Những bài viết của Bất Khuất

Ba, bốn phát
Tập Truyện Thuyền Đời  
13 người cuối cùng về từ Tiền đồn 3&4 Kon-Tum
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

ANH TÔI

 
NGUYỄN THỊ THÁI HOÀ


Sau ngày mất nước người anh c̣n lại bị bắt đi “cải tạo”. Anh tôi cũng như ba tôi trước sau đều phục vụ thuộc tại tiểu đoàn 12 Pháo Binh. Tuy là sĩ quan cấp úy, nhưng không hiểu sao anh tôi lại bị đưa ra Bắc.

Đầu năm 1977 gia đ́nh tôi mới nhận được tin và xin giấy đi thăm nuôi. Gia đ́nh đơn chiếc, nên tôi phải thay Mẹ làm “thân c̣” lặn lội ra Bắc t́m anh Hai. Nói là đi t́m v́ thực sự tôi chưa biết đích xác là anh tôi đang ở đâu? Sau tháng tư Đen, trong miền Nam cũng như ngoài Bắc nhà tù CS mọc lên như nấm dại. Có những nhà tù chúng nó dựng lên chưa kịp đặt tên th́ những người Lính miền Nam “bị gảy súng” đă đầy ắp và người Tù cũng bị di chuyển liên miên.

Tuy rằng khi nhận tin thân nhân ḿnh ở chổ này, nhưng khi ra tới nơi th́ họ đă bị chuyển đi nơi khác nên mỗi khi đi thăm nuôi mà gặp ngay được người nhà của ḿnh đúng như lời nhắn th́ thật là họa hiếm.

Tôi nghe ngóng, lần ṃ hỏi thăm mười mấy người lối xóm và theo họ đi ra Bắc t́m thăm thân nhân. Ai cũng tay xách nách mang, trên mặt người nào cũng đầy vẻ lo âu mệt mỏi. Phương tiện di chuyển là xe lửa, xe đ̣ nhưng rất khó khăn nên phải mất hơn mười ngày mới ra tới Hà Nội. Chưa ra tới nơi, chưa kịp gặp thân nhân th́ những giỏ quà của chúng tôi bị bọn công an dọc đường tịch thu hơn phân nữa. Có người mất sạch!

Trong đoàn người đi t́m thăm thân nhân này có tôi là trẻ nhất, ốm yếu nhất. Hỏi thăm đủ nơi, đủ chổ, có khi mất thêm đôi ba ngày nữa mới t́m tới được nơi nhốt thân nhân của ḿnh. Cũng là may mắn, một số người đi chung t́m được thân nhân của họ tôi th́ t́m được nơi anh tôi bị giam giữ là một vùng đất xa tít tuốt trên Cao Bằng Lạng Sơn.
Tới nơi th́ trời đă sẩm tối, đoàn người ngồi chờ trong một cái cḥi tranh phía ngoài trại tù. Đâu chừng một giờ sau, một gă công an xuất hiện. Với cái giọng Nghệ An trọ trẹ nặng như đeo đá, gă gọi từng người, tŕnh đủ thứ giấy tờ, hạch hỏi đủ thứ chuyện, rồi đến cái màn lục xét những giỏ đồ thăm nuôi, và sau cùng mới gọi người tù ra.

Tôi sốt ruột v́ ai cũng được gọi gặp thân nhân mà tên của anh tôi th́ chẳng nghe. Lo âu, mệt và đói, làm hai mắt hoa lên, đầu óc nặng trỉu, hết đứng lên ngồi xuống, trong ḷng như lửa đốt. Thấy những người cùng đoàn đang khóc mừng, tíu tít hỏi thăm thân nhân họ, trong ḷng tôi cứ như bị kim châm.

Ngơ ngác chưa biết t́m ai để hỏi. Bổng có một gă công an đến gần tôi ra lệnh:
“Người nhà của cô bị nhốt chổ khác, xách đồ đi theo tôi...” Như có sức mạnh vô h́nh, tôi quên mệt. Rất nhanh, đứng dậy xách hai giỏ đồ đi theo.

