LÊ THỊ CÔNG-NHÂN - NGƯỜI CON CƯNG CỦA THƯỢNG ĐẾ

Trần Phong Vũ

Đôi lời của người viết: Trung tuần tháng 9-2007, khi bị chủ tịch Quốc hội Ba Lan, ông Bogdan Borusewicz hạch hỏi ráo riết về t́nh trạng tự do, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam tiếp tục bị chà đạp, điển h́nh là những nhà tranh đấu bất bạo động như linh mục Nguyễn Văn Lư, các luật sư Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công-Nhân bị bắt bớ và kết án phi pháp, thủ tướng CS Nguyễn Tấn Dũng đă hứa là sẽ để cho cô Công-Nhân qua sống ở Ba Lan. Nhân sự kiện trên, người viết mong được tỏ bày vài cảm nghĩ về cô thiếu nữ trí thức trẻ tuổi, yếu đuối có trái tim nhân hậu của người Kitô Hữu qua chứng từ của chính cô và một vài khuôn mặt đấu tranh trong nước.

* "Tôi sẽ chiến đấu tới cùng cho dù chỉ c̣n một ḿnh tôi, trước hết là giành lấy nhân quyền cho chính ḿnh, và giành lấy nhân quyền, dân chủ và tự do cho người Việt Nam."

* "Cộng sản Việt Nam đừng có mong chờ bất kỳ một điều ǵ dù chỉ là thỏa hiệp, chứ đừng nói là đầu hàng từ phía tôi."
* "Chính Đấng Tạo Hóa –Thượng Đế– đă sinh ra tôi…"
* "Tôi đấu tranh v́ dân chủ, nhân quyền và tự do cho Việt Nam hoàn toàn xuất phát từ niềm tin, từ lương tâm và trách nhiệm của tôi đối với chính tôi, đối với dân tộc Việt Nam và đối với Đấng Tạo Hóa đă sinh ra tôi."

I.- Khởi từ một tên gọi:

Cho đến hôm nay, Lê Thị Công-Nhân đă trở thành một tên tuổi lớn. Không phải lớn v́ cô là một luật sư trẻ tuổi, tài ba. Cũng không phải lớn v́ cô đă được cả thế giới biết đến. Theo quan điểm riêng của người viết những ḍng này th́ chính cái nhân cách phi thường ẩn giấu đàng sau vóc dáng mảnh mai, yếu đuối một trái tim nhân hậu, một thái độ can đảm, một ư chí kiên cường, bất khuất của một con người có niềm tin son sắt nơi Thượng Đế, Đấng tạo dựng muôn loài vạn vật, đă khiến cho tên tuổi của cô trở nên vĩ đại, lẫy lừng và sáng chói.

Tên Công-Nhân của cô được ghép lại bởi hai từ: Công-Bằng và Nhân-Ái.

Đây không phải là điều bịa đặt hay suy diễn chủ quan của người viết. Nó đă được nói ra từ cửa miệng của người đă cưu mang Lê Thị Công-Nhân, đă sinh ra cô và đă có công nuôi dạy cô nên một mẫu người đáng trọng đáng nể như ngày nay. Được biết, khi có kẻ ṭ ṃ muốn rơ v́ sao một thiếu nữ trí thức có nhân dáng thanh cao, trong suốt và một vẻ đẹp hồn nhiên như thiên thần lại có tên là Công-Nhân, bà Trần Thị Lệ cho biết: v́ sống dưới một xă hội lưu manh, gian dối, bất công và độc ác bà kỳ vọng sau này con gái bà ư thức được bổn phận và trách nhiệm của ḿnh nên đă rút gọn hai từ Công-Bằng & Nhân-Ái để đặt tên cho cô là "Công-Nhân".
Từ đấy cái tên định mệnh này đă chi phối trọn vẹn cuộc đời cô bé.

Ra đời năm 1979 tại Tiền Giang, phần đất của miền nam nước Việt, năm nay cô bé vừa tṛn 28 tuổi. Như vậy là trong ngót ba thập niên đầu đời, Lê Thị Công Nhân đă sống và lớn lên trong ḷng chế độ cộng sản độc tài, độc đảng, phi nhân và tàn ác. Nhưng giống như bông sen, cô bé tuy sống "gần bùn" nhơ mà chẳng hề bị tiêm nhiễm bởi cáí "hôi tanh" của "mùi bùn". Được như thế chính là nhờ nhân cách và công lao dưỡng dục của một bà mẹ đạo đức từng thừa hưởng môi trường tự do, dân chủ, phóng khoáng trong suốt nửa đời trước, khi may mắn sống và được giáo dục dưới chế độ miền nam trước tháng tư năm 1975.

Lớn lên, Lê Thị Công Nhân ra Hànội gthi danh vào đại học. Ước vọng của cô là trở thành một luật sư giỏi để mai ngày mang sở học và tâm huyết của ḿnh bênh đỡ giới công nhân, lao động cùng khổ. Cô tốt nghiệp Cử nhân Luật khóa K22 (1997-2001) và sau hai năm chuyên ngành cô trở thành luật sư thực thụ, hành nghề tại Văn Pḥng luật sư Thiên Ân (Ơn Trời) của luật sư Nguyễn Văn Đài. Từ đấy, lư tưởng tranh đấu cho một xă hội công bằng và nhân ái đă trở thành niềm đam mê âm thầm nhưng mănh liệt trong trái tim nhân hậu của người nữ trí thức trẻ.

2.- Như vàng ṛng trong lửa đỏ:

Trong suốt mấy năm đầu của ngàn năm thứ ba, khi linh mục Nguyễn Văn Lư tái phát động cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo, cho nhân quyền, nhân phẩm Việt Nam, cùng với luật sư Nguyễn Văn Đài và nhiều nhà dân chủ khác, Lê Thị Công-Nhân bắt đầu viết những bài tham luận trực diện chỉ trích chế độ độc tài cộng sản về những hành vi xâm phạm quyền sống, quyền làm người của giới lao động trong nước. Cô kịch liệt tố cáo tổ chức Tổng Công Đoàn Việt Nam , một cơ cấu do đảng và nhà nước bảo trợ để ngầm kiểm soát và khống chế công nhân. Những bài viết của cô đă được loan truyền rộng răi trên các mạng lưới thông tin toàn cầu cùng với những cuộc phỏng vấn của các đài phát thanh quốc tế dành cho cô. Sự kiện này đă chọc giận chế độ.

