Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh

Tự dưng tự lành tôi liên tưởng tới một câu chuyện vừa bi vừa hài mà tôi đă chứng kiến vào lúc khai giảng niên khóa 1985 - 1986. Ông Chủ tịch Huyện ngỏ ư làm gương. Nghĩa là lănh đạo cũng quan tâm tới các cháu, mầm non tương lai của đất nước. Ngài bèn quyết định sẽ mở đầu niên học bằng cách chủ tọa lễ khai giảng và ngỏ ư sẽ đọc một bài diễn văn nhân buổi lễ khai giảng trước mặt đông đủ bá quan văn vơ, tai to mặt lớn của huyện.

Từ trưởng pḥng Giáo Dục Huyện đến Hiệu Trưởng trường lấy làm hănh diện lắm, chạy đôn chạy đáo lo cho buổi lễ khai giảng niên học được thành công mỹ măn. Mọi việc liên quan tới ông Chủ Tịch Huyện th́ đă có ban ngành đoàn thể nhất là tên trợ lư, một anh trẻ măng sắp sửa tốt nghiệp Văn Khoa Saigon ban Sử Dịa th́ 30/4/1975 sập tiệm. Đi không được, ở chẳng xong. Lớ quớ làm sao lại vớ được chân trợ lư Chủ Tịch Huyện ủy, cuộc đời tuy không lên hương nhưng cũng đỡ vă.

Anh ta cho biết sau khi đưa cho ông Chủ Tịch bài diễn văn, ông ta phải bỏ hơn nửa ngày để đọc lại bài viết tay chữ lớn chưa đầy 1 trang giấy rồi hỏi : " thế Lê Lợi là ai, sanh ở đâu, chết ngày nào ở trận nào, đă được phong liệt sĩ chưa? " Anh ta kể tiếp: " Tôi nói không biết " Ông ta trả lại tôi bài viết và phán: " anh về nghiên cứu viết lại rồi tŕnh tôi, khẩn trương lên, ngày mai là phải thể hiện rồi, không được chậm trễ...." tôi nghe mà rụng rời. Anh ta nói cố gắng giải thích cho lăo ta hiểu nhưng lăo ta nhất mực: " Không là anh hùng, không là liệt sĩ sao lại có tên đặt cho trường học? Như Lê văn Tám, Nguyễn văn Trỗi đấy " Sau đó chuyện ǵ xảy ra tôi không được biết nhưng chàng trợ lư nghe đâu cũng mất việc và rồi tếch sang phương trời khác sanh sống. Ít năm sau, chàng trở về dưới danh nghĩa chuyên gia khoa học một công ty lớn của nước tư bản giăy chết, tuyển chuyên gia Việt Nam làm việc, chàng than 10 người nộp đơn xin việc, bằng cấp coi bộ đáng bậc thầy ḿnh nữa. Khi trắc nghiệm khả năng, nếu dễ tánh, may ra chọn được một nghĩa là mười phần trăm.

Thời buổi bây giờ, thượng vàng hạ cám, ông hóa thằng, thằng lên ông. Chuyện lớn chuyện nhỏ đều phải có chỉ thị, ư kiến cấp trên, tối thiểu cũng là cấp xă ( có xă đội, xă ủy, bí thư, đảng, đoàn ) nhà nước ta là một nhà nước pháp quyền có tổ chức từ trên xuống dưới. Vậy cho nên muốn ǵ th́ phải có phép có tắc của đảng và nhà nước chứ không phải tự do rồi tùy tiện muốn làm ǵ th́ làm. Ai cho phép mà làm.

Thế mới nên nỗi, mói có chuyện để nói. Nếu gặp chuyện phiền phức, khiếu nại, kiện tụng ǵ ǵ đó th́ chứ đổ thừa là " hành động nhạy cảm..." là sư đổ cho văi, văi trút cho sư. Đặt tên cho họ Đỗ tên Thừa là xong tất.

Thời buổi này không biết thủ tục đầu tiên là không xong việc. Chúng thừa cách để gây khó dễ, cứ sous entendu hay hiểu ngầm, đi cửa hậu mới êm, thông minh tí đi. Ông nhà nước có trăm phương ngàn kế để trút trách nhiệm cho cấp cao hơn. Lại phán là nhạy cảm với ngoại giao, với nước lạ với cái con tườu với củ...sâm. Đă có ai vào đây mà can thiệp. Đảng ủy đă quyết sao lại bảo sai ? C̣n nại cớ ra th́ muốn cái ǵ, bao nhiêu mà chẳng được.