Trời tối như mực. Gă công an mang súng đi trước với cái đèn pin nhỏ. Quanh co một đổi quảng chừng năm mười phút cách nhà tù. Tôi hỏi: “Thưa ông, gần tới chưa?”
Gă không trả lời lầm lũi đi tiếp. Thêm một đoạn nữa cũng đâu chừng năm phút gă dừng lại, tôi nghe như có tiếng nước chảy của một con suối nhỏ, một tên đứng phía dưới khoát nước lên nói: “ê, đừng lại đây đi!”

Có tiếng x́ xào của vài tên công an nữa đang chờ sẳn ở đó. Chúng nó hỏi gă dẫn đường. “Tới rồi à?” Gă công an dẫn đường ra dấu cho tôi đứng lại. Tôi sốt ruột hỏi: “Dạ thưa ông chừng nào th́ tới chổ anh tôi ở?” Chúng nó phá lên cười rồi nói: “Gấp ǵ, đằng nào cô cũng gặp người nhà mà, ở đây “ủng hộ” chúng tôi một tí đi... đă!” Chúng nó kéo dài chữ “đă” ra và cười hô hố...

Tôi chưa kịp phản ứng ǵ th́ chúng đă xúm lại, giựt hai giỏ xách đồ của tôi liệng ra xa, lột áo quần, đè tôi xuống, hai thằng trong bọn chúng đứng phía trên đầu tôi, mỗi thằng một bên, dùng hai chân đạp mạnh lên hai cánh tay giang thẳng của tôi cho một thằng khác hảm hiếp. Sau mỗi một thằng, chúng nó bắt tôi xuống con suối nhỏ đó rửa ráy, rồi leo lên cho thằng khác làm tiếp...

Giữa núi đồi hoang vu, giữa đồng mông hiu quạnh, kêu trời, trời chẳng thấu, kêu đất, đất chẳng nghe. Với bản năng sinh tồn tôi cắn răng mềm người chịu đựng, nước mắt ứa ra nhưng không dám kêu la, không dám kháng cự mặc cho một lũ “đười ươi” sáu, bảy thằng “phóng uế” lên thân xác ḿnh... Ḷng thầm mong sao cho chóng qua tấn tuồng bỉ ổi này!

Trước khi kéo nhau đi, chúng vỗ vai nhau cười ngả nghiêng, cười thỏa măn, cười man rợ, giọng cười của lũ ác quỷ hiện h́nh, một tên trong bọn chúng quay lại hăm dọa: “Liệu mà câm mồm lại nhá...”

Khi chúng bỏ đi, tôi lăn ḿnh xuống suối để rửa cho hết những vết dơ trên người. Mặc lại áo quần, ṃ mẩm trong bóng tối t́m lại hai giỏ đồ...Lạnh lẻo, run rẫy, toàn thân tôi đau đớn vô cùng, hai cánh tay tôi như muốn gẩy nát, tôi không đi nổi, tôi lết từng đoạn, nhắm hướng mà lết và không biết bao lâu, khi lết tới được trại tù th́ trời cũng gần sáng.
Tôi mong mặt trời lên, mong nh́n thấy được anh Hiệp của tôi, mong trao được giỏ quà và để theo kịp đoàn người thăm tù trở về Nam.

Vậy mà chờ cũng gần tới trưa chúng nó mới cho gọi anh Hiệp ra. Bằng cái giọng rất đểu cáng, một tên công an vờ vịt nạt nộ tôi: “Đi đâu cả đêm qua bây giờ mới ṃ tới? Hết giờ thăm nuôi rồi biết chửa?!” Rồi chúng nó bảo là đă qua giờ thăm nuôi, nên tôi chỉ được đứng bên ngoài hàng rào kẻm gai 15 phút và được gởi giỏ đồ ăn lại. Có gă công an dẫn đường đêm qua đứng gần đó, hai con mắt cú vọ của nó gờm gờm nh́n tôi…

Dù tôi không được nói ra được nhưng nh́n thần sắc thiểu năo, nh́n bộ đồ nhầu nát lấm śnh đất chưa kịp khô trên người tôi, anh Hiệp cũng đoán được chuyện ǵ đă xẩy ra cho em gái ḿnh. Tôi biết đêm qua, khi tấm thân của tôi bị vùi dập bởi loài quỉ đỏ th́ ḷng dạ anh Hiệp cũng nôn nóng từng giây chờ gặp tôi. Anh Hiệp nh́n tôi, hai mắt đỏ rực, những tia máu trong mắt anh như muốn nổ tung. Anh cắn chặt vành môi. Tay đấm mạnh vào ngực, rồi nghiến răng, hai con mắt như tóe lửa quay qua nh́n tên công an.

