Thiên đàng XHCN

Đại Nghĩa - Sưu tầm

Kể từ khi chủ nghĩa cộng sản xuất hiện trên quả đất này th́ loài người bắt đầu nghe những luận điệu tuyên tuyền tô vẽ cho cuộc đấu tranh thần thánh của giai cấp vô sản giành lại quyền làm chủ cho lớp người công nông nghèo khó. Họ cổ xuư đấu tranh xóa tan giai cấp bốc lột mang lại cơm no áo ấm cho mọi người và mọi người có quyền sống b́nh đẳng trong xă hội. Mọi người sẽ làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu và cuộc sống ấy chỉ có nơi XHCN. Nhưng sau bao nhiêu năm “ tiến lên” cái thiên đường bánh vẽ này được nhà văn Dương thu Hương gọi là “ Những thiên đường mù”. Có lần trả lời phỏng vấn của đài LittleSaigon bà nói lên nhận xét của ḿnh về cái xă hội mà bà đă có phần tham gia gầy dựng như sau:
Tất cả mọi sự phồn hoa bây giờ chỉ là một lớp váng của nồi cháo, tập trung vào những thành phố lớn thôi. Chứ nếu Ông đi ra ngoài khỏi các đô thị lớn vài chục cây số th́ Ông sẽ thấy những người nông dân vô cùng khốn khổ, họ kiếm được một ngày vài ba Mỹ kim là khó khăn lắm chứ không phải đơn giản”.
(Việt Tide số 23 ngày 21-122001)

1- Tầng lớp nghèo: Giai cấp bị trị

Ở trong một xă hội mà chính quyền miệng luôn nói chủ trương đem lại cơm no áo ấm và công bằng, b́nh đảng ấy thế mà cuộc sống của người dân vẫn c̣n chênh lệch một cách thê thảm mà nhà cầm quyền không thể nào khắc phục được. Vẫn c̣n nhan nhản những đời sống đói nghèo, những bất công và bất hợp lư theo lời kể của một phóng viên trong nước:
Khi chúng tôi đến xă hỏi thăm th́ tất cả mọi người đều thừa nhận, ở xă Kỳ Tây có rất nhiều gia đ́nh có hoàn cảnh khó khăn, nhưng bi đát nhất là trường hợp của anh Thời. Trong túp lều trống hơ trống hoác nằm đơn độc giữa núi rừng hoang vắng của gia đ́nh anh chẳng có ǵ đáng gía.
“ Mặc dù, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như vậy nhưng trong danh sách hộ nghèo của xă Kỳ Tây lại không hề có tên của gia đ́nh anh. Khi chúng tôi đem thắc mắc này hỏi ông Nguyễn Việt Kư, phó Chủ tịch UBND xă Kỳ Tây, th́ được ông Kư cho biết:“ Anh Thời là người có hoàn cảnh quá khó khăn, nhưng do anh không tham gia sinh hoạt xóm và không đóng góp các khoản nên không được b́nh chọn là hộ nghèo
”.(Vietnamnet online ngày 7-4-2009)

Tôi c̣n nhớ rất rơ những năm đầu mới chiếm được miền Nam các chú cán bộ hay lên lớp lếu láo rằng ở chế độ XHCN th́: “ trẻ con khôn trước tuổi, người ǵa như trẻ lại”. Lúc đầu th́ thật sự mới nghe tôi chẳng h́nh dung ra được là cái ǵ, nhưng nhờ sau nầy được “ cải tạo” nên mới biết ra rằng: trẻ con mới tuổi măn non mà phải tung ra xă hội lăn lóc vật vă với đời để tự kiếm từng miếng ăn cho ḿnh th́ không khôn cũng phải khôn, nhưng mà khôn vặt, lanh lợi, gian ngoan, xảo quyệt…để mà sống chớ cha mẹ nó nuôi thân c̣n không nổi làm sao nuôi nó. Ở cái thiên đường mù XHCN này ta thấy được rất nhiều câu chuyện thương tâm:
Những bàn tay chai sần, đầy sẹo bới móc đống rác. Những đôi vai gầy guộc, đen đúa khoác túi ve chai. Suốt ngày“ ngập mặt” trong rác nhưng ước mơ tới trường luôn rực sáng trong đôi mắt đám trẻ lam lũ…
“8 đứa trẻ nhanh chóng tụ lại trước cổng. Bé Thanh An, người nhỏ xíu cũng khoác bị lên vai. 8 cái dáng gầy c̣m tiến ra đường lộ. Một ngày cực nhọc bắt đầu. Dẫu nắng chói chang hay mưa tầm tă, bọn trẻ vẫn lầm lũi trên các nẻo đường. Những bàn tay, bàn chân nhỏ xíu chai sần, đầy những vết thương ngang dọc bởi các vật sắc nhọn
”.(DânTrí online ngày 11-1-2010)