Tại sao cứ hễ động một tí là "nâng quan điểm chính trị " lên để chụp cho cái mũ tổ chảng mà chẳng biết cái mũ ấy sẽ đội lên đầu ai? Thôi cứ " thế lực thù địch " hay bây giờ có cái mũ mới toanh là " Việt Tân " cứ thế cứ thế. Bảo đảm chúng sẽ ngoan liền một khi. C̣n chuyện khác như chuyện tư tưởng, chiến lược quốc gia sao ngó bộ to phe quá. Ngoài khả năng.

Nói tóm lại, thời đại Hồ Chí Minh bất cứ cái ǵ cũng phải được đặt giá trị trên đồng tiền. T́nh cảm, t́nh nghĩa các thứ t́nh khác đều đi chỗ khác chơi. Nhiều ít, được việc hay không đều được đánh giá bằng tiền nhiều hay ít, chi đẹp hay không. Ấy gọi là biết điều, biết xử sự, biết chơi đẹp. Ôi! Bao nhiêu là mỹ từ. Ḷng tham con người vốn không đáy vô độ từ ngàn xưa. " Biết rồi,...khổ lắm nói măi..." Xưa nhưng không lỗi thời.

MƯA NGUỒN.


Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh

Ngô Nhân Dụng
January 10, 2017

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được dân Việt Nam tôn thờ như một vị thánh. Ngay ở khu vực Tiểu Sài G̣n, California, nước Mỹ, người Việt xa xứ cũng dựng tượng Đức Thánh Trần tại hai địa điểm. Nhưng ngay trong nước Việt Nam th́ tượng ngài lại gặp rắc rối! Chắc Đức Thánh phải lắc đầu: Thời đại Nguyễn Phú Trọng thật không hiểu nổi!
Người dựng tượng Đức Thánh là ông Tống Hồ Phương, ở xă Ninh Gia, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Ông đặt làm tại khu chuyên sản xuất tượng đá lấy tứ núi Non Nước, Đà Nẵng, nổi tiếng. Các nghệ sĩ đă sao chép theo mẫu tượng của Hội Mỹ Thuật Việt Nam; coi như là bảo đảm, không sợ người ta khen chê xấu đẹp.
Muốn cẩn thận, ông Tống Hồ Phương chắc đă lên Sở Văn Hóa tỉnh Lâm Đồng xin phép trước khi đặt người ta làm tượng! Nhân viên Sở Văn Hóa theo đúng đường lối đảng, đồng ư rằng Trần Hưng Đạo không thuộc “thành phần phản động, xét lại, không nằm trong danh sách các thế lực thù nghịch, cũng không tự diễn biến, tự chuyển hướng, vân vân.” Hơn nữa, pho tượng Đức Thánh Trần không nằm trong danh mục phải xin giấy phép mới được dựng lên (không biết trong danh mục này có những nhân vật nào tượng phải xin phép!)
Ông Tống Hồ Phương thấy chắc ăn, đi đặt pho tượng, mang về dựng trong vườn nhà ḿnh. Trông pho tượng Đức Thánh Trần trong h́nh kèm trong bài báo th́ thấy h́nh ảnh ngài rất uy nghi, tay trái nắm đốc kiếm, tay phải chỉ về phía trước, như đang hiệu lệnh tướng sĩ quyết chiến đuổi quân xâm lăng. Tượng dựng trên một cái bệ khiêm tốn, chỉ cao có một mét, nhưng như vậy lại thích hợp; v́ nếu đặt trên cái bệ cao hai, ba mét th́ nh́n lên sẽ thấy tượng hơi ngắn. Phải khen ngợi ông Tống Hồ Phương vừa có thành tâm, vừa có khiếu thẩm mỹ! Chắc chỉ c̣n chờ ngày làm lễ khánh thành, yên vị tượng Đức Thánh, và cầu nguyện xin ngài phù hộ cho quốc thái dân an, tổ quốc vững bền.
Nhưng pho tượng chưa yên vị th́ đă gặp rắc rối. Người đứng đầu công an xă đến bảo ông Phương dẹp tượng xuống. Rồi hai ông chủ tịch, phó chủ tịch xă, và cán bộ Pḥng Văn Hóa Thông Tin huyện Đức Trọng tới, đồng thanh bảo ông Phương muốn để Đức Thánh đâu cũng được, nhưng không được đặt trên cái bệ cao một mét!
