LẠI NÓI VỀ LÁ CỜ.

Trong t́nh trạng thất thổ lưu vong, sống tha hương không biết đến bao giờ. Trong ḷng vẫn c̣n hoài niệm của những ngày xưa thân ái, những kỷ niệm êm đềm của buổi chiều quê, của tiếng sáo diều vật vờ. Đối vời những người đă trưởng thành ít nhiều đă sống trong xă hội đất nước được mệnh danh là Miền Nam Tự Do ít là 20 năm. Người ta hiểu thế nào là phục vụ dưới lá QUỐC KỲ. Từng đứng nghiêm chỉnh chào trân trọng hát quốc ca thật nghiêm trang, hết ḷng, hết tâm hồn, một niềm tự hào thiêng liêng..

Thế hệ đàn em con cháu lớn lên trong một đất nước bị chiếm đóng. Lá cờ trước đây cha ông chúng từng hănh diện phục vụ, đổ xương máu bảo vệ sự toàn vẹn của nó th́ nay phải huỷ bỏ hay có giữ th́ lén lén lút lút như giữ đồ quốc cấm, như tội phạm. Giả như muốn truyền đạt những ǵ liên quan tới lá cờ mà ta đă trân trọng nó trước đây dù chắc chắn mười mươi đó là lá cờ của chính trực, của chính nghĩa nhưng vẫn phải nh́n trước ngó sau, phải dè chừng v́ biết đâu chính con cháu ta sẽ là người tố cáo ta với nhựng kẻ giáo điều độc tài độc tôn không nhằm mục đích nào khác mà chỉ là vô t́nh mà đó chỉ giải toả thắc mắc của con cháu mà thôi.

Quả thật, theo như tâm sự của người bạn trẻ dưới đây th́ hồn thiêng sông núi, ông bà tổ tiên, anh linh các chiến sĩ đă hy sinh bào vệ lá cờ, bảo vệ đất nước vẫn c̣n phảng phất quanh đây luôn phù hộ cho con cháu được an mạnh được phát triển về mọi phương diện hầu có cơ hội tạo dựng một Việt Nam hùng cường nhân bản trong tương lai. Không hổ thẹn với tiền nhân, không tủi hổ với vong linh những anh hùng đă hy sinh cho con cháu c̣n có được ngày hôm nay.

CHỚP BỂ


Cờ vàng trong trái tim tôi



Tôi lớn lên trong nỗi nhọc nhằn của mẹ, đôi gánh trĩu nặng trên vai bà.Tôi lớn lên mười năm đầu tiên trong đời không có người cha thân yêu bên cạnh. Tôi lớn lên vào cái thời mà không ai được nhắc đến 4 chữ VNCH. Tôi lớn lên 10 năm dưới mái trường XHCN, mỗi tuần tôi và các bạn cùng trang lứa vẫn hát vang vang bài chào quốc kỳ nhưng chẳng hiểu ǵ về lá cờ và cũng chưa một thầy cô giáo nào của Cộng sản dạy cho học sinh về nguồn gốc của lá cờ cả (măi đến sau này tôi mới hiểu v́ sao).

Cho đến một ngày gia đ́nh tôi đặt chân đến xứ sở tự do trên tinh thần “nhân đạo “của hai bên chính phủ, và cũng từng ấy năm kể từ ngày Sài G̣n thất thủ mới được thấy cảnh “chung một nhà”.

Thế là thế hệ những người như tôi một lần nữa lớn lên nhưng trong một xă hội hoàn toàn khác hẳn ở Việt Nam. Những ngày đầu bỡ ngỡ nơi xứ người tôi có rất nhiều thứ phải học, phải thay đổi nên chưa bao giờ để ư đến lá cờ ba tôi trân trọng treo ngay giữa nhà. Sau đó vài năm do c̣n trẻ nên tôi cũng bắt kịp nhịp sống và hoà nhập với cuộc sống ở đây. Khi đó tôi bắt đầu nhận thức những ǵ diễn ra xung quanh ḿnh.

Cái mà hằng ngày đập vào mắt tôi đó là lá cờ của Mỹ, nó hiện hữu khắp nơi từ các văn pḥng chính phủ, trường học, bệnh viện, văn pḥng cảnh sát, nhà thờ v.v..và rất nhiều nơi trên mọi nẻo đường đến cả nhà ở của người dân. Ngày lễ ngày tết người dân tự ư thức treo cờ chứ không cần ai nhắc nhở. Cũng không phải riêng về việc treo cờ mà cả trong sinh hoạt thường ngày, trong những hoạt động nơi công cộng cũng như trong việc tổ chức xă hội t́nh cảm của công dân Mỹ đối với lá cờ của họ rất đồng thuận và trân trọng.