Liên Hiệp Quốc cho rằng: “ Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với bất b́nh đẳng”. Lời báo động này được phát biểu tại Hà nội nhân buổi lễ công bố bản báo cáo của UNCEF về điều kiện xă hội và kinh tế của 30 triệu trẻ em Việt Nam:
Cơ quan Liên Hiệp Quốc ghi nhận là Việt Nam gần đây đă áp dụng một cách thẩm định mới về t́nh trạng nghèo khó, dựa trên các nhu cầu thiết yếu bao gồm giáo dục, y tế và dinh dưỡng, thay v́ chỉ căn cứ vào ngưỡng nghèo khó tính bằng tiền. Theo bản báo cáo, khi sử dụng phương pháp này, th́“ gần 1/3 trẻ em Việt Nam dưới 16 tuổi là thuộc diện nghèo khó”. (RFI online ngày 31-8-2010)

Ngày xưa, mục đồng là những đứa trẻ chăn trâu tối ngày ca hát nhêu ngao ngao đồng, ngược lại ngày nay ở cái XHCN chăn trâu lại là một lăo bà, mà người cộng sản nói là: “ già như trẻ lại”, vâng đúng như thế, trẻ lại để đi giữ trâu kiếm sống chớ nếu không th́ ai nuôi, con cháu nó lo cho nó c̣n không xong th́ làm sao nuôi nổi một cụ ǵa. Báo điện tử Dân Trí kể chuyện“ Cụ bà 87 tuổi “ chỉ huy” mấy chục con trâu” nghe ra mà đứt ruột, ôi ! thiên đường nào có một bà lăo mục đồng?!
Dọc theo triền đê Bộc Nguyên thuộc xă Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyên( Hà tỉnh)hàng ngày bất kể trời nắng hay mưa đều có một cụ bà gầy g̣ tay cầm gậy, theo sau một đàn mấy chục con trâu.
“Đó là cụ Nguyễn thị Chương, 87 tuổi, trú tại thôn Xuân Lâu, xă Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyên(Hà Tỉnh).
“Ở cái tuổi“ xưa nay hiếm”, nhưng hàng ngày cụ bà vẫn“ chỉ huy” đàn trâu trên 30 con, thời điểm nhiều nhất có khi gần 50 con. Ai không biết tưởng rằng cụ là chủ một trang trại nuôi trâu. Thực ra đó đều là của người làng, nhà cụ chỉ có hai con
”. (Dân Trí online ngày 29-6-2010)

Nơi phố phường đô hội, một “ Cụ ông gần 100 tuổi đạp xích lô…” đó là cụ Đặng Huyền ngày ngày c̣ng lưng đạp xe chỡ khách suốt mấy mươi năm, ôi thiên đường XHCN là đây. Sau khi VnExpress.net đăng phóng sự về cụ th́ cụ được những nhà hảo tâm giúp đỡ nên cụ tâm sự:
Tôi vô cùng xúc động và cảm ơn các nhà hảo tâm đă quan tâm, giúp đỡ đôi vợ chồng ǵa trong lúc tuổi cao sức yếu. Đă lâu lắm rồi vợ chồng tôi chưa có nhiều tiền ăn Tết như thế này”. (VNExpress online ngày 17-1-2011)

Người cộng sản tuyên bố mục đích đấu tranh đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người công nhân, nông dân lao động. Nhưng ngày nay giới công nhân, nông dân vẫn bị nghèo khổ và bị bạc đải một cách thậm tệ. Họ là những người bị lợi dụng trong đấu tranh và bị bạc đăi trong hoà b́nh. Nhà cầm quyền cấu kết với chủ nhân tư bản đàn áp và bốc lột công sức của người lao động, chúng đàn áp thẳng tay mỗi khi họ đ́nh công để đ̣i quyền lợi của ḿnh, họ không có được một công đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi của người công nhân. Đời sống của người công nhân vô cùng thiếu thốn vất vả, đồng lương ít ỏi họ chỉ sống tạm bợ để bán công sức lao động ngày càng cạn kiệt. Trong một bài báo có tựa đề “ Cầm cố thẻ ATM để sống qua ngày” báo điện tử Người Lao Động viết:
“ Hàng ngàn công nhân ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản tỉnh Cà Mau đang bị“ tấn công” bởi nạn cho vay nặng lăi khi đồng lương không giúp họ đủ sống. Có công nhân đă phải bán máu. Lương thấp và gía gạo, muối, thịt, cá, rau quả, ḿ gói… đều tăng cao đă đẩy nhiều công nhân đến cùng đường của sự khốn khổ”. (Nguoilaođong online ngày 15-4-2008)