Hai chữ " trời ơi" của anh không thoát ra khỏi cổ họng, mà sao tôi nghe rơ mồn một, như xoáy vào tim óc tôi, nghe như tiếng rên siết của trái tim anh. Tôi biết anh Hiệp đau khổ đến cùng độ. Anh nh́n tôi với anh mắt đau đớn, thương xót đứa em gái bất hạnh khốn khổ của ḿnh. Hai anh em chỉ cách nhau có một hàng rào kẻm gai, mà sao như cách xa ngàn dậm không sao vói tới. Một tay anh bấu vào hàng rào kẻm gai đến chảy máu, tay khác cố tḥ ra ngoài tỏ dấu muốn nắm lấy tay tôi. Đầu anh gục xuống sát hàng dây kẻm gai miệng th́ cứ rên siết có một câu: “Ti ơi, Ti ơi ...”

Tôi không nói được ǵ hết, chỉ nh́n anh mà khóc. Tiếng khóc uất nghẹn của tôi như một lời xác nhận khiến anh Hiệp càng đau, càng điên thêm. Rồi th́ anh té nhào xuống, ngất đi. Bạn Tù khiêng anh vào trong. Tôi đứng chết trân nh́n theo, khóc nghẹn, tôi thấy máu trong ḷng bàn tay anh tươm ra. Trời hởi, trời ơi!

Bọn công an đuổi tôi về. Tôi không muốn về. Tôi kêu gào, tôi van xin chúng cho tôi được ở lại với anh tôi. Những người đi chung trong đoàn, thấy hoàn cảnh thê lương của tôi, họ thương hại, họ dỗ dành, an ủi, họ bảo nhau cố nán lại chờ tôi về cùng. Họ xúm lại d́u tôi đi. Tôi đành phải theo họ ra về mang theo tủi hờn và nét mặt đau đớn của anh Hiệp...

Đó là lần gặp gở sau cùng của anh em tôi.

Trở về nhà, tôi sống trong những ngày tháng đau đớn trên thân xác. Kinh hoàng trong tâm tưởng. Âm thầm đau khổ. Không dám than thở với ai, kể cả người mẹ thân yêu của ḿnh. Trời hởi, trong đoàn người cùng đi thăm chồng, thăm cha, thăm anh em của họ, tại sao chỉ có ḿnh tôi trở thành nạn nhân của loài quỉ đỏ? Tại sao lại là tôi? Tại sao lại là tôi chứ? Tại sao tôi phải nhận chịu tai họa ghê tởm đó? Có ai hiểu thấu tâm trạng của một người đàn bà trẻ yếu đuối sa cơ thất thế, khi rơi vào tay những tên công an độc ác! Nhưng trong muôn ngàn cay đắng, tôi thầm tạ ơn Trời Đất, v́ đă không có một giọt máu nào của loài quỷ dữ thành h́nh trong tôi. Tôi chỉ biết lấy đó làm điều an ủi...

Và rồi mỗi lần đến kỳ thăm nuôi, trong ḷng tôi cứ đắn đo, lo lắng, suy nghĩ. Những đôi mắt cú vọ của những tên công an khốn kiếp, cái cảm giác kinh hoàng cứ lẫn khuất trong tâm tưởng không thôi... Nhưng mà trời hởi, tôi không thể không đi, bởi h́nh ảnh ghẻ lở ốm đói của những người tù mà tôi được nh́n thấy làm tôi chạnh ḷng , tôi đau xót, nghĩ rằng biết đâu anh của ḿnh cũng sẽ như thế nên tôi không nở, nên lại tất tả ngược xuôi mua sắm và chuẩn bị cho lần ra đi tới... Tôi không thể ích kỷ, tôi nhớ tới anh Lộc anh Kính, hai người anh tôi đă chết cho tôi được sống trong tết Mậu Thân 68.

