TÂM LƯ CHÍNH TRỊ

Trần Xuân Thời

Người ta thường nói đến tâm lư quần chúng, tâm lư xă hội, nhưng ít nghe ai nói đến “tâm lư chính trị”. Thật ra tâm lư chính trị thường được thể hiện qua “diễn đàn chính trị” nghĩa là tư tưởng lên khuôn cho hành động theo nhiều chủ trương, đường lối khác nhau gọi chung là lập trường chính trị...

Hành động nào cũng thường nhắm thực hiện một chủ đích, một sứ mệnh. Từ quan niệm tồn cổ, những ǵ do quá khứ tạo nên và lưu truyền lại cho hậu thế đều tốt đẹp, đều đáng quí, đáng học hỏi và đáng được xem là khuôn vàng thước ngọc, “Xưa Bày Nay Làm” hoặc hiện tại đáng yêu, đáng mến, đáng duy tŕ không cằn phải thay đổi, đến quan niệm cải cách, phá hoại truyền thống, khuynh đảo trật tự xă hội đương thời để thay thế bằng cơ cấu tổ chức và trật tự mới, con người đă đi từ quan niệm cực hữu (reactionary-rightist) đến quan niệm cực tả (radical-leftist).

Trong quần chúng có những người đắn đo kỹ lưỡng trước khi chấp nhận một lập trường vĩnh viển, cũng có người thay đổi lập trường tùy hoàn cảnh. Dù trong hoàn cảnh nào, lập trường chính trị cá nhân hay tập thể thường được thể hiện qua bốn ư niệm chính:

(1)Cực tả /Cách mạng (Radical extremist /revolutionay), (2) Cấp tiến (Liberal/ Progressive), (3) Bảo thủ (Conservative), (4) Cực hữu / Phản cách mạng (Far right/ Reactionary). Các “nhăn hiệu” này thường được đề cập trên sách báo hiện hành, nhất là tại các nước dân chủ, trong đó người công dân có quyền tự do ngôn luận và có quyền gán bất cứ “nhăn hiệu” nào cho người đối lập trong phạm vi tự do tư tưởng theo luật định.

Cực tả/Radical

Chúng ta thường gọi người theo chủ thuyết cộng sản là “bọn phá hoại” (radical), người cộng sản gọi là cách mạng (revolutionary), v́ họ chủ trương tiêu diệt tư bản chủ nghĩa, đả phá hệ thống xă hội đương thời tận gốc rễ. Nói khác đi kẻ chống đối phải bị thủ tiêu. Ngôi nhà cũ th́ phải bị triệt hạ, đập nát để xây ngôi nhà mới, không cần tu bổ hay sửa chữa. Thay đổi tận gốc rễ như chính sách cải cách điền địa của nhà nước cộng sản. Cộng sản không những chỉ tịch thu ruộng đất mà c̣n đấu tố, sát hại các địa chủ nhằm khủng bố và triệt tiêu đầu óc tiểu tư sản như đă áp dụng ở các nước cộng sản “Trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”.
Đa số những người theo Cộng sản hoặc v́ hận thù, hoặc v́ nhẹ dạ, nóng ḷng thay đổi. Họ mù quáng mơ ước thiên đường cộng sản, nhưng ngày nay đă dần dần vỡ mộng, v́ thực tế chứng minh các lănh tự CS Đông Âu, Trung Quốc hay Việt Nam đều lợi dụng giới vô sản, bần cố nông để dành quyền lực với danh nghĩa giả tạo v́ “Độc lập-Tự do-Hănh phúc”. Sau khi thành công các đảng vỉên CS trở thành tư bản đỏ, triệu phú, tỷ phú, nhà cao cửa rộng, aó xiêm buộc trói lấy nhau, nắm giữ chính quyền. Khi đảng viên CS không c̣n lợi dụng giới bần nông th́ họ áp dụng chính sách độc tài để đàn áp giới vô sản, xoá bỏ truyền thống ba đời cố nông mới được trở thành lănh tụ CS. Người đời gọi họ là đảng viên của chủ nghĩa Cộng sản vô thần v́ CS chủ trương tôn giáo là thuốc phiện mê hoặc ḷng người. Họ không tin có Thượng Đế, tổ tông của họ là do loài khỉ biến dạng, vô luân thường đạo lư, sống theo bản năng như loài thú. Họ quan niệm con người chỉ là sản phẩm thiên nhiên (product of natural selection) . Đảng viên CS tự cho ḿnh thuộc giai cấp “đỉnh cao trí tuệ ”, có quyền xử dụng quần chúng như xử dụng gia súc hay xử dụng vật dụng trong nhà. “Bảo sanh viện” được họ gọi là “Xưởng đẻ”. Con người được sinh ra giống như cơ xưởng sản xuất ra vật liệu gia dụng. V́ thế các lănh tụ CS đối với người khác như chó sói đối với người. Những cán bộ CS này thuộc thành phần cực tả quá khích (radical extremist).