Ở XHCN Việt Nam hiện nay có một cái“ nghề” mà không phải là“ nghề”, nhưng thật ra nó cũng là“ nghề”, đó là“ nghề bán máu”. Bọn quan chức cầm quyền bán đất, bán biển ở nhà cao cửa rộng, ngồi mát ăn bát vàng th́ người dân chỉ c̣n bán những giọt máu tươi của ḿnh để sống với cái XHCN thiên đường này:
Cho tới nay, các bệnh viện tại Việt Nam có máu để cấp cứu và truyền máu trong các ca mổ xẻ vẫn tuỳ thuộc vào một đội ngủ người bán máu chuyên nghiệp. Trên nguyên tắc họ chỉ được bán máu một tháng một lần. Nhưng cần tiền để sống, họ đă phải hối lộ cho nhân viên lấy máu ở bệnh viện để bán máu nhiều lần hơn. Họ chạy ṿng quanh từ bệnh viện này sang bệnh viện khác. Họ chạy từ tỉnh này sang tỉnh khác để bán máu…
“Ở tỉnh Trà Vinh, gần hết một làng phần đông là người gốc Miên đă sống bằng nghề bán máu. Ngày 5-3-2007, báo Tiền Phong có một kư sự về một làng chài có 70 hộ, 3.000 nhân khẩu, chài lưới lơ quơ không đủ ăn v́ nguồn nước sông ô nhiễm không có cá. Nghèo đói, thất học, bán máu lấy tiền sinh sống, bị người dân trên bờ khinh miệt..
” (Viễn Đông ngày 5-1-2008)

Nghề bán máu đă không c̣n lợi nhiều, cho nên có một số người thôi bán máu để chuyễn sang nghề bán huyết tương.
Ông Phạm huy Bằng, một tài xế xe ôm, ngụ ở phường 21, quận B́nh Thạnh, cho biếtv́ sao người nghèo thích bán huyết tương:“ Bán 450 ml máu chỉ được 250.000 đồng và 3 tháng mới bán được một lần. C̣n bán huyết tương mỗi lần được tới 450.000 đồng và chỉ tháng sau là có thể bán tiếp”. Cũng v́ vậy, ông Bằng bán huyết tương suốt 8 năm qua”. (Người Việt ngày 18-7-2008)
Hà Nội là thủ đô phồn hoa đô hội của nước Việt Nam, thế nhưng dưới chân cầu Long Biên, Chương Dương, từ lâu tồi tại xóm người lao động nghèo từ tỉnh khác đổ về cư ngụ. Hầu hết những người dân ở đây đều đi làm thuê, nhặt rác… Họ sống không điện, không nước sạch trên những chiếc lán nổi xập xệ tự tạo bên mép nước. Nghèo đói và bệnh tật luôn đeo đẳng họ và 100% trẻ em ở đây không được đi học”. (Người Việt ngày 11-3-2004)

2- Tư bản đỏ: Giai cấp thống trị

Tương phản lại với cái đời sống hẳm hiu của lớp người bị trị th́ cuộc sống xa hoa của kẻ thống trị cấu kết với bọn thừa cơ nước đục nói lên một sự bất công trong XHCN như thế nào.
Trên Tiền Phong online bản tin “ Cán bộ xă ở biệt thự, đi xe hơi xịn” cho chúng ta thấy họ mới chỉ là cán bộ cấp xă thôi mà đă như thế rồi, thế th́ các ông cán bộ to hơn nữa th́ sao? Tuần tự sẽ được vạch mặt tŕnh làng. Riêng theo bản tin này th́:
Cả thôn Phú Hạ có khoảng 400 hộ dân th́ có đến 170 hộ nghèo và cận nghèo. Năm 2005, thu nhập b́nh quân đầu người của Minh Phú chỉ đạt 2,5 triệu đồng.
Thế nhưng cán bộ ở đây có mức sống nổi bật. Ông Nguyễn văn Phố, nguyên chủ tịch xă (bị cách chức do liên quan đến vụ án bán rừng Sóc Sơn mới đây), năm 2005 xây đến 3 căn nhà nguy nga. Bản thân ông ngày ngày vẫn đi giao du, nhậu nhẹt trên một chiếc xe Toyota Zace ( biển số 29U-1314) mới tậu.
“Ông chủ tịch đương nhiệm Dương ngọc Oanh th́“ ngự” tại một villa tuyệt đẹp, có hồ sen, sân vườn, garage ô tô. Hàng ngày, ông Oanh cưỡi chiếc Madaz3 cáu cạnh( biển số 29U-0901) đi làm
”. (tienphong online ngày 18-3-2006)

Trong một bài phóng sự của phóng viên Thanh Quang đài RFA viết về “ Những h́nh ảnh của người được gọi là “đầy tớ của nhân dân” th́ đây xin tŕnh ra bộ mặt của một đầy tớ cở bự, nghĩa là con sâu to như sau:
Một lần nữa, cảnh sống xa hoa ăn trên ngồi tróc của các quan chức VN, kể cả quan chức về hưu, lại đậm nét giữa cảnh đời chật vật, khó khăn, thiệt tḥi của người dân. Trong mấy ngày nay, h́nh ảnh trên internet về gia tư hoành tráng kiêu sang của cựu TBT Lê Khả Phiêu khiến gây phẫn nộ trong dân chúng…
“ Những vị khách của người từng cầm đầu đảng chứng kiến báu vật Trống Đồng Đông Sơn- mà luật pháp hiện hành cấm cá nhân sở hữu- được gia chủ trưng bày nổi bật trên 2 ghế trường kỷ tựa vách pḥng khách…một tác phẩm điêu khắc bằng gỗ quư có cẩn cặp ngà voi to tướng với gía thị trường- theo lời b́nh trong ảnh-tới 50 ngàn đô la…Lên sân thượng, khách chứng kiến vườn rau sạch xanh tươi được chăm sóc bằng hệ thống tự động với phí tổn nghe nói không dưới 20 ngàn đô la…
” (RFA online ngày 4-2-2009)