Và giọt nước cuối cùng đă làm tràn ly: cô chính thức gia nhập Khối 8406 do linh mục Nguyễn Văn Lư khởi xướng, công khai nhận làm phát ngôn nhân đảng Thăng Tiến, được mời qua Ba Lan tham dự hội nghị thành lập tổ chức yểm trợ phong trào bảo vệ người lao động Việt Nam[1]. Mạng lưới công an, mật vụ bắt đầu khép chặt gọng ḱm giám sát quanh cô. Tất cả mọi đường đi nước bước của luật sư Lê Thị Công-Nhân đều được con mắt của đảng và nhà nước cộng sản bám sát từng phút giây. Từ đấy, những buổi gọi là "làm việc" với cơ quan an ninh Hà Nội ngày càng nhiều.

"Gió sẵng mới hay cây cỏ cứng",
và "Lửa thử vàng, gian nan thử sức".


Chính những cơn phong ba, băo tố đổ xuống liên tiếp trên thân phận người thiếu nữ nhỏ bé, yếu đuối như cánh hoa trước gió này đă chứng nghiệm giá trị những câu tục ngữ trên đây của tiền nhân. Trước những lời vừa phủ dụ vừa hăm dọa của người thẩm vấn tại Sở Công An Hànội hay trước câu hỏi của phái viên các đài RFI, BBC, VOA, RFA, câu trả lời của người nữ luật sư trẻ Lê Thị Công-Nhân vẫn không hề thay đổi về nội dung cũng như âm sắc. Trầm tĩnh, gan dạ, minh bạch và dứt khoát. Đấy là cái gan dạ, minh bạch, dứt khoát phát xuất từ một lập trường quốc gia dân tộc chuyên nhất: nhất quyết không lùi bước trước cường quyền bạo lực, không lư tới sự an toàn sinh mạng của bản thân.

3 giờ 40 phút sáng (giờ Việt Nam) ngày 26-2-2007[2], nhờ các tổ chức đấu tranh hải ngoại nối mạng, cùng với nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn, người nữ trí thức trẻ tuổi họ Lê đă có dịp cất lên tiếng nói kiên cường, quả cảm nhưng đầy ắp t́nh người của cô trong một cuộc biểu t́nh của đồng hương tại nam California, Hoa Kỳ. Với cách phát ngôn nghiêm trang, chậm răi như để cân nhắc từng chữ, từng lời khiến người nghe cảm nhận được đến tận cùng nỗi xúc cảm dâng đầy trong tâm hồn người nói, cô cho hay:
"Chỉ c̣n hơn 3 tiếng đồng hồ nữa th́ tôi sẽ bị công an thẩm vấn tại số 87 đường Trần Hưng Đạo, Hà Nội là trụ sở của công an tại đây. Đây là lần công an Hà Nội gửi giấy triệu tập lần thứ bốn so với lần triệu tập gần đây nhất mà tôi đă kiên quyết khước từ không đi, và rất có thể ngày mai họ sẽ đến áp giải tôi đi thẩm vấn…"

Ở một đoạn khác, Lê Thị Công-Nhân phát biểu tiếp:

"Tôi là thành viên cuối cùng trong 4 thành viên công khai của Đảng Thăng Tiến Việt Nam được công an triệu tập làm việc chính thức, tính từ sau Tết âm lịch cho đến nay. Và thật sự tôi cũng không đoán trước được cụ thể những việc ǵ có thể xảy ra với tôi. Nhưng tôi xin khẳng định bằng tất cả lương tâm, trách nhiệm và t́nh cảm của ḿnh đối với đất nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam là:

Tôi sẽ chiến đấu tới cùng cho dù chỉ c̣n một ḿnh tôi, trước hết là giành lấy nhân quyền cho chính ḿnh, và giành lấy nhân quyền, dân chủ và tự do cho người Việt Nam . Và Cộng sản Việt Nam đừng có mong chờ bất kỳ một điều ǵ dù chỉ là thỏa hiệp, chứ đừng nói là đầu hàng từ phía tôi. Tôi không thách thức nhưng Cộng Sản Việt Nam nếu đă hạ quyết tâm thực hiện những hành vi tội ác bằng cách chà đạp lên nhân quyền của người dân Việt Nam và muốn tiếp tục d́m đất nước Việt Nam trong một sự tăm tối về mặt chính trị, nghèo nàn về mặt kinh tế, lạc hậu về mặt văn hóa kéo dài cho tới tận đời con cháu của chúng ta cũng như của chính người Cộng sản th́ tùy họ có quyền hành xử với những cái ǵ mà họ có. Gia đ́nh tôi đă chuẩn bị cho trường hợp xấu nhất có thể xảy ra,đó là tôi sẽ bị khởi tố và có thể bị đi tù. Nhưng tôi xin khẳng định một lần nữa: đó vẫn chưa phải là điều tồi tệ nhất có thể xảy ra."

Ẩn sâu trong lời khẳng định sau chót, hẳn đă được cân nhắc chín chắn, trên đây, người ta đọc được dự phóng xa hơn của Lê Thị Công-Nhân. Tù đày chưa phải là điều tồi tệ nhất có thể xảy ra th́ c̣n ǵ khác hơn là cái chết mà chế độ có thể trút xuống tấm thân yếu đuối của cô? Và như thế, hàm ngụ trong đó, người nữ luật sư trẻ đă gián tiếp cho đồng bào trong và ngoài nước, kể cả kẻ thù của cô hiểu rằng: không chỉ tù đày, mà cả khi phải thí mạng sống của chính ḿnh để bảo toàn lập trường và nhân cách, cô cũng dứt khoát không bao giờ chấp nhận thỏa hiệp hay đầu hàng những thế lực của sự ác.