Hai tháng sau cái đêm khốn nạn đó, tôi ra thăm lần nữa th́ mới hay anh Hiệp đă bị bắn chết ngay tại hàng rào sau trại chỉ vài hôm sau khi tôi ra về. Về sau bạn tù của anh kể lại: Khi tôi ra về rồi, một lúc sau th́ anh Hiệp tỉnh lại. Lầm ĺ mấy ngày không nói. Trong một buổi "học tập chính trị" anh tôi đă không giữ được b́nh tỉnh, chửi bới công an khốn kiếp, lợi dụng, hiếp dâm thân nhân của tù cải tạo, th́ ngay tối hôm đó anh tôi bị lôi ra khỏi chổ nằm. Không ai biết anh Hiệp bị đưa đi đâu. Đang đêm họ nghe hàng loạt tiếng súng. Họ đoán trước được số phận của anh tôi.

Sáng sớm hôm sau, trước giờ "lao động", Bạn Tù thấy xác anh Hiệp nát bấy bên cạnh hàng rào sau lưng trại tù. Chúng phao tin là anh âm mưu trốn trại nên bị bắn hạ. Họ được lệnh bó chiếu chôn cất anh...Vô t́nh và oái oăm, Bạn Tù chôn anh ngay trên phần đất mà tôi bị hảm hiếp hai tháng trước.

“Anh Hiệp ơi, Anh Hiệp ơi...”

Bạn Tù của anh để mặc tôi kêu gào, rủ rượi bên nấm mồ mới đắp sơ sài của anh. Trước mặt mấy tên công an, họ không dám nói lời an ủi tôi, họ không dám khóc anh.
Hơn một tuần lễ ở lại trong buôn làng của người Nùng, sau mọi thủ tục tiền và vàng lo lót, chúng chịu để yên cho tôi mướn người đào mộ lên, mướn họ đem xác anh tôi đi thiêu.

Có lẽ v́ có tính toán trước dùm tôi, nên Bạn Tù chôn anh rất cạn. Khi thấy xác anh Hiệp được cất lên, tôi có cảm tưởng như anh tôi bị chôn sống như những người trong gia tộc hồi tết Mậu Thân.

Thêm một lần phải chứng kiến cái cảnh nát ḷng này.

Trời hởi, những cái chết đau thương vẫn không buông tha những người ruột thịt thân yêu của tôi! Đêm hôm đó, giữa núi rừng lạnh lẽo, cô đơn ngồi nh́n đống lửa thiêu rụi thi thể anh tôi. Đống lửa cao ngất trời. Lửa hỏa ngục ở trần gian. Lửa thiêu đốt thân xác người anh thân yêu của tôi. Lửa đang đốt cháy trái tim tôi. Tôi thấy nét mặt anh tôi ẩn hiện trong ngọn lửa… Nét mặt rạng rở của tuổi thanh niên. Nét mặt sạm nắng của thời lao vào bom đạn. Dáng dấp anh trong bộ đồ lính trận, giọng nói ồ ề mỗi lần về phép. Từ đầu thềm nhà đă lên tiếng gọi: “Ti ơi, anh về nè.”

Anh Hiệp ơi, sao không là Mẹ, là Ba, là ông bà Nội, không là ai khác, mà gọi con Ti đầu tiên?

Trước khi bị bắn gục anh cũng gọi “Ti ơi” có phải không? Trời ơi, cho tới bây giờ, tôi vẫn không thể nào quên được đôi mắt đỏ ngầu của anh tôi, vẫn không quên được cái âm thanh thê thiết của bốn chữ "Trời ơi, Ti ơi". Cho tới bây giờ tôi vẫn nghe rơ, rơ lắm.
Nhưng mà tiếng tôi gọi “Trời ơi, anh Hiệp ơi” th́ không ai nghe thấy hết...Cho đến bây giờ tôi vẫn không thể nào quên được nét mặt đau đớn tột cùng của anh tôi khi biết đứa em gái nhỏ bé của ḿnh bị hảm hiếp....