Muốn nói đến sự giàu có của những nhà lănh đạo tư bản đỏ th́ ít ra thủ tướng Nguyễn tấn Dũng cũng phải được xếp vào loại tư bản đỏ, mặc dù hồi mới nhậm chức thủ tướng ông ta đă hùng hồn thề tận diệt tham nhũng, nếu không diệt được th́ ông không làm thủ tướng nữa. Nhưng không biết ở nhiệm kỳ nầy ông diệt được tham nhũng chưa mà về mặt nổi ông đă xây một ngôi nhà thờ tiên tổ ở Kiên Giang thật là hoành tráng và ông tiếp tục“ hy sanh” làm thủ tướng thêm một nhiệm kỳ nữa, không biết ở nhiệm kỳ sau ông sẽ xây cái ǵ, xây cái lăng cho ḿnh chăng?
“Đó chính là cái nhà thờ họ của đương kim thủ tướng Ba Dũng vừa mới khánh thành cách đây một tháng…Cả khuôn viên bao gồm một căn biệt thự theo kiểu kiến trúc Tây và ba gian nhà thờ theo kiểu kiến trúc Việt cổ. Giới thầu xây dựng tham gia làm công tŕnh này nói nó trị gía gần 40 tỷ đồng và đă khởi công từ hai năm trước đó”. (Đối Thoại online ngày 23-1-2009)

Một nữ doanh nhân tên Dương thị Bạch Diệp có lẽ đă làm ăn móc ngoặc với đám cán bộ biến chất tham nhũng đă tạo cho bà một ngôi vị tư bản kếch xù và đă phô trương cái giàu của ḿnh bằng cách mua một chiếc xe Rolls Royce mới toanh từ trong hảng bên Anh gía tiền kể cả thuế khoảng 1 triệu 3 trăm ngàn USD. Đúng vào thời điểm này th́ ở tại Việt Nam cũng đă có gần 20 chiếc xe loại siêu sang này rồi.
Hồi tháng ba vừa qua, bà Dương thị Bích Diệp, tay tư bản giàu có nhờ kinh doanh địa ốc ở Sài g̣n đă nhập cảng về nước bằng đường hàng không chiếc xe Rolls Royce mới tinh, bà sang tận nước Anh để đặt mua từ chính hảng sản xuất công ty Rolls Royce của Anh quốc chỉ sản xuất xe cho giới quí tộc, giàu có trên thế giới theo đơn đặt hàng riêng”. ( Người Việt ngày 19-6-2008 )

Báo điện tử VietnamNet của nhà nước ấy thế mà lâu lâu cũng sang lề trái đưa những tin nhạy cảm nên bị đánh phá tơi bời. Mới đây th́ báo này cũng đưa một tin vui XHCN là có “ Dàn xe cưới “ siêu khủng” của đại gia đất cảng”. Tuy nhiên xem bản tin này ḷng người không khỏi suy nghĩ cho thân phận của kẻ nghèo:
Sử dụng xe siêu sang cho ngày cưới đang trở thành trào lưu của các thiếu gia.Hải Pḥng là nơi mới nhất tŕnh diễn bộ sưu tập xe sang gồm Rolls-Royce Phantom, Mercedes CLS, Porsche Cayenne, Porsche Panamera trong đám cưới của chú rể tên H. (sinh năm1984)…
“ Trong đoàn xe hoa ngoài 3 chiếc Rolls- Royce Phantom(hai đen, một đỏ), trong đó có một chiếc mang bảng số biển lục cửu (99K-9999)từng gây xôn xao giới mê xe miền Bắc
”. (VietnamNet online ngày 27-12-2010)

Mới vừa rồi đây bản tin của đài BBC chấn động cả thế giới về việc“ Ăn phở 35 đô ở nước Việt Nam cộng sản” đài cũng đă hỏi ông chủ tiệm phở trả lời là thực khách đến đây toàn là những đại gia, có đại gia đại gia mỗi ngày mỗi đến. Nghe xong bản tin này, giáo sư Hà văn Thịnh, một giảng viên đại học lâu năm đă chua chát nói ngay lên ư nghĩ của ḿnh:
Đọc BBC, 21-1-2011, bài của Alastair Leithead, viết về chuyện ông ấy đi ăn một tô phở có gía 35 USD( tức gần 800.000 đồng) ở Hà Nội xong, tôi choáng váng…
“ Alastair Leithead kể rằng ông“ quyết tâm” đi ăn bằng được tô phở đắt nhất Việt Nam( có khi cả thế giới) v́ ông không nghĩ nó nguyên liệu là thịt ḅ Kobe ( Nhật Bản) nên đắt mà ông muốn biết ai có đủ tiền để ăn, tiền đâu mà ăn?…Câu chuyện kể tiếp rằng một nhân viên chính phủ thấy ḿnh có lổi khi ăn tô phở đắt chừng ấy và một Ủy viên Trung ương đảng vội vàng chui vào chiếc xe Mercedes bóng lộn sau khi phát hiện có phóng viên nước ngoài nh́n thấy (?)…
Trường dạy học nơi tôi công tác, nhận giảng viên (những người giỏi nhất) vào để đi dạy nhằm phát huy nền tảng dân ttrí, dân khí của nước nhà với lương khởi điểm là 1.290.000 đồng! Chỉ có trời mới biết được làm sao giảng viên sống nổi khi tiền thuê một căn pḥng nhỏ nhất có thể là 500.000 đồng, chưa kể tiền xăng xe, tiền ăn…
“ Ban chống tham nhũng ở tất cả các địa phương trên cả nước có dám công khai tài sản cá nhân, có dám chứng minh rằng lương của một giảng viên đại học chỉ bằng số tiền trả cho một ủy viên Trung ương ăn một tô phở rưỡi( trong trường hợp BBC không sai)?
” (Boxitvn.net online ngày 27-1-2011)