Điều này gợi nhớ tới tấm gương kiêu dũng của linh mục Jerzy Popieluszko, linh hướng t́nh nguyện của tổ chức Công Đoàn Đoàn Kết Ba Lan trong những năm đầu thập niên 1980. Vào những giờ phút căng thẳng bị các lực lượng an ninh vũ trang của chế độ cộng sản Varsovie t́m cách ám hại ḥng làm bặt đi tiếng nói đối kháng đầy uy lực của cha, linh mục Popieluszko đă tâm sự với những đoàn viên Công Đoàn Đoàn Kết là: cho dù có phải chấp nhận cái chết th́ mọi nỗ lực của cha chỉ có một mục tiêu duy nhất là tiếp tục con đường đấu tranh ôn ḥa cho quyền sống và quyền tự do của người dân Ba Lan.

3.- Vượt trên tư cách con người là tâm t́nh của Con Cái Chúa:

Những động lực thúc đẩy người nữ luật sư mang tên Lê Thị Công-Nhân quyết liệt dấn thân tranh đấu cho nhân quyền, tự do và dân chủ Việt Nam , bất chấp sự an toàn sinh mạng của chính ḿnh, ngoài tư cách con người c̣n do sự thôi thúc từ lương tâm của người Con Chúa. Cũng trong dịp được nối mạng để lên tiếng tỏ bày ư chí và quyết tâm tranh đấu của ḿnh với công luận trong và ngoài nước sáng sớm hôm 26-2-2007, một thời gian không lâu trước khi bị bắt, cô đă công khai xác định những nhân quyền căn bản mà cô có, không phải ai khác mà chính Thượng Đế đă trao ban cho cô từ thuở đời đời. Và v́ thế cô quyết tâm bảo vệ. Cho ḿnh cũng như cho hơn 80 triệu đồng bào trong nước. Cô nói:

"Không ai hơn, chính Đấng tạo hóa -Thượng đế đă sinh tôi ra trên cơi đời này nhờ qua một thể xác đó là mẹ tôi và cha tôi, và tôi đă được sinh ra là một con người th́ tôi có đầy đủ những nhân quyền cơ bản mà Thượng đế -Đấng tạo hóa đă ban cho tôi, chứ không phải là người mẹ người cha xác thịt đă sinh ta tôi trên đời. Và tôi đấu tranh v́ dân chủ, nhân quyền và tự do cho Việt Nam hoàn toàn xuất phát từ niềm tin, từ lương tâm và trách nhiệm của tôi đối với chính tôi, đối với dân tộc Việt Nam và đối với Đấng tạo hóa đă sinh ra tôi."

Nói tới cha Tađêô Nguyễn Văn Lư, cô đă có những lời lẽ thiết tha, đầy tín thác như sau:

"T́nh h́nh hiện nay của phong trào đấu tranh dân chủ ở Quốc nội hiện đang rất ngặt nghèo, đúng như lời anh Nguyễn Khắc Toàn vừa tŕnh bày. Bởi v́, một trong những người lănh tụ xuất sắc nhất cho phong trào đấu tranh dân chủ bất bạo động và ôn hoà của chúng ta là Linh mục Nguyễn Văn Lư đă bị bắt giữ và giam cầm từ ngày 18 tháng 2 cho đến nay. Và đến ngày hôm nay th́ Linh mục Nguyễn Văn Lư đă chính thức bị nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam khởi tố theo khoản c, điều 88 Bộ luật tố tụng h́nh sự Việt Nam là tội tuyên truyền chống phá nhà nước XHCNVN.

Ông là một trong những người sáng lập và lănh đạo của khối 8406, và là người cố vấn và ủng hộ rất tích cực và hiệu quả cho Đảng Thăng Tiến Việt Nam . Vai tṛ của Linh mục Nguyễn Văn Lư cũng như đạo đức và khả năng chiến đấu của ông th́ chúng ta cũng không cần phải nói nhiều. Đó là một tấm gương sáng chói không chỉ được những người yêu chuộng dân chủ tự do và hoà b́nh của Việt Nam tôn vinh, mà ông c̣n được cả thế giới ghi nhận bởi những công lao và thành tựu mà ông đă cống hiến bằng cả cuộc đời của ḿnh cho phong trào đấu tranh dân chủ ở trong nước, và là người Cha vô cùng kính yêu của tôi, ư tôi muốn nói ông là linh mục, là "cha" trong Công Giáo."

Cho nên, những người nghe tâm sự cô có thể khẳng quyết mà không sợ sai lầm rằng chính nhờ thấm nhuần tinh thần Kitô giáo qua những bài học trong Phúc Âm đă hun đúc nên con người, nhân cách và tâm thái Lê Thị Công-Nhân, thúc đẩy cô dấn thân tranh đấu không mỏi mệt, chống lại những thế lực của sự ác trên quê hương Việt Nam hôm nay. Nói tóm lại: chính Lời Chúa đă là nguyên động lực, là chất men và là sức mạnh nâng đỡ cô, giúp cô vượt thắng được những mưu toan phỉnh gạt, dụ dỗ của kẻ thù, quyết tâm đương đầu với mọi chông gai, thử thách trong đời.

4.- Lượng giá của những nhà dân chủ trong nước:

Từ những năm 2004-2005, sự xuất hiện bất ngờ như ánh sao băng giữa trời tăm tối của người nữ luật sư trẻ họ Lê trong cao trào đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền, nhân phẩm ở quốc nội đă cuốn hút sự chú ư của mọi người, mọi giới, trong cũng như ngoài nước. Qua những bài viết sắc bén kư tên Lê Thị Công-Nhân đọc được trên NET kèm theo tấm h́nh một "cô bé" trang phục áo dài trắng trinh nguyên với khuôn mặt trẻ thơ, đôi mắt trong suốt cùng với nội dung những lời lẽ mềm mỏng nhưng quyết liệt trong những cuộc phỏng vấn của các đài phát thanh RFA, RFI, VOA, BBC, dư luận người Việt trong các cộng đồng tị nạn khắp thế giới bắt đầu xôn xao bàn tán về cô.

Trong niềm phấn khởi trước hiện tượng nở rộ của cao trào đấu tranh cho tự do tôn giáo, cho nhân quyền, nhân phẩm Việt Nam ở quốc nội trong những năm đầu thiên niên thứ ba, bà con ở hải ngoại c̣n cảm thấy phấn khởi trước dấu hiệu cho thấy giới trí thức trẻ trong nước đă công khai nhập cuộc mà sự có mặt của luật sư Lê Thị Công-Nhân là một điển h́nh rực rỡ.