Ở các nước trên thế giới ngày nay, ngoài nước Việt Nam, người dân nào cũng có quyền sử dụng khuôn viên trong nhà riêng của ḿnh, miễn là không làm mất trật tự, vệ sinh gây hại cho lối xóm. Lâu nay bao nhiêu gia đ́nh ở Việt Nam đặt tượng Phật Quan Âm, tượng Đức Mẹ; đồng bào vùng Châu Đốc, Long Xuyên, vẫn đặt những bàn thờ Ông Thiên, lập cả miếu thờ Anh Hùng Nguyễn Trung Trực với h́nh tấm bản đồ Việt Nam; không biết có ai bắt người ḿnh phải đi xin phép hay không? Tại sao các quan trong xă Ninh Gia, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, lại làm khó dễ gia đ́nh ông Tống Hồ Phương như vậy?
Các xă quan không cho đặt pho tượng Đức Thánh Trần trên cao, chỉ nêu một lư do v́ ông Phương không xin phép xây cái bục! Một cái bệ thờ cao một mét th́ làm hại ǵ tới xóm làng mà các quan khó vậy? Bộ muốn xây trong vườn một cái bể chứa nước mưa để tưới cây, mỗi chiều đúng một mét, cũng phải làm đơn và nộp lệ phí cho các quan ăn hay sao? Lời giải thích đơn giản nhất chính là cái “thủ tục đầu tiên” này! Lạ ǵ những thói sai nha, làm cho khốc hại chẳng qua v́ tiền!
Nhưng rất có thể các quan trị nhậm xă Ninh Gia, huyện Đức Trọng, c̣n có những lư do khác thúc đẩy, khiến họ ngăn cản gia đ́nh ông Tống Hồ Phương dựng tượng Đức Thánh Trần. V́ trong trong thời đại Nguyễn Phú Trọng, nó lại rất “nhạy cảm!”
Chỉ c̣n một tuần nữa là sắp tới ngày 19 Tháng Giêng, ngày kỷ niệm các chiến sĩ Hoàng Sa bỏ ḿnh v́ nước! Ngày đó, đúng 43 năm trước, quân Trung Cộng đă cướp quần đảo Hoàng Sa, chiếm đóng từ đó tới nay; giờ đang biến thành một căn cứ quân sự khống chế bờ biển Việt Nam! Nếu ông Phương đợi gần tới ngày 19 Tháng Giêng năm 2017 mà làm lễ an vị Tượng Đức Thánh Trần, rồi bà con rủ nhau kéo tới thắp hương chiêm bái, th́ làm sao cấm được họ? Thời điểm “nhạy cảm” như thế, chuyện bé sè ra to th́ ai sẽ chịu trách nhiệm thay các ông quan hàng xă?
Một chi tiết “nhạy cảm” nữa, là h́nh ảnh pho tượng tay cầm đốc kiếm, tay chỉ thẳng phía trước, dáng điệu rất giống pho tượng Trần Hưng Đạo dựng ở bến Bạch Đằng, Sài G̣n. Đó chính là tượng vị Thánh Tổ Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa trước năm 1975. Các chiến sĩ Hoàng Sa đều mang trong đầu h́nh ảnh vị anh hùng trận Bạch Đằng khi hy sinh v́ tổ quốc, quyết chống giặc xâm lăng, trong ngày 19 Tháng Giêng năm 1974!
Cái đám giặc xâm lăng năm đó là ai? Thêm một điểm “nhạy cảm” to lớn nữa! Ông Tổng Bí Thư Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng ngày mai, 12 Tháng Giêng sẽ đi thăm ông Tập Cận B́nh! Tin này do Ban Đối Ngoại Trung Ương đảng Cộng Sản Việt Nam thông báo, cho thấy đây là thể hiện mối t́nh đồng chí, anh em giữa hai đảng.
Từ thời Nguyên Thế Tổ sai quân Tàu qua đánh nước ta ba lần, thời Càn Long sai Tôn Sĩ Nghị cầm quân Nam chinh, đến thời Mao Trạch Đông xua quân chiếm Hoàng Sa mở rộng biên cương xuống vùng biển Đông Nam Á, suốt chín thế kỷ h́nh ảnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn luôn luôn nằm trong ḷng dân Việt, nhắc nhở người Việt phải lo bảo vệ non sông, tổ quốc! Đảng Cộng Sản không muốn dân Việt tưởng niệm Hưng Đạo Vương trong lúc này. V́ tôn thờ Đức Thánh Trần th́ quá “nhạy cảm” với các quan thầy ở Bắc Kinh.
