mạnh kinh tế Sài G̣n tự nhiên bị phá hoại đi đến kiệt quệ hoàn toàn sau chiến dịch X3 do Đổ Mười trực tiếp chỉ huy.

Hơn 14.000 cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại Sài G̣n rất cần cho nền kinh tế quốc dân, với khoảng 270 ngàn nhân công hoàn toàn bị trắng tay, đóng cửa với tổng số thiệt hại tài sản trước mắt lên đến gần chín đến hai mươi mốt tỷ Mỹ kim và tiến tŕnh phát triển công nghệ của đất nước trong tự cường hoàn toàn không c̣n hy vọng để phục hồi.

– Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch thu từ tư bản ở miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng – nhưng đây chỉ là con số tượng trưng tính riêng ở Sài G̣n từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nữ trang và kim cương thu trong những đợt Đánh tư sản ở miền Nam.

II. Hợp tác hóa

– Riêng về chỉ thị 43 của Bộ Chính Trị vào tháng 5 năm 1978 đă quốc hữu hóa toàn bộ đất đai của nông dân miền Nam vào tay nhà nước thông qua h́nh thức “Tập Đoàn Sản Xuất”.

Việc hợp tác hóa ở miền Nam được tiến hành khẩn trương trong các năm từ 1977 đến 1980. Theo kế hoạch th́ ruộng đất được tập hợp lại để tổ chức canh tác tập thể, sản phẩm được phân chia căn cứ theo mức đóng góp. Máy móc nông nghiệp của nông dân bị trưng mua để thành lập các tập đoàn phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các tập đoàn sản xuất có nghĩa vụ bán sản phẩm của ḿnh cho Nhà nước theo giá kế hoạch thấp hơn rất nhiều giá thị trường. Bù lại, Nhà nước cung cấp vật tư và hàng hóa tiêu dùng cho các tập đoàn.

Tuy nhiên t́nh h́nh kinh tế Miền Nam không thích hợp với mô h́nh hợp tác hóa v́ chương tŕnh “Người cày có ruộng” vào đầu thập niên 1970 đă phân phối ruộng đất khiến đa số nông dân Miền Nam thuộc hạng trung nông với năng suất khá cao. Hơn nữa chính quyền cũng đă nhận thấy lịch sử hợp tác hóa ở miền Bắc đă gặp nhiều thất bại nên hợp tác hóa ở miền Nam cũng bị bỏ dở.

Tính đến cuối năm 1979, ở Miền Nam thành lập được 1.286 hợp tác xă và hơn 15.000 tổ sản xuất bao gồm khoảng 50% nông dân. Vậy mà sang năm 1980 các tổ chức này đă tan ră, chỉ có trên giấy tờ mà không hoạt động được như kế hoạch. Hậu quả là sản xuất nông nghiệp khựng lại trong khi dân số tăng, gây ra cảnh thiếu thực phẩm khiến từ năm 1976 đến 1980 mặc dù trong hoàn cảnh ḥa b́nh Việt Nam phải nhập cảng 5,6 triệu tấn thực phẩm.

Sang đến năm 1979, nhà nước áp giá pháp lệnh 5,2 hào một kg lúa trong khi thị trường là 1,5 đồng một kg nên nông dân không chịu bán. Bí thư Vơ Văn Kiệt khi ấy chỉ đạo Công ty Lương thực thu mua lúa của dân theo giá tương xứng, cứu đói cho thành phố và để cứu văn t́nh thế bất măn không c̣n dằn được nữa từ nông dân miền Nam trước những đợt thu lúa từ năm 1977 trở đi.

III. KINH TẾ MỚI

Tất cả những ai tại Sài G̣n bị tịch thu nhà, tài sản đều phải đi về vùng Kinh tế mới, là những nơi mà cơ sở hạ tầng cho sinh hoạt chưa được xây dựng, trong đó có cả điện nước, trường học và bệnh xá. Hơn 600.000 nạn nhân bị cưỡng bức qua đêm phải rời Sài G̣n để về những vùng Kinh tế mới và bỏ lại hết toàn bộ tài sản của ḿnh từ nhà ở, của cải, đồ đạc cho Đảng quản lư.