Ngày tháng trôi qua tôi bước vào ngưỡng cửa đại học và quyết định trở thành công dân Mỹ. Một điều bắt buộc khi trở thành công dân Mỹ là phải biết sơ lược về lịch sử của Mỹ và nguồn gốc của lá cờ. Và giờ đây tôi mới hiểu v́ sao người Mỹ họ yêu nước, yêu lá cờ đến thế. Người ta yêu lá cờ v́ nó đại diện cho vô số điều tốt đẹp ở phía sau. Tự do, dân chủ, nhân quyền, cũng như sự đồng ḷng của tất cả người dân trong việc tạo ra một xă hội công bằng, văn minh và thịnh vượng. Một xă hội mà trong đó mỗi người đều có quyền lựa chọn cuộc sống cho riêng ḿnh và quyền thực hiện ước mơ của ḿnh.

Nh́n cách người Mỹ đối xử với lá cờ nước họ làm tôi giật ḿnh nh́n lại tôi cũng có một đất nước, một quê hương nhưng sao tôi không biết ǵ về lá cờ của ḿnh. Rồi tôi nhớ đến lá cờ ba tôi treo ở nhà sao không thấy giống lá cờ mà khi c̣n cắp sách đến trường tôi vẫn thấy nó nhỏ xíu, bạc màu, cũ kỷ nơi sân trường trên chính nơi chôn nhau cắt rốn của ḿnh ? Tôi đem tâm tư nặng trĩu về nhà hỏi ba tôi. Th́ ra đất nước tôi, dân tộc tôi có một chiều dài lịch sử bi thương đến như vậy. Sau những ǵ ba tôi nói tôi bắt đầu đi t́m hiểu, tôi lật tung hết những quyển sách trong thư viện Mỹ nói về Việt Nam Cộng ḥa (VNCH). Tôi đi ngược ḍng lịch sử của miền Nam VN t́m về hai chế độ đệ I và đệ II VNCH. Càng t́m hiểu tôi càng thấy xót xa phía sau lá cờ vàng ba sọc đỏ ấy là máu và nước mắt của rất nhiều đồng bào đỗ xuống chỉ cho một miền Nam ḥa b́nh và tự do.

Tổ quốc nghiêng ḿnh tiễn biệt một người con
Anh ngă xuống giữa Sài G̣n không để lại đủ họ tên
Nhưng lịch sử ngh́n năm sau vẫn nhớ.
Trung Tá Long !
Mây vẫn bay trên đầu anh mỗi chiều, mỗi sớm
Mặt trời mọc mỗi ngày làm lóng lánh giọt sương mai
Như nước mắt mẹ già nhỏ xuống xác con trai
Như ánh mắt chị nh́n chồng trong giờ vĩnh biệt
Đất vẫn một màu nâu đậm đà như t́nh người dân Việt
Nơi anh nằm hoa cỏ vẫn xanh tươi.
Máu anh rơi để làm đẹp cuộc đời
Tô thắm đường các em sẽ đến
Các em là thuyền nhờ có anh là bến
Trong cuộc hải hành này anh là ngọn hải đăng soi
Đường tự do dù c̣n lắm chông gai
Nhưng đă có anh mang niềm tin đi trước
Cám ơn anh, người con yêu đất nước
Đă truyền lại cho muôn đời hơi thở Việt Nam.
( Trích Hơi thở Việt Nam, thơ Trần Trung Đạo)


Tôi yêu lá cờ VNCH từ những hiểu biết của riêng tôi nh́n về thực trạng VN trong chế độ CS sau bốn mươi năm ngày càng tồi tệ. Tôi may mắn đang sống trong một xă hội luôn bảo vệ phụ nữ và trẻ em rồi nh́n lại thân phận người phụ nữ nơi quê nhà bị chà đạp nhân phẩm một cách thô bạo và trắng trợn, nh́n những em bé thơ vô tội không đủ ăn, không đủ mặc, ngay cả khi vừa chào đời cũng bị vứt vào thùng rác.

Vậy th́ các bạn trẻ VN ơi các bạn chào cờ mỗi tuần mà có bao giờ đi t́m hiểu về lá cờ đó hay không?

Ngày nay tôi thấy các bạn xem phim Mỹ rất nhiều nhưng có khi nào các bạn để ư trong bất cứ một cuốn phim nào của người Mỹ cũng đều thấp thoáng lá cờ của họ trong đó c̣n phim ảnh của VN th́ sao?