Khi viết lại những ḍng chữ này, tôi thương, tôi nhớ vô cùng những người anh thân yêu của tôi. Những người anh cùng chung huyết thống. Những người anh bất hạnh, vắn số của tôi đă chết cho tôi được sống.

Anh tôi bị bắn chết đau đớn, chết không kịp trối trăn chỉ v́ lên tiếng phản đối những tên công an quỷ dữ đội lốt người, đă hảm hiếp em gái ḿnh.

Từ Cao Bằng Lạng Sơn, mang tro cốt của anh Hiệp trở lại Huế. Tôi định gởi anh lại trong phần đất hương hỏa của Gia Tộc ở Phủ Cam, để cho anh nằm chung với những người anh khác. Sẽ về Long Khánh nói dối mẹ rằng Anh Hiệp vẫn c̣n sống. Nhưng không ngờ trên sân ga Huế, lũ công an mọi rợ xét giỏ xách của tôi, chúng đổ tung hai trái bầu khô mà người Nùng cho tôi để đựng tro cốt của Anh Hiệp xuống đất chỉ v́ nghi tôi dấu vàng trong đó. T́m không thấy vàng, chúng nó đá hai trái bầu khô văng xuống đường rầy xe lửa rồi bỏ đi…

Tôi quỳ, tôi ḅ xuống thềm ga mong hốt lại được phần nào tro cốt của anh tôi. Nhưng mà xác anh bay trong gió. Xác anh bị lôi theo bước chân của những người qua lại, vô t́nh.

“Anh Hiệp ơi, đừng đi. Đứng lại đi anh Hiệp...”

Tôi khóc, tôi kêu xin anh tôi. Nước mắt tôi rơi theo mớ xương tro cốt tung tóe khắp nơi. Xác anh lẫn trong tóc, bám trên khuôn mặt đầy nước mắt của tôi. Trong ḷng hai bàn tay của tôi chỉ c̣n được một ít thôi...

Trời hởi, cũng trên sân ga này, tôi đă từng ôm xác của Linh, đứa em khờ dại của tôi. Chỉ chưa đầy một năm sau, tôi lại ôm mớ hài cốt không trọn vẹn của anh Hiệp với một trái tim tan nát…

Bao nhiêu năm tháng qua rồi, nước mắt không bao giờ rửa sạch những nỗi đau trong ḷng v́ cái chết đau thương của anh Hiệp. Người anh đau khổ, người anh yêu dấu, người anh rất tội nghiệp của tôi.

Năm năm trời ngược xuôi trên nhiều nẻo đường từ Nam ra Bắc v́ thương cha già và những người anh sa cơ thất thế lọt vào tay quỷ dữ, tôi cố gắng làm tṛn bổn phận của một đứa con, của một đứa em, mặc dù thân xác tôi chịu nhiều đắng cay tủi nhục. Đau đớn lắm, nhưng tôi không cho phép ḿnh ngă quỵ khi những người thân yêu của tôi đang cần tôi.

Mỗi lần nh́n người mẹ có quá nhiều đau khổ, tôi không dám mở lời, tôi đành câm nín. Tôi tự nhủ phải đứng vững v́ mẹ. Tôi không nỡ đễ mẹ bị đọa đày thêm trong nỗi đau khi biết dứa con gái độc nhất mà bà thương yêu trân quư phải hứng chịu những oan khiên khốn khổ...

Giờ đây, tôi tin là các anh của tôi luôn phù hộ cho tôi, đứa em gái bất hạnh, lắm nổi truân chuyên của họ nên tôi mới vượt qua mọi thăng trầm, mọi nổi gian nan mà sống cho đến ngày hôm nay...

Thực t́nh, tôi không muốn khơi lại những vết đau cũ. Một đoạn đời hơn 35 năm sau ngày mất Nước, không đủ làm tôi nguôi ngoai, những vết đau vẫn c̣n mưng mủ, vẫn c̣n làm tâm trí tôi nhức nhối không thôi. Với tôi, h́nh ảnh những người thân yêu có thể để ngủ yên trong tâm trí. Nhưng những hành động bỉ ổi man rợ của bè lũ CS và tay sai th́ không thể tha thứ và không được quên!