Hào quang và hấp lực của người thiếu nữ trí thức họ Lê đối với quần chúng –kể cả những nhân sĩ, trí thức, những người đang trực tiếp gắn bó với cao trào đấu tranh lâu nay– không chỉ giới hạn nơi nội dung những bài cô viết, những ngôn từ cô phát biểu hay hành vi, thái độ kiêu dũng của cô trước bạo lực… mà nó c̣n toát ra từ nhân dáng yếu đuối, nhỏ nhoi bừng lên nét đẹp hồn nhiên, thánh thiện trẻ thơ như thiên thần nơi cô gái được sinh ra ở tỉnh Tiền Giang, phần đất của miền Nam nước Việt 28 năm về trước. Người viết xin trích lại chứng từ của một vài khuôn mặt điển h́nh trong số nhiều nhà dân chủ ở quốc nội đă viết về cô.

Trong một bài nhan đề "Hăy Làm Một Cái Ǵ Để Không Ân Hận" được phổ biến rộng răi trên các trang báo điện tử sau khi luật sư Lê Thị Công-Nhân bị cộng sản cầm tù, nhà văn và cũng là chiến sĩ yêu chuộng tự do, dân chủ Nguyễn Xuân Nghĩa ở Hải Pḥng đă thố lộ những suy tư của ông khi gặp cô và mẹ cô –bà Trần Thi Lệ– như sau:

"Khi Lê Thị Công Nhân xuất hiện, chúng tôi ngắm cô từ xa với thứ t́nh cảm trộn lẫn giữa kính trọng, quư mến và quan ngại. Nh́n Lê Thị Công-Nhân, tôi ao ước được nh́n thấy cô trên sàn diễn thời trang, trên kịch trường hoặc một cuộc thi hoa hậu chứ không phải giữa ṿng vây dày đặc của mật vụ Hà Nội. Thế nhưng, cuộc đời là thế! Từ một mẩu xương sườn của ông Adams, Chúa Trời đặt Jeane Darc xuống mặt đất, dù là chốn trần ai, nhưng không phải để chết, thế mà cô đă chết như một liệt nữ cho nền tự do của nhân dân Pháp. Lê Thị Công Nhân lọt vào giữa chúng tôi với một chiếc khăn len rộng màu trắng vắt hờ qua đầu, một thân h́nh nhỏ nhắn trong bộ váy áo màu đen xám sang trọng và nụ cười trẻ trung, tự tin, thông minh cùng một bàn tay dịu dàng. Với riêng tôi cô nói thêm bằng thanh đới trong trẻo, dịu dàng và tin cậy:
- Cháu có đọc những bài viết của chú!

Tôi ước được nắm chặt bàn tay cô thật lâu. Đó là một chiếc lá xanh non của một thân cây xanh non nổi bật giữa hàng ngàn thân cây c̣n xanh mà đă tàn úa tâm hồn và ư chí đang qua lại ngoài kia v́ bị đầu độc bởi học thuyết cộng sản từ trong ghế nhà trường hoặc bị ném vào chiếc máng bố thí bổng lộc của chính quyền, hoặc bị nhào nặn thành nô lệ của nỗi sợ cường quyền, thành những viên bi óng ánh trên truyền h́nh, trên sàn thời trang, trong hộp đêm và các kỳ thi tuyển Speaker... đặng thay tấm khăn voan che đậy một xă hội ô nhục.

Tôi không có can đảm để nói với Lê Thị Công Nhân rằng tôi ước có một người con gái như cô; bởi ngoài tư chất là một người con gái dịu dàng, xinh đẹp, thông thái, có học vấn, Lê Thị Công-Nhân c̣n mang tư chất của một nhân vật của cộng đồng đau khổ và đang biết phản kháng, một thủ lĩnh tinh thần cho ngay cả lớp đă có tuổi như tôi nữa.

Ngay tại nhà tôi đây; lần thứ hai tôi được gặp cô. Đó là ngày mồng bốn tết Đinh Hợi, sau sự kiện công an Hà Nội đàn áp các nhà dân chủ trẻ tại Văn pḥng luật sư Thiên Ân. Bà Trần Thị Lệ (thân mẫu) và LS Lê Thị Công-Nhân đă mang đến gia đ́nh tôi một hân hạnh to lớn. Không phải chỉ có tôi, vợ tôi và những anh em dân chủ Hải Pḥng có mặt hôm ấy, phải ngỡ ngàng, bối rối; mà hai người bạn của vợ tôi, nghe vợ tôi giới thiệu cũng phải sửng sốt. Lúc ấy ông Nguyễn Mạnh Sơn đă rỉ tai tôi khen rằng tôi đă "tổ chức được một buổi gặp gỡ để đời". Nào tôi có công ǵ trong ngày hôm ấy. Chúng tôi phải cảm ơn Chúa. Chúa đă cho chúng tôi được hội ngộ một lần nữa với cô và lần đầu tiên với mẹ cô.

Tiết trời hôm ấy nóng ấm khác hẳn tiết trời của những cái tết đă qua cộng với không khí nồng nhiệt của những con người chấp nhận hiểm nguy đấu tranh cho lư tưởng dân chủ gặp nhau tạo ra, khiến vợ tôi phải bật quạt máy. Mẹ con LS Lê Thị Công Nhân ăn rất ít. Với Lê Thị Công-Nhân, lúc đó tôi chỉ biết cô đă 28 tuổi, chưa xây dựng gia đ́nh; sau này tôi c̣n biết thêm khi cô chưa hoạt động dân chủ không ít thanh niên thức giả đă coi cô là mục tiêu lớn nhất của cuộc đời. Rồi tất cả cụp đuôi quay gót khi người chủ vượt qua được cái ngưỡng sợ hăi để bước vào con đường phấn đấu cho nền dân chủ của đất nước, c̣n họ th́ không.