Trong một bức thư, hồng y Phạm Minh Mẫn, tổng giám mục ở Sài g̣n gửi cho linh mục Nguyễn Thái Hợp ngày 22-7-2007 nói về cái giàu sang của giai cấp tư bản ngài đă chua chát viết:
H́nh như các ngành, thay v́ biến giai cấp vô sản thành người đày tớ phục vụ nhân dân theo như lời bác dạy, th́ thực tế là giai cấp vô sản biến nhân dân thành vô sản và tự biến ḿnh thành giai cấp mới mà tôi nghe nhiều người nói đó là tư sản đỏ.Ngày nay khi mà một viên chức nhà nước phải chia 1.000 tỷ đồng cho người vợ ly dị, th́ không c̣n là tư sản nữa, mà phải gọi là tư bản hay đại gia đỏ. Lâu rồi, tôi thấy báo chí tường thuật lời ông TBT tuyên bố tham nhũng là quốc nạn. Có lẽ quốc nạn cho nhân dân, chớ c̣n đối với nhiều đày tớ của nhân dân, đó là cơ hội tốt để trở thành đại gia đỏ”. (Đối Thoại online ngày 6-7-2007)

3- Thiên đường XHCN: Dưới cái nh́n của người Cộng sản

Những khẩu hiệu công bằng xă hội ngày nay không c̣n được ai tin được nữa, ngay cả những nhà lăo thành cách mạng ngày xưa cũng đă bỏ cả tuổi thơ đi theo con đường cách mạng để đưa đất nước tiến lên một cái thiên đường mà mọi tuổi trẻ thời ấy đều mơ ước. Nhưng cái xă hội ấy ngày nay không như là mơ ước mà nó là một xă hội man rợ hơn cả cái xă hội mà người thanh niên ngày xưa đă“ xếp bút nghiêng lên đường tranh đấu”. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, nhà địa chất giỏi nhất nước cũng đă phải lên tiếng oán than:
C̣n mức độ chênh lệch giàu nghèo ngày càng nhiều. Con ông cháu cha, con cháu thành phần tư sản đỏ đem xe hơi ra chạy đưa trên đường phố làm quà cho nhau bằng xe hơi mới, trong khi đó nhiều người sống vất vưởng, trẻ em lang thang cơ nhỡ và nhiều gia đ́nh nghèo đói xác xơ, thậm chí phải bán máu, phải sống cơ cực”. (Việt Tide số 130 ngày 9-1-2004)

Tiến sĩ Lê Đang Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lư Kinh tế Trung ương có lần phát biểu trước BCT ông nói“ Hiện nay ở Hà nội mức chênh lệch giàu nghèo là khủng khiếp luôn”và cũng chính ông trong một bản tin của BBC nói về “ Một hội thảo bàn tṛn cấp cao, với sự tham dự của gần 300 diễn gỉa, nhà khoa học, đă khai mạc hôm 15-6 ở Hà nội về 20 năm đổi mới ở VN” th́ tiến sĩ Lê Đăng Doanh khi trả lời phỏng vấn của đài BBC ông nói một cách chua chát như sau:
Nhưng hội nghị cũng nêu lên nghèo đói không phải chỉ là nghèo về vật chất mà c̣n là nghèo về quyền lợi chính trị, c̣n là sự thiệt tḥi không có tiếng nói, không được bảo vệ bằng pháp luật. V́ vậy hội nghị cũng nêu những mặt cần phải chú ư hơn”.(BBC online ngày 19-6-2006)

Có lần trả lời chất vấn của các Đại biểu quốc hội ngày 17-11-2007 ông Cao đức Phát bộ trưởng Nông nghiệp nói về hiện t́nh của những người nghèo đang sống trong cái XHCN mà ông góp phần lănh đạo như sau:
Báo điện tử VNExpress trích lời bộ trưởng Nông nghiệp Cao đức Phát nói rằng“ Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo mà hàng năm vẫn c̣n hàng trăm ngh́n đồng bào chỉ được ăn cơm khi ngày lễ, ngày tết, khi bị ốm”.
“ Ông Phát nói mức phát triển tại nông thôn Việt Nam vẫn c̣n thấp, và rất nhiều hộ gia đ́nh rơi vào cảnh đói nghèo chỉ sau một đợt thiên tai như lũ lụt, dịch bệnh…
”(BBC online ngày 17-11-2007)