Khi đến vùng Kinh tế mới để sống, họ phải tham gia vào các tập đoàn sản xuất hay c̣n gọi tắt là Hợp Tác Xă, “thành quả lao động” của các nạn nhân này được phân phối chia ra như sau:

– 30% trả thuế

– 25% góp cho chính phủ theo giá thu mua của nhà nước;

– 15% trả lương cho cán bộ quản lư ;

– 30% c̣n lại chia cho các thành viên tính theo số điểm thuế lao động

Như vậy là sản phẩm nông nghiệp từ các nông trường vùng Kinh tế mới đă bị tịch thu hết 70 % và chỉ c̣n 30% là chia lại cho các thành viên, vốn là các nạn nhân bị tịch thu nhà cửa sống trong vùng Kinh Tế Mới, thế là gần cả triệu người dân Sài G̣n đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng như là đ̣n trả thù hữu hiệu của chế độ Hà Nội đối với những bị liệt vào thành phần không phải “Cách Mạng”, ngụy quân ngụy quyền và tiểu tư sản.

Phát biểu tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội chung cả nước, ngày 25 tháng 6 năm 1976 ông Lê Duẩn chủ trương:

“ … ở miền Nam, những người trước đây nhờ chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ mà có một mức sống vật chất vượt xa khả năng của nền kinh tế trong nước và kết quả lao động của bản thân họ, nên hiểu rằng đó là một cuộc sống phồn vinh giả tạo, đổi bằng đau khổ, chết chóc của hàng triệu đồng bào, bằng sự triệt phá biết bao xóm làng, thị trấn, bằng sự sa đọa của biết bao thanh niên, bằng sự chà đạp nhân phẩm của biết bao phụ nữ ở các vùng tạm bị chiếm, và bằng nhục mất nước.

Họ nên hiểu rằng lối sống chạy theo những nhu cầu giả tạo theo kiểu “xă hội tiêu thụ”, đua đ̣i theo những thị hiếu tầm thường, hoàn toàn trái với cuộc sống hạnh phúc văn minh chân chính. Những đồng bào ấy ngày nay có thể và cần trở lại với thực tế, trở về với cuộc sống của dân tộc, sống bằng kết quả lao động của ḿnh. Đó là con đường để tiến tới một cuộc đời tươi vui, đẹp đẽ, có ư nghĩa, có phẩm giá, có hạnh phúc thật sự và lâu bền cho chính ḿnh và con cháu ḿnh.”

Ước tính có khoảng 300 ngàn trẻ em bị thất học v́ sống ở các vùng Kinh Tế Mới này. Nhân dân miền Nam cả triệu người đang sống sung túc bổng lao vào chịu đói kém khổ sở chưa từng có. Nạn đói kém lan tràn khắp mọi nơi, mọi nhà.

Hàng vạn người dân Sài G̣n đă phải bỏ trốn khỏi các vùng Kinh Tế Mới, đi ăn xin trên đường trở về Sài G̣n, đói rách khổ sở. Đây là thời kỳ khốn khổ bi đát nhất trong lịch sử phát triển Sài G̣n.

IV. Quyết Định 111/CP của Hà Nội về việc “Đánh tư sản” ở miền Nam Việt Nam

Quyết định 111/CP của Hà Nội là một tài liệu chứng quan trọng. Quyết định này là nguồn gốc của mọi khổ đau, nghèo khó của người dân miền Nam Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 và là lư do Việt Nam bị tụt hậu về mọi mặt, đứng hàng thứ ba nghèo nhất thế giới theo tuyên bố của Liên Hiệp Quốc vào năm 1985.

Trích:

“Điều IV. ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN THUỘC BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA NGUỴ QUÂN NGUỴ QUYỀN VÀ ĐẢNG PHÁI PHẢN ĐỘNG

1. Mọi loại nhà cửa, đất đai trước ngày Giải phóng do chính quyền Mỹ nguỵ quản lư hoặc dành cho những tổ chức hay cá nhân, thuộc nguỵ quân nguỵ quyền và các tổ chức đảng phái phản động sử dụng, nay đều là tài sản công cộng, do Nhà nước trực tiếp quản lư.

2. Nhà cửa, đất đai của những người sau đây đều do Nhà nước trực tiếp quản lư:

– Sĩ quan nguỵ quân cấp từ thiếu tá trở lên.

– Sĩ quan cảnh sát từ cấp trung uư trở lên.

– Cán bộ thuộc bộ máy cai trị của nguỵ quyền đă giữ chức vụ, từ Chủ sự pḥng cơ quan Trung ương, Ty phó, Quận phó trở lên.

– Các phần tử ác ôn, mật vụ, t́nh báo, chiêu hồi cố t́nh phản cách mạng.”