Một ai đó nhắc lại câu trả lời phỏng vấn của bà Trần Thị Lệ trước đài RFA: "Không có lư do nào để một đảng muốn thành lập lại đi xin phép một đảng khác". Lê Thị Công Nhân nói rất ít để nhường lời cho mẹ. Với giọng Nam bộ, thanh, mỏng dễ nghe, vừa sang trọng vừa khiêm nhường bởi được giáo dục trong nền văn hóa nhân bản của chế độ cũ phi cộng sản, bà Lệ kể lại cho chúng tôi nghe những lần công an Hà Nội chất vấn bà về hoạt động dân chủ của con gái và cái cách trả lời lại họ, vừa bảo vệ được lư tưởng của con, vừa mềm mỏng và thấu t́nh đạt lư.

"Con gái tôi có chính nghĩa! Con gái tôi là người yêu nước, yêu nhân dân Việt Nam ..." Đó là những câu của bà tôi c̣n nhớ từ đài RFA. Ai trong chúng ta không có một người mẹ! Ai trong chúng ta không nhận được sự yêu thương lo lắng của người mẹ trên từng bước đi chập chững cho đến tuổi dựng vợ, gả chồng, tránh xa chông gai, hệ lụy để yên ổn làm ăn, chăm sóc gia đ́nh?.

Nhưng chấp nhận đặt đôi chân mỏng mảnh như tơ lụa trên con đường dân chủ đầy chông gai và hiểm họa này, mấy ai có một người con như LS Lê Thị Công Nhân và một người mẹ như bà? Đấy phải chăng là h́nh mẫu của người con gái Việt Nam Anh hùng và một người mẹ Việt Nam Anh hùng trong một tương lai không xa, đạp đổ h́nh ảnh phi nhân tính và thô lậu của những "người mẹ Việt Nam anh hùng" made in cộng sản mụ mị tiễn con vào chốn nồi da nấu thịt, huynh đệ tương tàn trong cuộc nội chiến Bắc–Nam gây bao đau thương di hận.

Cuộc vui nào cũng có hồi kết. Khi chỉ c̣n lại chúng tôi, ông Vũ Cao Quận so sánh Lê Thị Công Nhân với một chiếc li pha lê, trong suốt, mỏng manh. Ông nói rằng với một người hoạt động dân chủ, ông luôn ao ước có cô, một cô gái xinh đẹp, thông minh, can trường trong lực lượng, một bông hoa giữa gió sương phũ phàng để có cái noi gương và có cái bảo vệ. Nhưng với tâm trạng của một người bố, ông không thể đành ḷng để Lê Thị Công-Nhân nhiều phen phải "trần trụi giữa bầy sói" khi bước vào con đường hoạt động chính trị. C̣n tôi ví Lê Thị Công Nhân như một viên kim cương quư hiếm đă được mài giũa rực sáng lên, cả trong đời thường và trong môi trường chính trị

Sau buổi hội ngộ hôm ấy, chúng tôi lần lượt bị công an Hải Pḥng "mời làm việc". Sẽ chẳng có bài viết này nếu vào chiều ngày 07-3 tôi không được tin luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công-Nhân bị bắt qua bản tin và b́nh luận của giới đĩ bút, đĩ mực trong nước.

Bắt giam luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân sau vụ bắt giam linh mục Nguyễn Văn Lư đầu tết Đinh Hợi, khép những nhà hoạt động nhân quyền, dân chủ này vào tội danh "tuyên truyền chống nhà nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam" chính quyền cộng sản đă phơi bày bộ mặt nham hiểm, đổi trắng thay đen vi phạm Hiến Pháp, vi phạm Công Ước Nhân Quyền Quốc Tế mà họ đă kư kết. V́ các vụ bắt giam này xảy ra sau khi được gia nhập WTO, kư được hiệp định thương mại Việt–Mỹ, được rút tên ra khỏi danh sách LHQ quan tâm về tôn giáo nên mang nặng thêm yếu tố "khỏi ṿng cong đuôi" của một chính đảng tồn tại bằng lừa đảo.

Như chúng ta đă biết, tất cả các nước (trừ 4 nước cộng sản c̣n sót lại) không ở đâu và một chính đảng nào được phép dùng bạo lực đàn áp một chính đảng khác; cũng không một chính phủ nào dám coi việc chỉ trích chính phủ là "chống lại nhà nước". Tương tự như vậy không c̣n một lực lượng cảnh sát nào và ở đâu là công cụ của một chính đảng đàn áp một đảng đối lập. Tôi tha thiết kêu gọi ĐCSVN và lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam hăy suy nghĩ thật nghiêm túc hành vi họ đang làm để không bị mang tiếng là một chính đảng man rợ cùng một công cụ rừng rú trong sinh hoạt chính trị cộng đồng nhân loại. Bạo lực đang và sẽ bị loại trừ hoàn toàn khỏi đời sống chính trị và xă hội loài người (trừ xă hội loài vật). Với Lê Thị Công-Nhân, tôi kêu gọi các người hăy thận trọng.

"... nhưng có lẽ nào chúng ta chỉ có thể làm được đến thế!? Thế giới văn minh phát triển về nhân văn, nhân quyền, văn hóa và kinh tế không lẽ chúng ta chỉ làm được như vậy đối với công cuộc đấu tranh giành nhân quyền, dân chủ và tự do của người Việt Nam chúng tôi!?". Tôi xin nhắc lại đoạn kêu gọi này của nữ luật sư LÊ THỊ CÔNG NHÂN từ Hà Nội gửi qua cuộc biểu t́nh của cộng đồng người Việt tại Nam California trước khi cô bị bắt; và xin gửi thêm vào đó tiếng nói của tôi với toàn thể anh chị em hoạt động dân chủ trong nước, cộng đồng người Việt Nam yêu quư của tổ quốc đang sinh sống ở nước ngoài, các cá nhân, tổ chức quốc tế đồng cảm với sự đau khổ của đại đa số nhân dân Việt Nam và chính phủ, quốc hội các nước quan tâm đến Việt Nam rằng: "Hăy làm một cái ǵ đó để không ân hận!"
Hải Pḥng, đêm 9 tháng 3 năm 2007."