Trước khi bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Cộng Sản ra đời năm 1848. Đức Giáo Hoàng Piô Thứ 9 (Pope Pius IX) đă cảnh giác thế giới về hiểm hoạ của chủ nghĩa Cộng sản: “The unspeakable doctrine of Communism, as it is called, a doctrine most opposed to the very natural law. For if this doctrine were accepted, the complete destruction of everyone's laws, government, property, and even of human society itself would follow.” (Thông Điệp Qui Pluribus.16, ngày 9/11/1846). Cái học thuyết nguy hại mà người ta gọi là chủ nghĩa Cộng Sản từ bản chất trái vói luật thiên nhiên, mỗi khi được chấp nhận, tà thuyết đó sẽ tiêu diệt hết nhân quyền, mọi định chế công quyền hợp pháp, quyền tư hữu và chính xă hội loài người.

Nhiều quốc gia đă xoá bỏ chủ nghĩa CS. Nhiều người đă ly khai đảng CS, mặc dù trước đây họ đă hết sức hăng hái mang nhăn hiệu cách mạng, hănh diện là đô đệ của đệ nhất, đệ nhị hoặc đệ tam Cộng Sản Quốc Tế. Chủ nghĩa CS đă tạo nên những kẻ sát nhân như Stalin đă giết hơn 20 triệu người, Mao Trạch Đông giết trên 70 triệu người, Hồ Chí Minh cũng như Pol Pot của Campuchia được liệt kê vào danh sách của những kẻ diệt chủng nỗi tiếng nhất trên thế giới.( Mao, The untold Story, Jung Chang)
Tại Hoa Kỳ, cực tả quá khích đă phát triển từ cuộc suy sụp về kinh tế năm 1929. Họ chủ trương tái tạo xă hội Hoa Kỳ mới, dựa trên căn bản lư thuyẽt của Karl Marx. Họ hỗ trợ tích cực các phong trào công dân thợ thuyền với khẩu hiệu “Not Black, not white Power but Worker’s Power”, như là phương tiện gián tiếp để cộng sản hóa Hoa Kỳ... Môn phái cực tả chủ trương canh tân các chương tŕnh xă hội, tôn giáo và xă hội Hoa Kỳ theo quan niệm của xă hội chủ nghĩa.

Hiện nay có hai nhóm cực tả: Nhóm thứ nhất chủ trương cải cách xă hội bằng phương tiện cách mạng bạo động và sắt máu. Nhóm thứ hai chủ trương cải tổ ôn hoà bằng cách lợi dụng quyền đầu phiếu. Các nhóm này lôi cuốn một số người nhẹ dạ nhưng không đủ khả năng lôi cuốn quần chúng và chính quyền. Những người này không liên kết với đảng Cộng Ḥa hay Dân Chủ. Đối với những người Mỹ theo đường lối này thường áp dụng chính sách mỵ dân. Chủ trương tự do cá nhân phải có tính cách tuyệt đối nhằm dụ hoặc quần chúng. Họ chủ trương cứu cánh biện minh cho phương tiện, nghĩa là dùng bất cứ phương tiện tốt, xấu ǵ cũng được miễn là đạt được kểt quả mong muốn. Đối với họ, Xă hội chủ nghĩa là thể chế hoàn mỹ, không thể chế nào có thể thay thế, và tuyệt đối tin tưởng vào chương tŕnh cải cách kinh tế của xă hội chủ nghĩa.