Sau 70 năm“ tiến lên” con đường XHCN như thế nào được giáo sư Tương Lai,nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Xă hội Việt Nam và là cố vấn các vấn đề xă hội của cố thủ tướng Vơ văn Kiệt, trong một cuộc phỏng vấn gần đây của BBC nói về số phận của những người ở từng lớp thấp cổ bé miệng bị thiệt tḥi ra sao:
Nông dân Việt Nam là người chịu trên vai ḿnh gánh nặng nhất của đất nước. Nhưng về sau, bản thân người nông dân lại phải chịu đựng rất nhiều thiệt tḥi…
Cống hiến nhiều nhất. Hy sinh lớn nhất là thứ hai. Hưởng thụ ít nhất là thứ ba. Thứ tư là họ được giúp kém nhất. Thứ năm là họ bị đè nén thảm nhất. Nhưng thứ tám, họ là người tha thứ cao nhất”. (BBC online ngày 19-8-2008)

Chúng ta đă thấy được h́nh ảnh đích thực của cái gọi là thiên đàng XHCN là như thế, có những người không khỏi bức xúc v́ ḿnh đă là một nhân tố tạo thành cái“ thiên đường mù” ngày hôm nay.

Trong một bức thư của trung tướng QĐND Đồng Sĩ Nguyên gởi đến Đại hội đảng CSVN lần thứ XI tại Hà nội đề ngày 31 tháng 12 năm 2010 ông đă tŕnh bày cái hiện t́nh của cái gọi là CNXH mà đảng CS đang bám víu nó đă tồi tệ như thế nào, nó không phải là cái thiên đường mà người cộng sản từng rêu rao để lừa gạt và phản bội sự hy sinh xương máu của nhiều người:
Nguy cơ phân hóa giàu nghèo, nông thôn thành thị, vùng miền, nguy cơ tệ tham nhũng, lăng phí trong nội bộ bộ máy cầm quyền, tạo cơ sở xă hội cho diễn biến và tự diễn biến…
“ Trong lúc đó, đại đa số nhân dân lao động, nông dân, công nhân, trí thức, cán bộ hưu trí đời sống bấp bênh, nhiều người không đủ ăn, không đủ tiền chửa bệnh, cho con đi học, không có nhà ở…
“ Nông thôn nhiều vùng chỉ có ông bà ǵa, trẻ con. Số lao động chính phần lớn đi làm cố định hoặc thời vụ ở các thành phố, biến nông thôn ngày càng vắng lặng. Các thành phố th́ ùng tắc, mất cân đối ngày càng nghiêm trọng. Văn hóa đồi truỵ, trật tự an toàn xă hội lộn xộn, gia tăng. Các khuynh hướng phát triển không lành mạnh từ mọi nẻo trên thế giới tràn ngập vào nước ta, thúc ép nước ta phải đi theo cơ chế thị trường tư bản tự do
”. (Đối Thoại online ngày 12-1-2011)

Cái XHCN theo nhà văn Dương Thu Hương th́ gọi là“ Những thiên đường mù” c̣n trong lúc đó tiến sĩ Đỗ Xuân Thọ cho rằng“ Cái khẩu hiệu XHCN nó rất mù mờ” và giáo sư Trần Phương th́ nói thẳng thừng là“ Ông bịp thiên hạ với cái chữ CNXH của ông”.

Đại Nghĩa

 


B̀NH LUẬN

Tản mạn cuối năm  
H́nh ảnh đáng ghi nhớ trong năm 
Miệng kẻ sang có gang có thép 
Hiến dâng máu ! 
Xướng xa vô loài
Khinh bỉ
Học làm người
Cái Hộ Chiếu/Thông Hành
Thất bại hay thành công
Ngân hàng quân đội
Nói chuyện với Hà Sĩ Phu
Trái khoáy cuộc đời 
Một chế độ hèn hạ 
Chữ với nghĩa 
Cơm với cá…  
Tuyên bố đầy tính sáng tạo
Chưa hết đu dây
C̣n có t́nh người không? 
Cả tin hay nghi ngờ 
Ca sĩ hải ngoại... Những kẻ bán linh hồn xho quỷ
Sợ hay không sợ trung quốc
Gây hấn!
Lại nói về lá cờ
Trớ trêu của lịch sử
Các anh, một chính phủ khốn nạn!
Xin cám ơn Tổng Thống Obama
Nổ
Nước mắt cá sấu 
Bánh ḿ Ai Cập, cá Việt Nam, khát vọng con người 
Trách niệm về đâu 
Mặc cảm dốt nát
Đâu là sự thật ?
Bệnh Nổ Ở Mỹ Rất Thịnh Hành?  
Gần 2 triệu người đă hy sinh cho cuộc chiến, v́ mục đích ǵ?  
Văn hóa "Giả Vờ"  
Tổng Thống Donald J. Trump ?
Mừng mùa Xuân dân chủ!
Tâm lư chính trị
Bắt Ls Nguyễn Văn Đài là hành động tuyệt vọng của CS
Chuyện ǵ cũng chấm hết !
Dốt như chuyện tu, Ngu như tại chức
Bài học nặng kư
Không thể tha thứ được
Em bé và những viên sỏi
Bệnh "nói dai, nói dài, nói dở, nói dô diên"
Rường cột nước nhà
Rỗng tuêch rỗng toác
Vẫn chuyện xe cán chó
Hai cái băy nguy nhiểm của "Nhớ rừng"
Giá trị của VNCH
30 Tháng Tư, cô nghệ sĩ Kim Chi dứt khoát
C̣n ǵ xấu hổ hơn nữa?
V́ sao Do Thái không dám không kích Iran?
Ông "cha" Trịnh tuấn Hoàng
Nói KHÔNG Với Cộng Sản!
Những sự thật cần phải biết  về VNCH  
Đập "b́nh" phải đập cái b́nh... phong! 
Thăm dân cho biết sự t́nh 
Cái giá của Tự Do 
Con chuột và cái b́nh  
Đàn ḅ vào thành phố 