Phụ họa với nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, trong một bài viết ngắn công bố ngày 08-3-2007, người công dân cựu chiến binh già Vũ Cao Quận[3] đă nói về người thiếu nữ trí thức tài danh này bằng những lời lẽ thấm thía, đầy t́nh nghĩa dồng bào, t́nh nghĩa đồng chí và nhất là t́nh nghĩa "cha con", làm xúc động ḷng người như sau:

"Với Lê Thị Công Nhân tôi chỉ là một người dưng, một ông già qua đường. Tôi không được phép dám coi cháu như một đứa con gái của ḿnh. Nhưng khi nghe tin Đài và con bị bắt, ḷng tôi quặn đau, căm phẫn và vô cùng lo lắng cho con hơn cả con gái của ḿnh. V́ con gái tôi nó vốn là đứa yếu đuối, nhút nhát. Nếu bị bắt, nó sẽ cam ḷng khuất phục.

C̣n con, là đứa con gái bé bỏng nhưng đầy ḷng can đảm, nhà cầm quyền cộng sản sẽ tiêu diệt đến cùng ḷng dũng cảm của con. V́ theo chúng những kẻ đang chăn dắt một đàn cừu, tính dũng cảm không phải là điều cần có của bất cứ một con nào trong bày cừu. Và nó sẽ thản nhiên đẩy con trần trụi cho bày sói cắn xé.

Trời ơi! về "tội chính trị" chốn pháp đ́nh cộng sản không phải là nơi có thể mua bán, đổi chác. Tôi th́ nghèo, mà đổi chác th́ họ cần tiền, tiền và tiền.C̣n cái mạng già gần cả một cuộc đời góp phần xây nên cái chính quyền này chỉ là vật vô dụng không đổi chác được. Nếu có thể tôi sẽ xin chịu tù, chịu án thay cho con. Tôi biết viết những ḍng này chỉ là những mơ ước hăo huyền!
Tôi chỉ là một công dân già, không chức quyền, không tiền bạc và không hề có một chút ǵ để nhân danh cả. Tôi chỉ có tấm ḷng của một người cha để nhân danh, tôi tha thiết kêu gọi:
- Ông Tổng Thống Mỹ.
- Các Ông, các Bà Tổng Thống, Thủ Tướng của Liên Minh Châu Âu.
- Các Bà Nữ Hoàng.
- Đức Nhật Hoàng tôn kính và Thủ Tướng Nhật Bản.

Nếu tất cả các vị tôn kính c̣n chút nước mắt xin hăy nhỏ xuống v́ Lê Thị Công Nhân, v́ một đứa con gái Việt Nam bé bỏng, yếu ớt. Hăy rủ ḷng thương nó như thương một đứa con tội nghiệp mà các vị mạnh mẽ lên tiếng buộc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải trả tự do ngay cho nữ luật sư Lê Thị Công Nhân cùng luật sư Nguyễn Văn Đài chỉ v́ 2 luật sư này đă"phạm tội" san sẻ truyền đạt những điều cao thượng, bác ái thuộc về "Dân chủ và Nhân quyền" của nước Mỹ, của nước Pháp, của George Washington, Thomas Jefferson, Franklin Roosevelt, Abraham Lincoln, Bill Clinton, George Bush, của Montesquieu… cho thế hệ trẻ Việt Nam tội nghiệp đang bập bơm về dân chủ và về cái quyền được làm người.

Đằng sau lưng tôi dựa chỉ là cái chết, nhân danh cái chết, tôi xin quỳ xuống van xin các vị, van xin ḷng nhân ái của bốn phương trời:
"Hăy v́ thân phận nhỏ nhoi của một bé gái ở đất nước VN xa xôi c̣n đầy khốn khổ này!.

5.- H́nh ảnh người con gái nhỏ họ Lê đang nói ǵ trong tôi?

Khi đọc những lời tuyên bố của nữ luật sư Lê Thị Công Nhân ghi chép lại thành văn, được gửi lên mạng lưới điện toán toàn cầu, hoặc xuất hiện trên mặt báo, cũng như nhiều người, tôi không nén được ḷng xúc động. Nhưng khi được trực tiếp lắng nghe tiếng nói của cô qua cuốn băng thâu lại, niềm xúc cảm trong tôi tăng lên gấp trăm lần. Cung cách phát âm ngập ngừng, chậm răi của cô cho người nghe bắt gặp trong đó tất cả cái e ấp thường t́nh của người con gái Việt Nam sống trong khuôn khổ lễ giáo từ một gia đ́nh mực thước đạo hạnh, lần đầu phải lên tiếng nói về những điều trọng đại vượt quá sức ḿnh.

Có lẽ lúc nói cô không khóc, nhưng qua âm sắc khi xúc động, lúc nghẹn ngào ẩn giấu đằng sau ngôn từ, người nghe vẫn thấy, vẫn cảm được từng giọt lệ như đang ứa ra từ đôi mắt nai ngây thơ, vô tội của cô. Nó mang h́nh tượng những giọt sương đêm mong manh đọng trên những cánh hoa hồng giữa cơn giông băo.

"Tù đày vẫn chưa phải là điều tồi tệ nhất!!!"

V́ lư tưởng công bằng, nhân ái, Lê Thị Công-Nhân thản nhiên chấp nhận cảnh tù đày, và dưới mắt cô nhà tù (mà the

Xương có lạnh tro tàn thiên cổ
Khí tiết c̣n lưu ở sử xanh
Nhớ rằng Lê Thị Công Nhân
Anh hùng nước Việt lưu danh muôn đời

(Mạc Chiến)


Tôi muốn thét to, vang lên trong tâm tối.
Nổi lửa căm hờn, uất hận sục sôi.
Đốt cháy hết bọn cộng nô, loài quỷ đỏ
Cho nụ cười sống lại măi trên môi.

BK Tính323

Thương thay cho Lê Thị Công Nhân
Theo bước cha ông để dấn thân
Hy sinh tuổi trẻ trong tù ngục
Quyết ḷng chống cộng chí bền tâm.

Phước 352.

Mới hay ḍng dỏi của Triệu - Trưng
Quên cả thân ḿnh , cả tuổi xuân
Thà trong ngục tối , cao đầu ngẩn
Thét tiếng tự do , tiếng lương - tâm.

T.Long 341

Gương khí tiết Lê thị công Nhân
Sống trong ḷng giặc vẫn dấn thân
Thà thân tù ngục không qui phục
Nối bước theo gương của Triệu - Trưng

BK Thắng 313

Họa thơ BK Thắng :

Nữ lưu anh kiệt có Công Nhân
Không nề nguy hiểm quyết dấn thân
Năm châu bốn bể đều khâm phục
Công Nhân không hổ cháu Triệu Trưng.