Các tổ chức tả phái của Hoa Kỳ đă từng hoạt động như Communist Party - USA, W.F.B Dubois Club of America, Progressive Labor Party, Socialist Labor Party, Socialist Worker Party, Young Socialist Alliance, Spartacist League, Guardian, Worker League, World Socialist Party of USA, Ramparts, Monthly Review.... Mỗi tổ chức đều ấn hành tạp chí để phổ biến chủ trương đường lối cho hội viên và quần chúng. Cũng nên lưu ư là ngược lại danh từ Radical ngày nay c̣n được dùng để mệnh danh những phần từ chủ trương đả phá chế độ cộng sản tại Nga và các nước Cộng Sản Trung Âu hay những pah62n tử qúá khích như Radical Inslamist ………

Cấp tiến/ Liberal:

Chủ trương thay đổi với mức độ ôn hoà thường được gọi là cải cách (reformer/liberal) sẵn sàng chấp nhận sự thay đổi nhưng không có tính cách đả phá, hủy hoại chế độ hay hệ thống đựơng thời. Tu bổ, sữa chữa lại ngôi nhà đang cư ngụ hơn là áp dụng phương thức phá hoại như Cộng Sản đă và đang áp dụng. Cộng Sản chủ trương đốt nhà để cho sống cảnh màn trời chiếu đất, nghĩa là chịu hy sinh cực khổ trong hiện tại, trong lúc xây cất lại ngôi nhà mới nhưng không biết bao giờ hoàn thành. Lư ttưởng Cộng sản: Sản xuất theo khả năng, tiêu thụ theo nhu cầu chỉ là bánh vẽ vô vọng. “Thôi thôi ta đă biết rồi, lồng vàng âu cũng là nơi ngục tù”!

Những người chủ trương thay đổi cải cách thường chấp nhận chủ thuyết của đảng Dân Chủ hoặc cấp tiến, đều có khuynh hướng cải cách xă hội, và thường được quần chúng Mỹ liệt vào loại thiên tả ôn hoà (leftist) v́ đảng CS được tự do hoạt động tại Mỹ dưới h́nh thức đoàn thể xă hội và lợi dụng các quyền tự do để bành trướng. Đặc tính của nhũng người chủ trương cải cách thường hỗ trợ cho phong trào cải cách xă hội trong tinh thần dân chủ. Họ tin tưởng vào khả năng của công dân: ư thức được nhiệm vụ của ḿnh, biết xử dụng quyền hành của ḿnh một cách khôn ngoan qua quyền bầu cử và ứng cử.

Những người thuộc môn phái “Liberal” có phần đồng quan điểm với Mạnh Tử “nhân chi sơ, tánh bổn thiện”. Họ tin tưởng vào tính tốt của con người và khả năng suy xét khôn ngoan của mỗi người. Danh từ “Liberal” phát xuăt từ thể kỷ thứ 19 do tiếng Tây Ban Nha, tên của một chính đảng ở quốc gia này. Chính đảng này chủ trương chính quyền lập hiến, dành nhiều tự do cho công dân hơn là chính quyền chuyên chế.

Đảng viên Liberal tin tưởng vào khả năng của công dân biết xử dụng quyền hành của ḿnh một cách xứng đáng. Trong cuộc tranh cử Tổng thống năm 1988, ứng cử viên TT Bush đă nhận xét ứng cử viên TT Dukakis là “Liberal”. Dù danh hiệu này rất thông dụng, nhưng hiện nay vẫn chưa gây được ư niệm tốt trong tâm lư quần chúng v́ có tính cách thiên tả và các phương pháp cải cách táo bạo của tả phái.