Trong lịch sử chỉ có một người đă cầu xin vị hoàng đế ở Bắc Kinh đưa quân vào Việt Nam, là Lê Chiêu Thống. Người thứ nh́ là Hồ Chí Minh.
Trong cuốn China and the Việt Nam War, tác giả Qiang Zhai (Trạch Cường) căn cứ vào tài liệu của Trung Cộng cho biết hai đảng cộng sản đă kư nhiều thỏa ước đón quân Trung Cộng vào đầu năm 1965. Ngày 21 Tháng Tư, Vơ Nguyên Giáp đă gặp La Thoại Khanh (Luo Ruiqing), tham mưu trưởng quân Tàu, bàn việc đưa quân Tàu vào Việt Nam (trang 133, ấn bản b́a giấy in năm 2000).
Mời độc giả xem Điểm tin buổi sáng Thứ Ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Ngày 16 Tháng Năm, năm 1965, Hồ Chí Minh bí mật qua Tàu đă được Mao Trạch Đông tiếp ở biệt thự tại Tràng Sa, tỉnh Hồ Nam, gần quê hương của Mao. Văn khố của Cộng Sản Trung Quốc c̣n lưu trữ nguyên văn các lời đối đáp trong cuộc gặp gỡ này, dịch nguyên văn như sau:
Hồ: Chúng ta cần xây dựng đường sá mới. Tôi đă bàn với đồng chí Đào Chú (Tao Zhu, vợ, bí thư phụ trách vùng Trung và Nam Trung Quốc) vấn đề này rồi. Nếu Trung Quốc giúp chúng tôi xây những con đường ở phía Bắc, giáp biên giới Trung-Việt, th́ những quân sĩ tính làm công việc đó có thể đưa vào miền Nam.
Mao: Tốt, chính sách tốt.
Đào Chú: Thưa tôi đă báo cáo với đồng chí Chu Ân Lai, đồng chí nói Trung Quốc có thể làm việc này.
Hồ: Thưa trước hết chúng tôi cần Trung Quốc giúp xây sáu con đường từ vùng biên giới. Những con đường này chạy xuống phía Nam ở hậu phương của chúng tôi. Sau này chúng sẽ được nối liền vào mặt trận. Hiện nay chúng tôi có 30,000 người đang làm đường. Nếu Trung Quốc giúp, những người này có thể được gửi vào Nam Việt Nam. Cùng lúc này, chúng tôi được các đồng chí Cộng Sản Lào giúp làm đường từ Sầm Nứa tới Xiên Khoảng, rồi từ Xiên Khoảng xuống phía Nam Lào, và từ đó đi xuống Nam Việt Nam.
Mao: V́ trong tương lai chúng ta sẽ đánh trận trên b́nh diện rộng lớn, hăy xây dựng đường sá đi tới Thái Lan th́ tốt hơn cả.
Trong cuộc đàm thoại này, mưu toan của Mao Trạch Đông lộ rơ: Mở rộng ảnh hưởng khắp vùng Đông Nam Á, bằng cách dùng dân Việt đánh Mỹ, đánh đến người Việt cuối cùng! Mao đă nói thẳng ư đồ nhắm tới Thái Lan ngay từ năm 1965! Hồ Chí Minh thấy như vậy nhưng vẫn xin Trung Cộng giúp xây dựng sáu con đường sát biên giới, đi xuống phía Nam. Chẳng khác nào “vẽ đường cho hươu chạy!” V́ hệ thống đường sá đó rất thuận tiện cho quân Tàu sau này đánh xuống vùng Đông Nam Á, dù Hồ không nhờ chắc Mao cũng muốn làm! Sau cùng, số binh sĩ Trung Cộng qua Việt Nam, từ năm 1965 đến 1968, lên tới 320,000 người.
Hiện nay Tập Cận B́nh đang tiếp tục thực hiện chương tŕnh bành trướng của Mao Trạch Đông. Sau khi chiếm Hoàng Sa năm 1974, bây giờ Tập Cận B́nh mở mang các căn cứ quân sự khống chế các nước trong vùng biển Đông nước ta. Các kế hoạch “Một ṿng đai – một con đường” (nhất đới nhất lộ).
Một trở ngại cho âm mưu bành trướng của Trung Cộng chính là Đức Thánh Trần! Nếu dân Việt Nam c̣n giữ được hùng khí thời nhà Trần kháng giặc Nguyên, th́ “nhất đới nhất lộ” sẽ bị đứt khúc trên mảnh đất Việt Nam! Cho nên gia đ́nh ông Tống Hồ Phương không phải chỉ bị một nhóm quan chức cấp xă làm khó dễ để ṿi tiền! Đức Thánh Trần đang phải đương đầu với Tập Cận B́nh!