Gia đ́nh tôi, bản thân tôi chỉ là một trong muôn vạn những gia đ́nh nạn nhân khác, nhưng khi viết lại những câu chuyện đau thương của chính ḿnh, và gia đ́nh tôi như một lời tâm sự, nhắc nhở, tôi mong nó được xem như một lời cảnh báo cho những thế hệ sau tôi về chế độ phi nhân phi nghĩa của CS mà hơn 40 năm trước đă có những lớp người trẻ cùng trang lứa tôi, các anh tôi, v́ mù quáng, v́ non dại vô t́nh bị gạt gẫm đă chạy theo chúng ...

Tôi muốn tát vào mặt những người ăn cơm Quốc Gia thờ ma CS. Những người bán rẻ lương tâm ḿnh cho Ác Quỷ. Bởi v́ tôi thấy những đau khổ, oan khiên trong quá khứ của tôi vẩn c̣n dính chặt trên khuôn mặt hắc ám của bè lủ tác tạo ra nó.

C̣n một điều khốn nạn nữa là ra tới hải ngoại này mà phải hít thở cùng một bầu không khí với những kẻ cơ hội chủ nghĩa, đón gió trở cờ, phải nh́n thấy những khuôn mặt bẩn thỉu của những người tự xưng là trí thức háo danh, tham lợi, biết CS là độc ác, vô luân mà vẫn chạy theo chúng, làm ngơ trước đau khổ của đồng loại...

Tôi đă trải qua mọi đọa đày, khổ ải, hiểm nguy, thiệt tḥi, mất mát từ thể chất tới tinh thần. Lớn lên trong chiến tranh nên sợ hăi bao phủ trọn không gian, thời gian của tuổi thơ. Mới chín, mười tuổi đầu, tai đă sớm nghe những lời rên siết, than van của ông bà, cha mẹ, đă dược dạy phải tránh né người này, phải xa lánh người kia, mà chẳng hiểu tại sao. Mắt đă sớm nh́n thấy những xác người cháy đen sau mỗi lần xóm làng bị đạn pháo kích mà không hiểu từ đâu. Trái tim non nớt của tôi biết đau rất sớm mà không biết v́ nguyên nhân nào. Tâm trí đặc quánh những sợ hăi. Đầu óc đă biết phân vân tự hỏi, tại sao người ta lại giết nhau. Không ai giải thích cho trẻ con những việc làm của người lớn!

Tuổi thơ của tôi có rất nhiều đêm thảng thốt, giật ḿnh khi nghe tiếng đại bác vọng về. Tuổi thơ của tôi là giữa đêm khuya ngơ ngác khi bị lôi tuột xuống giường đẩy vào hầm trú ẩn. Tuổi thơ của tôi đă nh́n thấy những chiếc quan tài phủ cờ chở về trong xóm…

Tuổi thanh xuân của tôi gắn liền với h́nh ảnh những thi thể không trọn vẹn được lôi lên từ những mồ chôn tập thể của Tết Mậu Thân. Phải nh́n thấy những xác người bê bết máu, xác trẻ thơ vô tội, xác người śnh thúi, lúc nhúc những ruồi bọ trên những con đường mà thường ngày ḿnh đến trường. Những giấc mơ trong tưổi thanh xuân của tôi là những đôi mắt mở trừng, những con mắt oán hờn, trách móc, của những người anh bị bắn chết trong nhà của ông bà nội...Tuổi thanh xuân của tôi đặc kín những lo âu, buồn phiền, sợ hải, nghi ngờ…

Tôi đă sống như con ốc thu ḿnh trong vỏ. Dè dặt với mọi người. Không dám đối diện những người bạn của các anh ḿnh. Những người cùng lớp cùng trường, ăn cùng mâm, ngủ cùng chiếu. Mới hôm qua là bạn, nay là thù, đứng về phía bên kia hàng ngủ của lũ Quỷ Đỏ, quay lại cầm súng sát hại những người anh thân yêu ruột thịt của ḿnh...

Cái chết là lẽ đương nhiên của con người, v́ đâu có ai sống hoài. Thân xác nào rồi cũng phải nằm ngay ngắn trong quan tài, dưới ba tấc đất, nhưng nào ai muốn trở thành những thân xác co quắp, không toàn h́nh hài, bị vùi chung nhau một hầm!