Tranh quyền đoạt lợi
Làm từ thiện - Nên hay không

Thôi rồi... 
Chuyện biển đông 
Quả đại pháo cuối cùng  
Biển Đông dậy sống  
Vụ HD 981: Việt Nam xem xét quan hệ chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ
Thư trả lời một bạn Du Học Sinh....
Gửi các anh Quân Nhân QLVNCH đang ảo tưởng
Tổ Quốc muốn ta phải kiên cường
Đừng mắc mưu bọn Việt cộng....
Việt Cộng – Việt Cộng  
Một âm mưu thâm độc của Việt Cộng 
Họ là “ngụy”, ta là ǵ?  
Việt cộng hóa

Kinh nghiệm tạo ra kinh nghiệm
Những sự thật cần phải biết
Giọt nước mắt cho quê hương
Vơ Thị Thắng và Nguyễn Phương Uyên, bóng tối và ánh sáng
Muốn Việt Cộng sớm sụp đổ
Tổ Quốc Việt Nam - C̣n hay đă mất?
Đồng chí Ếch dốt chính tả
Đứng chàng hảng 
Thời sinh viên ở Sài G̣n  
Hăy nói trước ngày chết  
Chuyện cái sổ hưu
Thật giả, giả thật
Bất an
Nhận định về cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ 2012
Thế hệ của tôi – một thế hệ vứt đi
Người CS - Cộng sinh hay kư sinh
Miền Nam sau 37 năm dưới chế độ CS
Lẳng lặng mà xem...
Chủ nghĩa tư bàn và chủ nghĩa tư bản đỏ
Không có gí quư hơn độc lập con c...
Bản án chế độ cộng sản VN
Phản hồi về bài báo "Hành động lố bịch" trên báo QĐ...
Thân phận một tù nhân chính trị VN bi quên lăng
Hơi ấm non sông
Mẹ kiếp: Đứa nào bán nước?
Thêm lần nhắc nhớ
Hào khí Việt Nam – Đáp lời Sông Núi!  
Nhân ngày Quân Lực 19 tháng 6...  
Hai câu chuyện phụ nữ Việt Nam
Tương lai nào cho đảng cộng sản VN?
Anh hùng dân tộc
Thiên tài đảng ta
Ngọc ở trong nhà
Băi nhiệm và bất tín nhiệm
Ngày phán xét sẽ đến
Thân phận "cử tri" và "Đại biểu Nhân dân" ở Việt Nam
Sức mạnh của Cộng Đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại  
Giữa Đạo và Đời
Tiên lăng - Chuyện không đơn giăn
Triệu con tim, c̣n triệu khối kiêu hùng
Độc quyền đẻ ra đặc quyền
Những viên Đạn Hợp Âm
Đảng là tên đầy tớ phản phúc!
Cơn băo lốc
Kẻ thù nguy hiểm chính là thành phần đánh phá cộng đồng
Xuân quê hương
Nhân quyền trong rừng luật
Nhận lầm đồng hương
Vô tôn giáo
Bạo lực của cường quyền: Xưa và Nay
Nhân quyền trong rừng luật
Những người "vọng quốc"
Chó sói gởi chân
Làm thế nào để giành lại tự do?
Thử cho biết
Tin nhà nước !
Thế chân hạc mới tại Á Châu
Thời anh hùng
Đỗ Thị Minh Hạnh - Giọt nước hay mảnh thuỷ tinh
Tuyển dụng nhân tài
Nghề bán nước
Đạp vào mặt lịch sử
Cái giá của độc lập và tự do
Thêm một chiến sĩ đấu tranh bị cầm tù
Thằng dân
Người lính VNCH & vành khăn tang Tổ Quốc
Nhận định t́nh h́nh đất nước hiện nay
Núm ruột quê hương
Dép râu và nón cối của bộ đội Việt Cộng
Khủng bố: Xưa và nay
Lại viết về nổi bất hạnh của QLVNCH
Bài học 30 tháng 4
36 năm Quốc hận nghĩ về tâm trạng của tù nhân chính trị
Những ngộ nhận lịch sử
36 năm Quốc hận tôi nghĩ ǵ?
Nhớ lại nỗi bất hạnh của QLVNCH
Quốc gia thua để thắng, cộng sản thắng để thua
Chiến sĩ VNCH được giải ngũ chưa?
Người lính VNCH
Sáng mắt ra chưa?
Trí tức thổ tả
Giă từ Thiện và bệnh Mù Loà
Triển vọng chiến thắng công sản của người Quốc Gia