 


B̀NH LUẬN

Năm 2016

Năm 2017

Biết th́ thưa thốt...  
Bằng cấp cùng ḿnh  
Một góc sinh hoạt dân chủ  
Ai lừa bịp ai? 
Thuốc khai quang  
Cái Tôi của người Việt  
Con tư tử đói thức giấc đang quậy khắp nơi..????  
Tâm sự của một người miền Bắc

Kinh nghiệm sống với cs  
Asean từ tham vọng biến thành tôi tớ  
Dù APEC hay dù TPP cũng không cứu được Việt Nam,
Nếu công nhơn Việt Nam không có phẩm chất.
 
Anh hùng hay tội đồ?  
Cẩm nang du lịch VN không thể thiếu  
Thời thế đảo điên  
Cát tát vào mặt VC và TC  
Melania Trump, Mẹ Nấm... 
Khỉ thành người  
Áo yếm tiếp APEC để “khoe” nét truyền thống?

Make America great again  
The Vietnam War - Đôi điều cần phải nói  
Tội đồ hay công trạng  
Quư tộc, đại gia hay trọc phú?  
Vinh danh bà mẹ VN anh hùng  
Đầy tớ nhân dân
Người Việt với trạm xăng Nhật  
Mỹ đang toan tính ǵ? 
Vũ khí của kẻ bị trị

Quốc sỉ hay quốc nhục?  
Trẻ thơ ơi tin buồn...  
Lời mời gọi "Ḥa Hợp Ḥa Giải" của hội nhà văn HN  
Yêu xă hội chủ nghĩa  
Câu chuyện trẻ con di dân lậu
Không thể hoà họp - hoà giải với cs  
Oeo phe
Sinh hoạt nhân gian  
Mơ mộng hăo huyền 
Đảng nào đang gặp nạn?  
Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN  
Gian nhân hiệp đảng  
Ước mơ hoang tưởng  
Chạy đua vơ trang  
Phụ nữ phe ta quyết tâm vùng lên ! 
Tuyên truyền láo toét 
Hà Nội ngày xửa ngày xưa  
Kêu gọi cảnh tỉnh
T́nh nghĩa tỷ - muội
Sống c̣n trong tù
Tư cách văn nghệ sĩ  
Ai cho ai tự do?  
Những kẻ phản bội
Chiến lược lâu dài
Con trâu biết làm toán....
Ăn tàn ăn mạt...  
Thế này là thế nào?  
Gánh vàng đi đổ sông ngô 
Sống đời cho đáng sống  
Hối tiếc Việt Nam Cộng Ḥa  
Vàng và Cứt  
Mạng người lá rụng 
Cái nhà là nhà của ta...  
Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara 
Đất nước vĩ đại mà lạ lùng !  
Cụ rùa đánh bại dă nhân
Khi người văn minh hành xử 
Thay ngôi đổi chủ  
Chúng ta đang tự lừa nhau  
Được ǵ mất ǵ ?  
Xưng hô, đối thoại 
Câu chuyện một lá thư
Ư thức dân chủ  
Viết cho Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh  
Tự Do nghĩa là ǵ?  
Đồng Tâm và dân trí  
Bên lề chuiyện phát minh  
Trả thù hèn hạ  
Điều trần FBI: Bạch hóa TT Trump?  
Que sera, sera - Cái ǵ đến, sẽ đến?  
Cậu phụ bếp và Tiếng Việt
Quà tặng cấp quốc gia  
Giải trí trong giờ làm việc  
Trả nớ hay quỵt nợ  
Lầm đường hay đúng đường  
Gia đinh trị 
Chuyến đi phó hội  
Chính trị là như thế! 
Chuyến công du của TT. Donald Trump  
Vẫy tay, vẫy tay, chào nhau....  
Cuốc chiến sinh tử  
Lạm phát
Cỡi ngựa xem hoa
Một thời đă qua  
Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục  
Thế này là thế nào? 
Miệng kẻ sang có gang có thép! 
Động đất tại ṭa Bạch Ốc?  
Hăy học theo tinh thần dân tộc của cụ Ngô  
Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến... 
Có hay chăng ta? 
Hy sinh