Điều IV của QĐ 111/CP đă cho thấy rơ nhiều gia đ́nh, thân nhân của người trong quân đội, chính quyền VNCH phải chịu mất nhà mất cửa rất thê thảm. Mọi quy chụp là phản động hay Ngụy quyền th́ coi như là bị tịch thu nhà cửa.

Bởi không có định nghĩa rơ ràng thế nào là thành phần ác ôn nên các viên chức cán bộ Cộng Sản tha hồ kết tội thuờng dân vô tôi vạ là thành phần ác ôn của “Ngụy quyền” để tư lợi cướp bóc nhà cửa cho riêng ḿnh, không cần ṭa án nào xét xử cả. Ai ai cũng có thể là điệp viên CIA, hay là có lư lịch ba đời liên quan đến Ngụy quân, và đều có tư tưởng phản động và cần phải tịch thu nhà cửa dựa trên điều khoản này của QĐ 111/CP.

Không khí hoảng sợ , đau thuơng oán hận lan tràn khắp cả miền Nam.

V. Đổi tiền.

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Việt Nam thống nhất lănh thổ và tiếp sau đó là thống nhất về chế độ chính trị. Tuy nhiên, nền kinh tế quốc gia vẫn c̣n bị chia cắt trên một số lĩnh vực. Một trong số đó là việc tồn tại đồng thời 2 đơn vị tiền tệ: Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa) và Đồng (tiền Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam).

Việc chấp nhận 2 đơn vị tiền tệ cùng tồn tại thời gian đầu được Đảng Cộng sản Việt Nam giải thích là “tuy là một nước thống nhất, nhưng do c̣n có sự khác biệt về phương thức sản xuất và phân phối, chúng ta phải tạm thời cho lưu hành hai đồng tiền khác nhau ở hai miền.”

Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn xem điều này là “trở ngại trong giao lưu kinh tế và thanh toán giữa hai miền”. Mặt khác, quốc hiệu của Việt Nam đă được đổi thành Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, không dùng quốc hiệu cũ vẫn ghi trên các đơn vị tiền tệ đang lưu thông. Do đó, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đă có chủ trương thống nhất tiền tệ.

Ngày 01 tháng 4 năm 1978, Bộ Chính trị ra nghị quyết số 08-NQ/TW về việc phát hành tiền ngân hàng mới, thu hồi tiền ngân hàng cũ ở hai miền, thống nhất tiền tệ trong cả nước. Việc thống nhất tiền tệ vừa bao gồm mục đích tạo thuận lợi cho trao đổi và thanh toán, vừa bao gồm mục đích kiểm soát lượng tiền trong lưu thông, lại vừa bao gồm mục đích cải tạo xă hội chủ nghĩa.

Ngày 05 tháng 5 năm 1978, công việc đổi tiền được tiến hành trên toàn quốc. 1 đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa) đổi bằng 1 đồng mới, 0,80 đồng (tiền Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam) đổi bằng 1 đồng mới.

Mức tiền mặt được đổi ngay được ấn định như sau:

– Mỗi hộ độc thân được đổi ngay đến mức tối đa ở thành thị là 100 đồng, ở nông thôn là 50 đồng;

– Mỗi hộ gia đ́nh có 2 nhân khẩu được đổi ngay ở thành thị mức tối đa là 200 đồng, ở nông thôn là 100 đồng;

– Mỗi hộ gia đ́nh có 3 nhân khẩu trở lên được đổi thêm cho mỗi nhân khẩu ở thành thị là 50 đồng, ở nông thôn là 30 đồng, những hộ nhiều nhân khẩu nhất cũng chỉ được đổi ngay đến mức tối đa ở thành thị là 500 đồng, ở nông thôn là 300 đồng;

– Mỗi nhân khẩu trong các hộ tập thể, như bộ đội, công an vũ trang, công nhân viên chức, sinh viên… được đổi ngay đến mức tối đa là 100 đồng.

– Số tiền sở hữu trên mức tối đa phải khai báo và kư thác vào ngân hàng. Khi cần dùng th́ tiền đó có thể rút ra nếu có lư do chính đáng.

Một điều kiện nữa là người dân phải chứng minh rằng số tiền trên mức tối đa là tiền kiếm được bằng “lao động cá nhân” chân chính chứ không phải tiền trục lợi qua lao động của người khác. (!)