***********
Cộng sản hung tàn chẳng ḷng nhân
Buôn dân ,bán nước để ấm thân
Dân chúng căm thù,ḷng chẳng phục
Thật hổ danh là cháu Triệu Trưng

Nghĩa 314

Lê Thị Công Nhân nghe sao b́nh dị,
Guơng anh hùng rạng mặt nữ lưu.
Hăy vung guơm trấn Bắc, b́nh Tây.
Cuời một tiếng vạn quân thù vỡ mật.

Rằn ri

 


B̀NH LUẬN

Tản mạn cuối năm  
H́nh ảnh đáng ghi nhớ trong năm 
Miệng kẻ sang có gang có thép 
Hiến dâng máu ! 
Xướng xa vô loài
Khinh bỉ
Học làm người
Cái Hộ Chiếu/Thông Hành
Thất bại hay thành công
Ngân hàng quân đội
Nói chuyện với Hà Sĩ Phu
Trái khoáy cuộc đời 
Một chế độ hèn hạ 
Chữ với nghĩa 
Cơm với cá…  
Tuyên bố đầy tính sáng tạo
Chưa hết đu dây
C̣n có t́nh người không? 
Cả tin hay nghi ngờ 
Ca sĩ hải ngoại... Những kẻ bán linh hồn xho quỷ
Sợ hay không sợ trung quốc
Gây hấn!
Lại nói về lá cờ
Trớ trêu của lịch sử
Các anh, một chính phủ khốn nạn!
Xin cám ơn Tổng Thống Obama
Nổ
Nước mắt cá sấu 
Bánh ḿ Ai Cập, cá Việt Nam, khát vọng con người 
Trách niệm về đâu 
Mặc cảm dốt nát
Đâu là sự thật ?
Bệnh Nổ Ở Mỹ Rất Thịnh Hành?  
Gần 2 triệu người đă hy sinh cho cuộc chiến, v́ mục đích ǵ?  
Văn hóa "Giả Vờ"  
Tổng Thống Donald J. Trump ?
Mừng mùa Xuân dân chủ!
Tâm lư chính trị
Bắt Ls Nguyễn Văn Đài là hành động tuyệt vọng của CS
Chuyện ǵ cũng chấm hết !
Dốt như chuyện tu, Ngu như tại chức
Bài học nặng kư
Không thể tha thứ được
Em bé và những viên sỏi
Bệnh "nói dai, nói dài, nói dở, nói dô diên"
Rường cột nước nhà
Rỗng tuêch rỗng toác
Vẫn chuyện xe cán chó
Hai cái băy nguy nhiểm của "Nhớ rừng"
Giá trị của VNCH
30 Tháng Tư, cô nghệ sĩ Kim Chi dứt khoát
C̣n ǵ xấu hổ hơn nữa?
V́ sao Do Thái không dám không kích Iran?
Ông "cha" Trịnh tuấn Hoàng
Nói KHÔNG Với Cộng Sản!
Những sự thật cần phải biết  về VNCH  
Đập "b́nh" phải đập cái b́nh... phong! 
Thăm dân cho biết sự t́nh 
Cái giá của Tự Do 
Con chuột và cái b́nh  
Đàn ḅ vào thành phố 

Tranh quyền đoạt lợi
Làm từ thiện - Nên hay không

Thôi rồi... 
Chuyện biển đông 
Quả đại pháo cuối cùng  
Biển Đông dậy sống  
Vụ HD 981: Việt Nam xem xét quan hệ chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ
Thư trả lời một bạn Du Học Sinh....
Gửi các anh Quân Nhân QLVNCH đang ảo tưởng
Tổ Quốc muốn ta phải kiên cường
Đừng mắc mưu bọn Việt cộng....
Việt Cộng – Việt Cộng  
Một âm mưu thâm độc của Việt Cộng 
Họ là “ngụy”, ta là ǵ?  
Việt cộng hóa