Có một thời như thế đó!  
Vang bóng một thời 
Sau ngày giải phóng 
Xin đừng trở thành cái loa tuyên truyền cho chế độ CS 
Quyết định anh minh 
Một bóng ma đang ám ảnh Việt Nam  
Bao giờ được như…xưa?  
Đă từng có đàn ông Việt như thế !  
Phát xuất từ Tàu cộng  
Nước chảy qua cầu
Khái niệm định hướng xă hội chủ nghĩa
Nhổ ra, liếm lại  
Cá mè một lứa  
Tắm biển, ăn cá ở vũng áng  
Bệnh viện tâm thần Mai Hương
Phản ứng cấp thời của người dân

Tĩn nước mắm
Quân tử và kẻ tiểu nhân  
Đổi đời hay đời đổi?  
Tháng 4 của những xót xa  
Giữa Cừu và Sói  
“Về” hay “không về”
Nhạc vàng - Tại sao cấm?  
Hậu quả của giáo dục phóng túng... thân cộng ở Mỹ  
Khổ lắm! Nói măi!!!  
Rừng thiêng  
Cưỡng lư, đoạt từ  
Hộ khẩu hay hậu khổ
Đào thải theo thời gian  
Nói chuyện với đầu gối

Ai đáng khinh hơn ai?  
Cấm - không cấm - cấm  
Gọi tên cuộc chiến  
Đóng cửa trái tim  
Con đường xưa
Nói với các cựu cán binh cộng sản  
Cái sẹo "Gạc ma" 
Không c̣n ǵ để nói!  
Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh  
Quyết chiến với dân  
Người khôn của khó  
Chuyện lăng tẩm và tượng đài của các lănh tụ CS
Tôi đậu bằng … lái xe ở Mỹ  
Thư viện lưu động  
Cái loa phường chèo  
Giết người có ba - tăng  
Quân tử bẻm mép  
Ăn cháo đá bát  
Lo ḅ trắng răng  
Tôi và bạn

Gánh vàng đi đổ sông ngô
Lá mặt lá trái ... cuộc đời
Hai bố con cùng làm Tổng Thống  
Kịch bản hạ màn  
Lại nói về lá cờ  
Nói như chó liếm nước

Phú quư giật lùi, văn minh thời đại  
Nước đổ lá khoai  
Lưu manh tráo trở  
Số phận bài hát "Ly Rượu Mừng"  
Văn hóa phong b́  
TT Trump làm việc  
B́nh dân học vụ  
Ai đó  
Tiếng nói từ Mộ Đức về nhân vật Phạm Văn Đồng
Tiêu thổ kháng chiến chống Trump
Cái khó ló cái khôn
Bán nước bán non
Cáí ṿng lẩn quẩn  
Chuyện b́nh thường  
Không c̣n cái nhục nào hơn
Ngoan cố / Bé cái lầm  
Buỗi chào cờ khônc có lá Quốc Kỳ... 
Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?
Cứ tưởng bở
Bệnh lười dưới chế độ CS