Chỉ có bọn CS ác độc vô luân mới hành sử như thế với đồng loại của ḿnh...

Tâm trí tôi đau đớn theo từng cái chết đau thương của từng người thân trong gia đ́nh. Thân xác tôi là cái giá phải trả để đổi lấy giỏ quà thăm nuôi, từng viên thuốc, cho những người thân yêu trong gia đ́nh đang mang thân tù tội.

Người dù đă chết trong đau đớn tủi nhục, bây giờ thân xác họ cũng đă thoát ra khỏi cảnh đời ô trọc này rồi. Nhưng người c̣n sống, không sao tự giải thoát ḿnh khỏi những vết thương đă quá ăn sâu trong da thịt, trong tâm hồn… Nhắc lại chuyện đă qua chỉ thêm đau ḷng. Nhưng mà khổ nổi, tôi không thể nguôi ngoai!

Brisbane 15-8-2005
Thái Ḥa


 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Thân phận người cầm bút
Đứa con dị chủng
Vùng kinh tế mới
Chiến tranh t́nh báo và điện tử : Hezbollah và Israel
Thằng cu của mẹ
Tiến tŕnh bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ
Tết với người lính thời xưa cũ
Người xhuyên chở văn học miền Nam qua vũng lầy...
Chuyện văn: Nhớ, Quên & iPhone
Tháng Giêng cỏ non
Tết cuối bên quê nhà
Say đi em
Gà quư phái _ Poulet de Bresse
Quán cháo lú
Mùa Thu mây ngàn
6 sai lầm khi uống sữa
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng người lính
HQ Thiếu Tá Lê Anh Tuấn tuẫn tiết vào giờ thứ 25.
Anh Triệu Huỳnh Vơ
Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa  
Nửa thế kỷ nh́n lại đời ‘Boat People’  
Cựu TT Trump thăm cộng đồng Việt Nam ở Virginia 
Người cựu chiến binh già  
Mưa Sài G̣n có buồn không em?  
Tại sao thích ăn phở?  
Hy sinh thầm lặng  
Giải phóng Sài G̣n hay vào ăn cướp Miền Nam?
Anh tôi  
VC chưa được huy chương nào nhưng "Việt kiều" th́ đă  
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt Nam sướng?  
Phó Đề Đốc Hải Quân Tuấn Nguyễn 

Người lính lái xe ôm trên thành phố Sài G̣n
Người Phi Công liều mạng
Nguyễn Ánh 9 - Cô đơn, lạc loài...
Chuyện t́nh lỡ
T́nh người tại Mặt Trận
Những người quyết chiến
Đường vào Nông Sơn
Phát Súng “Ân Huệ”
Nếu c̣n một kiếp sau!  
Ve sầu  
40 năm sau đọc lại tác phẩm của ḿnh 
TT Trump cộng bố PTT 
TT Trump bị bắn 
Thăm bảo tàng viện Quốc Gia cựu chiến binh VN 
Áo trắng t́nh hồng 
Thơ Nguyên Sa trước và sau 1975 
Con người & cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Đơn xin thăm nuôi cách đây đúng 40 năm (1984 - 2024)  
TPB/VNCH “Hoạ Vô Đơn Chí” V́ VC!  
Một quăng đời đă qua  
Họa sĩ Bé Kư trong tôi 
Gặp người TPB-VNCH ở khu phố Tàu Bangkok 
Gerald Emil Kosh - Hải chiến Hoang Sa
Eyewitness and victim of Vietnamese communist   
crimes during the 1968 Tet Offensive
 