Thế đấy ! chính ḷng yêu nước, yêu lá cờ của người Mỹ đă dạy tôi yêu lá cờ vàng ba sọc đỏ v́ ngoài sự nhân bản ra nó c̣n mang nặng cả t́nh yêu quê hương, yêu mảnh đất ḿnh sinh ra và lớn lên.

Có một lần khi đi làm Report cho buổi lễ Vinh Danh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong quốc hội tiểu bang VA tôi vô cùng xúc động khi bước vào pḥng làm việc của thượng nghị sĩ Black. Ngay cạnh bàn làm việc của ông có 4 lá cờ mà một trong 4 lá cờ đó là cờ VNCH. Tôi vui mừng đến nỗi cứ kéo tay Thiếu Tướng Trần Quang Khôi đến đấy đứng làm mẫu cho tôi chụp h́nh. Rồi những lần đi vận động nhân quyền cho VN trong Quốc Hội Mỹ, biểu t́nh trước Toà Bạch Ốc chỉ cần tôi cầm lá cờ vàng trong tay là người ta biết tôi đang làm ǵ.

Có thể mỗi người có một quan điểm riêng về lá cờ nhưng riêng tôi dù tôi có ủng hộ một lá cờ nào khác đi nữa trong tim tôi vẫn có lá cờ vàng v́ ít nhất cho đến bây giờ nó vẫn là một lá cờ chính nghĩa, ngoài ra nó c̣n có một phần xương máu của ba tôi, của những đồng đội ông. Nó có cả nước mắt của bà nội tôi, của mẹ tôi khóc con, chờ chồng.

Tôi cảm ơn nước Mỹ đă cho tôi có cơ hội nói những ǵ ḿnh muốn nói, tôi cảm ơn người dân Mỹ đă dạy tôi biết trân quư một lá cờ và cũng chính v́ vậy mà tôi có cơ hội t́m về cội nguồn lịch sử và yêu quư cha mẹ tôi hơn !!!

Destiny Nguyen

 


B̀NH LUẬN

Năm 2016

Năm 2017

Biết th́ thưa thốt...  
Bằng cấp cùng ḿnh  
Một góc sinh hoạt dân chủ  
Ai lừa bịp ai? 
Thuốc khai quang  
Cái Tôi của người Việt  
Con tư tử đói thức giấc đang quậy khắp nơi..????  
Tâm sự của một người miền Bắc

Kinh nghiệm sống với cs  
Asean từ tham vọng biến thành tôi tớ  
Dù APEC hay dù TPP cũng không cứu được Việt Nam,
Nếu công nhơn Việt Nam không có phẩm chất.
 
Anh hùng hay tội đồ?  
Cẩm nang du lịch VN không thể thiếu  
Thời thế đảo điên  
Cát tát vào mặt VC và TC  
Melania Trump, Mẹ Nấm... 
Khỉ thành người  
Áo yếm tiếp APEC để “khoe” nét truyền thống?

Make America great again  
The Vietnam War - Đôi điều cần phải nói  
Tội đồ hay công trạng  
Quư tộc, đại gia hay trọc phú?  
Vinh danh bà mẹ VN anh hùng  
Đầy tớ nhân dân
Người Việt với trạm xăng Nhật  
Mỹ đang toan tính ǵ? 
Vũ khí của kẻ bị trị