Tôi là ai?
Xuống đường
Nằm Vùng? Ai? Ở Đâu?  
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa ở Việt Nam
Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay đă quên ?
Thiên đàng XHCN
Từ Tunisia, qua Yemen, đến Ai Cập, bao giờ đến công sản Việt Nam ?
Đàn cá trong ao bác Hồ và những con chó của Pavlov
Ṭm tem...
Thư gửi Nguyễn Đắc Xuân
Về chuyện “trong sáng hóa” tiếng Việt...
Tự điển
Văn hoá và con người
Chuyến xe buưt và khúc hát người lính mù  
Vài suy nghĩ về biểu t́nh chống văn hóa vận tại Melbourne
Những kẻ thầy đời
Nhạc lính
Tin và không tin trong xă hội VN
Khi bài hát trở về
Từ buổi chiều trên nghĩa địa Hàng Dương
Ḷng dân đang chuyển ?
Tứ Bất Tận - Tứ Bất Năng
Lê Thị Công Nhân
Nh́n lại đống rác lịch sử đánh Mỹ cứu nước của csvn
34 năm sau, họ là ai ?
Nh́n Tây Tạng thấy Việt Nam
Chuyện đời...
Đặc công văn hoá miền Nam
Bài viết từ một người SG
Thư ngỏ gửi những người trí thức mê sảng...
Tội nghiệp đất nước tôi
Thời thế mới, đấu tranh mới...
Bao giờ dân Việt trở thành thiểu số trên chính quê hương ḿnh
Nói với các con tôi
Phiên phiến tuổi già
Hành vi nhỏ... dă tâm lớn
Gà trống và cáo
Xin đừng lăng quên nhà dân chủ trẻ Lê Trí Tuệ
Thảm trạng người Việt tỵ nạn tại Cam-bốt
Sao anh nỡ đành quên
Thế hệ già hải ngoại nên nh́n lại
Khiếp nhược: Nhục và hèn
Tiếng nói từ Mộ Đức
Từ tiếng súng Trần Văn Bé Tư
Ca rao thời đại hcm
Những vần thơ chui
Lê Thị Công Nhân - Người con cưng của ...
Cũng bởi thằng dân ngu
Chống VC hay TC?
Cái Làn và cái L...
Trông thấy vậy mà không phải vậy
Thèm
Hăy vất bỏ khối nặng của tính ác và sự xấu
Chọn lựa
C̣n cờ đỏ sao vàng th́...
Đừng măi lợi dụng "nỗi đau da cam"...
Lạ và nhạy cảm
Chân dung người vợ lính
Việt Nam lâm nguy
Gịng sông Bến Hải vẫn c̣n
Giáo dục VN, tội ác băng hoại xă hội
34 năm nh́n lại cuộc chiến chống csVN
Nay anh, mai tôi
Chiến dịch hoa hồng đỏ của csVN
Đêm nhớ về anh
Nhớ Vơ Hoàng
Cái miệng
Từ Lê Văn Thinh đến Nguyễn Cung Thương
Chuyện phải viết
Vất chanh bỏ vỏ
Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm
Mối nhục của một quốc gia
Lá Cờ
Mơ ước của tôi
Chim hạc và chó săn
Tường tŕnh 10 điểm, Đạo đạt lên LHQ
NK Đặng Thuỳ Trâm - Sản phẩm dối trá ...
Tóm tắt một số tội ác cs VN
Sự thực về cái gọi là "Đại thắng mùa Xuân
Bọn cs sợ quan thầy ...
Xin hăy cứu lấy Tổ Quốc
Tâm t́nh gửi đến anh chị CQN QLVNCH
Đỉnh cao cháy rụi
Mậu Thân, anh c̣n nhớ hay đă quên
Cảnh giác âm mưu "tẩy nảo" của Casula Powerhouse
Bệnh "dại" của người Việt
Chuyện Nguyễn Thái Hoàng
Niềm kiêu hănh của người Việt
Chiến dịch "tháng Tư đen"
Tổng phản công nghị quyết 36
Kép độc cứu nguy
Thăm nom và săn sóc nhau lúc c̣n sống
Giặc từ thiện
Tiền nhân...
Những ám ảnh khó tẩy xóa
Tính hay quên của người Việt tỵ nạn cs
Món nợ nên ghi nhớ
Nên đầu tư cho thế hệ trẻ
Mẹ Âu Cơ - Tiếng thở dài và niềm an ủi
Trăm trứng trăm con - Một truyền thuyết
Hai h́nh ảnh - Một sự so sánh
Ông Kỳ "Xuống Cấp"
Tôi thấy và nghe được ǵ ở Sài-G̣n ...