Kinh nghiệm tạo ra kinh nghiệm
Những sự thật cần phải biết
Giọt nước mắt cho quê hương
Vơ Thị Thắng và Nguyễn Phương Uyên, bóng tối và ánh sáng
Muốn Việt Cộng sớm sụp đổ
Tổ Quốc Việt Nam - C̣n hay đă mất?
Đồng chí Ếch dốt chính tả
Đứng chàng hảng 
Thời sinh viên ở Sài G̣n  
Hăy nói trước ngày chết  
Chuyện cái sổ hưu
Thật giả, giả thật
Bất an
Nhận định về cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ 2012
Thế hệ của tôi – một thế hệ vứt đi
Người CS - Cộng sinh hay kư sinh
Miền Nam sau 37 năm dưới chế độ CS
Lẳng lặng mà xem...
Chủ nghĩa tư bàn và chủ nghĩa tư bản đỏ
Không có gí quư hơn độc lập con c...
Bản án chế độ cộng sản VN
Phản hồi về bài báo "Hành động lố bịch" trên báo QĐ...
Thân phận một tù nhân chính trị VN bi quên lăng
Hơi ấm non sông
Mẹ kiếp: Đứa nào bán nước?
Thêm lần nhắc nhớ
Hào khí Việt Nam – Đáp lời Sông Núi!  
Nhân ngày Quân Lực 19 tháng 6...  
Hai câu chuyện phụ nữ Việt Nam
Tương lai nào cho đảng cộng sản VN?
Anh hùng dân tộc
Thiên tài đảng ta
Ngọc ở trong nhà
Băi nhiệm và bất tín nhiệm
Ngày phán xét sẽ đến
Thân phận "cử tri" và "Đại biểu Nhân dân" ở Việt Nam
Sức mạnh của Cộng Đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại  
Giữa Đạo và Đời
Tiên lăng - Chuyện không đơn giăn
Triệu con tim, c̣n triệu khối kiêu hùng
Độc quyền đẻ ra đặc quyền
Những viên Đạn Hợp Âm
Đảng là tên đầy tớ phản phúc!
Cơn băo lốc
Kẻ thù nguy hiểm chính là thành phần đánh phá cộng đồng
Xuân quê hương
Nhân quyền trong rừng luật
Nhận lầm đồng hương
Vô tôn giáo
Bạo lực của cường quyền: Xưa và Nay
Nhân quyền trong rừng luật
Những người "vọng quốc"
Chó sói gởi chân
Làm thế nào để giành lại tự do?
Thử cho biết
Tin nhà nước !
Thế chân hạc mới tại Á Châu
Thời anh hùng
Đỗ Thị Minh Hạnh - Giọt nước hay mảnh thuỷ tinh
Tuyển dụng nhân tài
Nghề bán nước
Đạp vào mặt lịch sử
Cái giá của độc lập và tự do
Thêm một chiến sĩ đấu tranh bị cầm tù
Thằng dân
Người lính VNCH & vành khăn tang Tổ Quốc
Nhận định t́nh h́nh đất nước hiện nay
Núm ruột quê hương
Dép râu và nón cối của bộ đội Việt Cộng
Khủng bố: Xưa và nay
Lại viết về nổi bất hạnh của QLVNCH
Bài học 30 tháng 4
36 năm Quốc hận nghĩ về tâm trạng của tù nhân chính trị
Những ngộ nhận lịch sử
36 năm Quốc hận tôi nghĩ ǵ?
Nhớ lại nỗi bất hạnh của QLVNCH
Quốc gia thua để thắng, cộng sản thắng để thua
Chiến sĩ VNCH được giải ngũ chưa?
Người lính VNCH
Sáng mắt ra chưa?
Trí tức thổ tả
Giă từ Thiện và bệnh Mù Loà
Triển vọng chiến thắng công sản của người Quốc Gia
Tôi là ai?
Xuống đường
Nằm Vùng? Ai? Ở Đâu?  
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa ở Việt Nam
Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay đă quên ?
Thiên đàng XHCN
Từ Tunisia, qua Yemen, đến Ai Cập, bao giờ đến công sản Việt Nam ?
Đàn cá trong ao bác Hồ và những con chó của Pavlov
Ṭm tem...
Thư gửi Nguyễn Đắc Xuân
Về chuyện “trong sáng hóa” tiếng Việt...
Tự điển
Văn hoá và con người
Chuyến xe buưt và khúc hát người lính mù  
Vài suy nghĩ về biểu t́nh chống văn hóa vận tại Melbourne
Những kẻ thầy đời
Nhạc lính
Tin và không tin trong xă hội VN
Khi bài hát trở về
Từ buổi chiều trên nghĩa địa Hàng Dương
Ḷng dân đang chuyển ?
Tứ Bất Tận - Tứ Bất Năng
Lê Thị Công Nhân
Nh́n lại đống rác lịch sử đánh Mỹ cứu nước của csvn
34 năm sau, họ là ai ?
Nh́n Tây Tạng thấy Việt Nam
Chuyện đời...
Đặc công văn hoá miền Nam
Bài viết từ một người SG
Thư ngỏ gửi những người trí thức mê sảng...
Tội nghiệp đất nước tôi
Thời thế mới, đấu tranh mới...
Bao giờ dân Việt trở thành thiểu số trên chính quê hương ḿnh
Nói với các con tôi
Phiên phiến tuổi già
Hành vi nhỏ... dă tâm lớn
Gà trống và cáo
Xin đừng lăng quên nhà dân chủ trẻ Lê Trí Tuệ
Thảm trạng người Việt tỵ nạn tại Cam-bốt
Sao anh nỡ đành quên
Thế hệ già hải ngoại nên nh́n lại
Khiếp nhược: Nhục và hèn
Tiếng nói từ Mộ Đức
Từ tiếng súng Trần Văn Bé Tư
Ca rao thời đại hcm
Những vần thơ chui
Lê Thị Công Nhân - Người con cưng của ...
Cũng bởi thằng dân ngu
Chống VC hay TC?
Cái Làn và cái L...
Trông thấy vậy mà không phải vậy
Thèm
Hăy vất bỏ khối nặng của tính ác và sự xấu
Chọn lựa
C̣n cờ đỏ sao vàng th́...
Đừng măi lợi dụng "nỗi đau da cam"...
Lạ và nhạy cảm
Chân dung người vợ lính
Việt Nam lâm nguy
Gịng sông Bến Hải vẫn c̣n
Giáo dục VN, tội ác băng hoại xă hội
34 năm nh́n lại cuộc chiến chống csVN
Nay anh, mai tôi
Chiến dịch hoa hồng đỏ của csVN
Đêm nhớ về anh
Nhớ Vơ Hoàng
Cái miệng
Từ Lê Văn Thinh đến Nguyễn Cung Thương
Chuyện phải viết
Vất chanh bỏ vỏ
Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm
Mối nhục của một quốc gia
Lá Cờ
Mơ ước của tôi
Chim hạc và chó săn
Tường tŕnh 10 điểm, Đạo đạt lên LHQ
NK Đặng Thuỳ Trâm - Sản phẩm dối trá ...
Tóm tắt một số tội ác cs VN
Sự thực về cái gọi là "Đại thắng mùa Xuân
Bọn cs sợ quan thầy ...
Xin hăy cứu lấy Tổ Quốc
Tâm t́nh gửi đến anh chị CQN QLVNCH
Đỉnh cao cháy rụi
Mậu Thân, anh c̣n nhớ hay đă quên
Cảnh giác âm mưu "tẩy nảo" của Casula Powerhouse
Bệnh "dại" của người Việt
Chuyện Nguyễn Thái Hoàng
Niềm kiêu hănh của người Việt
Chiến dịch "tháng Tư đen"
Tổng phản công nghị quyết 36
Kép độc cứu nguy
Thăm nom và săn sóc nhau lúc c̣n sống
Giặc từ thiện
Tiền nhân...
Những ám ảnh khó tẩy xóa
Tính hay quên của người Việt tỵ nạn cs
Món nợ nên ghi nhớ
Nên đầu tư cho thế hệ trẻ
Mẹ Âu Cơ - Tiếng thở dài và niềm an ủi
Trăm trứng trăm con - Một truyền thuyết
Hai h́nh ảnh - Một sự so sánh
Ông Kỳ "Xuống Cấp"
Tôi thấy và nghe được ǵ ở Sài-G̣n ...