VI. Hậu quả quá tŕnh Đánh tư sản của Hà Nội:

– Theo các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc về kinh tế, Việt Nam tụt hậu hơn 50 năm về kinh tế v́ các chính sách đánh tư sản này của Cộng Sản Hà Nội lên đầu người dân miền Nam. Việt Nam là quốc gia nghèo đứng hàng thứ ba trên thế giới vào năm 1985.

– Kinh tế của Việt Nam măi đến năm 1997 mới thực sự khắc phục được một phần hậu quả của 10 năm Quá Độ, Đánh tư sản do Hà Nội tiến hành từ năm 1976 đến năm 1987.

– Từ năm 1987 đến năm 1997, Hoa Kỳ đă nhắm mắt làm ngơ cho những người Việt di tản hay Vượt Biên định cư tại Mỹ gởi tiền hàng ồ ạt về cứu đói thân nhân ḿnh và vực dậy sự sinh động về kinh tế vốn có ngày nào của miền Nam.Tổng số ngoại tệ gởi về lên đến 8 đến 15 tỷ Mỹ kim mỗi năm trong suốt 10 năm đó.

– Sang đến năm 1989, chính quyền bắt đầu tiến hành trả lại nhà cho một số nạn nhân bao năm trời khổ ải, cũng như bắt đầu bàn tới vấn đề cho phép các sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Ḥa được bán nhà vốn hầu hết đă bị tịch thu nếu ra đi theo chương tŕnh HO-Special Release Reeducation Center Detainee Resettlement Program (Chương tŕnh tái định cư phóng thích đặc biệt tù nhân trung tâm cải tạo)

– Chỉ số nghèo đói của Việt Nam đứng hàng thứ ba trên thế giới và chỉ mới có những tiến bộ cải thiện khi World Bank và USAID tăng tốc trợ giúp, mọi tài liệu, h́nh ảnh ca ngợi đánh tư sản từ các báo chí đài phát thanh của Đảng cũng bị dẹp dần đi.

Hà Nội tới ngày nay vẫn chưa chính thức xin lỗi hai mươi mốt triệu người dân miền Nam về hành động này.

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên & iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa  
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’  
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia 
Người cựu chiến binh già  
Mưa Sài G̣n có buồn không em?  
Tại sao thích ăn phở?  
Hy sinh thầm lặng  
Giải phóng Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh tôi  
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă  
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?  
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn 

Người lính lái xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc loài...
Chuyện t́nh lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!  
Ve sầu  
40 năm sau đọc lại tác phẩm của ḿnh 
TT Trump cộng bố PTT 
TT Trump bị bắn 
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN 
Áo trắng t́nh hồng 
Thơ Nguyên Sa trước và sau 1975 
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)  
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!  
Một quăng đời đă qua  
Họa sĩ Bé Kư trong tôi 
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok 
Gerald Emil Kosh - Hải chiến Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist   
crimes during the 1968 Tet Offensive
 
Người Hạ Sĩ Nhứt  
Ba và tôi  
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH  
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ  
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên  
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa 
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ cầm súng, Trần Hoài Thư  
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu 
Trên chuyến tàu cuối năm 
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây 
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024 
Chuyến ra khơi bi hùng 
Chuyến bay định mệnh 
Cái chết cả một dân tộc 
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV  
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !  
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để nhớ  
Có công mài sắt có ngày nên kim  
Người xưa đâu?  
Tùy bút của Dương Công Quan  
Trả súng đạn này  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975  
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25  
Cá ăn kiến hay kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất  
Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024  
Tôi đă khóc  
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử địa
Sài G̣n tháng Tư - 1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên  
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027 
Trong lửa đỏ...  
Đại đội C Viễn Thám của tôi  
Múa hè đỏ lửa 1972  
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công  
Thành phố Sài G̣n  
Chiến sự đầu xuân 75  
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh  
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao tử
Cuộc chiến không muốn thắng
Có những mùa Xuân…  
Nhật kư An Lộc 
Qua cơn mê  
T́nh lính  
Cổ thành QT & Đại Lộ kinh hoàng  
Cho người năm xuống trên quê hương  
Chai rượu vĩnh biệt  
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc  
Đại lộ Kinh Hoàng  
Trận đánh tại Thường Đức  
Xuân ở nơi nào?  
Năm Th́n nói chuyện Rồng 
CSVN lại mồi chài Kiều bào 
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024  
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n" 
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH  
Người lính chết sau cùng  
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước 1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác 
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon  
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc 
Riêng một góc trời-Ngô Thụy Miên  
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt  
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...  
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi x
Tông nhà
Hai ông bố nuôi