Quốc sỉ hay quốc nhục?  
Trẻ thơ ơi tin buồn...  
Lời mời gọi "Ḥa Hợp Ḥa Giải" của hội nhà văn HN  
Yêu xă hội chủ nghĩa  
Câu chuyện trẻ con di dân lậu
Không thể hoà họp - hoà giải với cs  
Oeo phe
Sinh hoạt nhân gian  
Mơ mộng hăo huyền 
Đảng nào đang gặp nạn?  
Boléro – dấu hiệu suy tàn của chế độ CSVN  
Gian nhân hiệp đảng  
Ước mơ hoang tưởng  
Chạy đua vơ trang  
Phụ nữ phe ta quyết tâm vùng lên ! 
Tuyên truyền láo toét 
Hà Nội ngày xửa ngày xưa  
Kêu gọi cảnh tỉnh
T́nh nghĩa tỷ - muội
Sống c̣n trong tù
Tư cách văn nghệ sĩ  
Ai cho ai tự do?  
Những kẻ phản bội
Chiến lược lâu dài
Con trâu biết làm toán....
Ăn tàn ăn mạt...  
Thế này là thế nào?  
Gánh vàng đi đổ sông ngô 
Sống đời cho đáng sống  
Hối tiếc Việt Nam Cộng Ḥa  
Vàng và Cứt  
Mạng người lá rụng 
Cái nhà là nhà của ta...  
Suy nghĩ bên đèn đỏ ở Nara 
Đất nước vĩ đại mà lạ lùng !  
Cụ rùa đánh bại dă nhân
Khi người văn minh hành xử 
Thay ngôi đổi chủ  
Chúng ta đang tự lừa nhau  
Được ǵ mất ǵ ?  
Xưng hô, đối thoại 
Câu chuyện một lá thư
Ư thức dân chủ  
Viết cho Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh  
Tự Do nghĩa là ǵ?  
Đồng Tâm và dân trí  
Bên lề chuiyện phát minh  
Trả thù hèn hạ  
Điều trần FBI: Bạch hóa TT Trump?  
Que sera, sera - Cái ǵ đến, sẽ đến?  
Cậu phụ bếp và Tiếng Việt
Quà tặng cấp quốc gia  
Giải trí trong giờ làm việc  
Trả nớ hay quỵt nợ  
Lầm đường hay đúng đường  
Gia đinh trị 
Chuyến đi phó hội  
Chính trị là như thế! 
Chuyến công du của TT. Donald Trump  
Vẫy tay, vẫy tay, chào nhau....  
Cuốc chiến sinh tử  
Lạm phát
Cỡi ngựa xem hoa
Một thời đă qua  
Khi tôi chết, (hăy) xô tôi xuống địa ngục  
Thế này là thế nào? 
Miệng kẻ sang có gang có thép! 
Động đất tại ṭa Bạch Ốc?  
Hăy học theo tinh thần dân tộc của cụ Ngô  
Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến... 
Có hay chăng ta? 
Hy sinh

Có một thời như thế đó!  
Vang bóng một thời 
Sau ngày giải phóng 
Xin đừng trở thành cái loa tuyên truyền cho chế độ CS 
Quyết định anh minh 
Một bóng ma đang ám ảnh Việt Nam  
Bao giờ được như…xưa?  
Đă từng có đàn ông Việt như thế !  
Phát xuất từ Tàu cộng  
Nước chảy qua cầu
Khái niệm định hướng xă hội chủ nghĩa
Nhổ ra, liếm lại  
Cá mè một lứa  
Tắm biển, ăn cá ở vũng áng  
Bệnh viện tâm thần Mai Hương
Phản ứng cấp thời của người dân

Tĩn nước mắm
Quân tử và kẻ tiểu nhân  
Đổi đời hay đời đổi?  
Tháng 4 của những xót xa  
Giữa Cừu và Sói  
“Về” hay “không về”
Nhạc vàng - Tại sao cấm?  
Hậu quả của giáo dục phóng túng... thân cộng ở Mỹ  
Khổ lắm! Nói măi!!!  
Rừng thiêng  
Cưỡng lư, đoạt từ  
Hộ khẩu hay hậu khổ
Đào thải theo thời gian  
Nói chuyện với đầu gối

Ai đáng khinh hơn ai?  
Cấm - không cấm - cấm  
Gọi tên cuộc chiến  
Đóng cửa trái tim  
Con đường xưa
Nói với các cựu cán binh cộng sản  
Cái sẹo "Gạc ma" 
Không c̣n ǵ để nói!  
Đức Thánh Trần đối đầu Tập Cận B́nh  
Quyết chiến với dân  
Người khôn của khó  
Chuyện lăng tẩm và tượng đài của các lănh tụ CS
Tôi đậu bằng … lái xe ở Mỹ  
Thư viện lưu động  
Cái loa phường chèo  
Giết người có ba - tăng  
Quân tử bẻm mép  
Ăn cháo đá bát  
Lo ḅ trắng răng  
Tôi và bạn

Gánh vàng đi đổ sông ngô
Lá mặt lá trái ... cuộc đời
Hai bố con cùng làm Tổng Thống  
Kịch bản hạ màn  
Lại nói về lá cờ  
Nói như chó liếm nước

Phú quư giật lùi, văn minh thời đại  
Nước đổ lá khoai  
Lưu manh tráo trở  
Số phận bài hát "Ly Rượu Mừng"  
Văn hóa phong b́  
TT Trump làm việc  
B́nh dân học vụ  
Ai đó  
Tiếng nói từ Mộ Đức về nhân vật Phạm Văn Đồng
Tiêu thổ kháng chiến chống Trump
Cái khó ló cái khôn
Bán nước bán non
Cáí ṿng lẩn quẩn  
Chuyện b́nh thường  
Không c̣n cái nhục nào hơn
Ngoan cố / Bé cái lầm  
Buỗi chào cờ khônc có lá Quốc Kỳ... 
Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?
Cứ tưởng bở
Bệnh lười dưới chế độ CS