Người Hạ Sĩ Nhứt  
Ba và tôi  
Không quên ngượi chiến sĩ QLVNCH  
Minh oan và vinh danh QLVNCH
Người Việt và July 4 Hoa Kỳ  
QLVNCH, những chiến thắng bị lăng quên  
T́nh trạng chiếm đóng Trường Sa 
Trần Hoài Thư và Ngọc Yến ...
Nhà thơ cầm súng, Trần Hoài Thư  
Huynh Trưởng Nguyễn Mâu 
Trên chuyến tàu cuối năm 
Đức tính ân cần của người miền Nam trước đây 
Nhân ngày chiến sĩ trận vong Hoa Kỳ 2024 
Chuyến ra khơi bi hùng 
Chuyến bay định mệnh 
Cái chết cả một dân tộc 
Vụ đánh ch́m tàu 645 của CSBV  
Trực thăng rơi.. Tổng thống Iran chết !  
Những điều cần làm khi đi nước ngoài
Chuyện một thời để nhớ  
Có công mài sắt có ngày nên kim  
Người xưa đâu?  
Tùy bút của Dương Công Quan  
Trả súng đạn này  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 năm 1975  
QLVNCH vẫn chiến đấu ở giờ thứ 25  
Cá ăn kiến hay kiến ăn cá
Tháng Tư buồn ... hiu!
Những tên nối giáo cho giặc
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
Đời Y Sĩ trong cuộc chiến ...
30 tháng 4 — Đi t́m thời gian đánh mất  
Cảm nghĩ về ngày Quốc Hận 30/4/2024  
Tôi đă khóc  
Mỹ tính kế tháo chạy…
Tháng Tư
Giầy Saut trong tử địa
Sài G̣n tháng Tư - 1975
Mặt trận Khánh Dương
Nhớ về Trường Sơn
Những chuyện kể năm xưa: 1975
Ngày 30/4/1975
Sự c̣n mất của một người em
Chiếc Balo để lại
Tôi gọi họ là Anh Hùng!
Nhảy vào Triệu Phong
Câu chuyện chiếc Mũ Xanh
Lư Tống
Những người lính Dù bị lăng quên  
TQ chuẩn bị chiếm ĐL năm 2027 
Trong lửa đỏ...  
Đại đội C Viễn Thám của tôi  
Múa hè đỏ lửa 1972  
Mừng sinh nhật 102 tuổi của ông Trần V. Công  
Thành phố Sài G̣n  
Chiến sự đầu xuân 75  
Tướng Trần Quang Khôi - Một đời Kỵ Binh  
Chiến trường Kampong Trạch
Biểu t́nh chống phái đoàn CS Việt Nam
Phù du
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên & những bản t́nh ca
Chiuyện t́nh đẹp của nhà thơ Nguyên Sa
Dịch Norovirus - Cúm bao tử
Cuộc chiến không muốn thắng
Có những mùa Xuân…  
Nhật kư An Lộc 
Qua cơn mê  
T́nh lính  
Cổ thành QT & Đại Lộ kinh hoàng  
Cho người năm xuống trên quê hương  
Chai rượu vĩnh biệt  
Bốn mươi năm ngày nhập cuộc  
Đại lộ Kinh Hoàng  
Trận đánh tại Thường Đức  
Xuân ở nơi nào?  
Năm Th́n nói chuyện Rồng 
CSVN lại mồi chài Kiều bào 
Người Việt ở Mỹ đón Tết 2024  
Hội chợ Tết "Nhớ về Sài G̣n" 
Thiệp chúc tết xưa của QLVNCH  
Người lính chết sau cùng  
Sự kiện quan trọng trong tháng Giêng 2024
Hồi kư 1 con gái đất Bắc tại Sàig̣n trước 1975
Xuất xứ những bài nhạc Việt vang bóng...
Vài kỷ niệm với ca sĩ Duy Trác 
Chợ hoa Tết rực rỡ ở Little Saigon  
Can thiệp nước ngoài vào cộng đồng Úc 
Riêng một góc trời-Ngô Thụy Miên  
Hiệp định Paris tháng 1/1973
Nhiều đường vẫn chưa ngọt  
Một cái Tết khó quên
Ḍng sông cũ
TQ suưt bị KQ VNCH bắn ch́m sau Hải chiến HS
Tưởng nhớ các anh hùng tử sĩ hài chiến Hoàng Sa
50 năm hải chiến Hoàng Sa...
Elvis Presley - Ông hoàng nhạc Rock and Roll
Hà Nội muốn phát huy nguồn lực người Việt ở...  
Mô thức kinh tế Hoa Kỳ...
Chọn tuổi x
Tông nhà
Hai ông bố nuôi