Bảo thủ/ Conservative

Khác với hai chủ trương nêu trên (radical và liberal) có tính cách khuynh tả (leftist), theo quan niệm hiện hành của công dân Hoa Kỳ, những người chủ trương bảo thủ ( conservative) ôn hoà bằng ḷng với hiện tại. Họ cho rằng hiện tại vẫn tốt đẹp, không cần phải thay đổi. Những người này thường chủ trương hỗ trợ đảng Cộng Hoà. Danh từ Bảo thủ (conservative do động từ “to conserve”) nghĩa là bảo tồn, như bảo tồn truyền thống, thuần phong mỹ tục và định chế chính quyền dân chủ đă được h́nh thành qua kinh nghiệm chung của nhân loại. Môn phái bảo thủ cũng chống lại chủ trương tự do quá trớn hay tự do phóng nhậm, v́ tự do cũng cần phải được giới hạn để mọi người có cơ hội hưởng tự do đồng đều.

Sở dĩ đảng Cộng Hoà dành được thắng lợi trong các cuộc tranh cữ Tổng thống ba nhiệm kỳ liên tiếp từ hơn 12 năm (1981-1993), một phần cũng nhờ dân chúng nh́n thấy t́nh trạng xă hội đương thời không cần thay đổi nên đă dồn phiếu cho đảng Cộng Hoà thay v́ bầu cho Dân Chủ. Đa số những người trung niên, giới trí thức và lăo niên chấp nhận khuynh hướng bảo thủ. Khuynh hướng này đang là những làn sóng ngầm ảnh hưởng đến tâm lư quần chúng hiện nay khiến cho những đề nghị cải cách táo bạo không có cơ hội phát triển.

Cực hữu/ Reactionary

Lớp người bảo thủ cực hữu (reactionary/far right) là những người vẫn thích thay đổi, nhưng thích tồn cổ hơn. Những ǵ do tiền nhân để lại đều đáng quí trọng, đáng được học hỏi, đáng bảo tồn, đúng với câu “xưa bày nay làm”, và thích trở lại nhũng ngày vàng son của thời đại vua Nghiêu, vua Thuấn. Những người này đương nhiên không chấp nhận thái độ cách mạng, phá hoại truyền thống của Cộng Sản nên đă gây trở ngại cho sự bành trướng của Cộng Sản. Cộng sản gọi những người quốc gia chống cộng thuộc khuynh hướng cực hữu là thành phần “phản động” cực hữu (right wing extremist).

Tại Hoa Kỳ hiện nay có một số tổ chức chủ trương cực hữu như John Birch Society, 20th Century Reformation Hour, Life Line, Christian Crusade, Manion Forum, Christian Anti-Communist Crusade, Liberty Lobby, Conservative Society of America, Church League of America, Harding College’s National Education Program, Richard Cotten, Christian Freedom Foundation, v.v...

Mỗi cơ quan đều có tạp chí để phổ biến đường lối trong quần chúng. Chủ trương quốc gia cực hữu nhất quyết không công nhận cộng sản dưới bất cứ h́nh thức nào, đă đang là thành tŕ chống cộng hăng hái nhất hiện nay. Khuynh hướng nầy cũng không hổ trợ tự do phóng nhậm gây tai hại cho xă hội. “The extremists as we all know, in every point, are destructive to both virtue and enjoyment” (Edmund Burke).

Tâm lư chung của những người bảo thủ cho rằng không phải người nào cũng đáng tin cậy, cho nên phải “chọn mặt gởi vàng”. Họ không hẳn tin tưởng vào khả năng của công dân có thể quyết định sáng suốt, nên họ chủ trương cần có chính quyền. Họ chủ trương quốc gia cần được giai cấp ưu tú (enlightened group) lănh đạo. Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 cũng do các vị khai quốc công thần ưu tú soạn thảo. Quốc hội Hoa Kỳ cũng gồm hai viện. Thượng Viện thể hiện giá trị truyền thống, tôn trọng kho tàng văn hiến, khôn ngoan đă được tích lũy qua hàng trăm năm lịch sữ. Trong bài diễn văn lịch sử đọc tại Gettysburg năm 1863, Tổng Thống Abraham Lincoln đă tái xác nhận Hoa Kỳ sẽ được tái sinh trong Ơn Thánh Chúa là quốc gia tự do của dân, bởi dân, để phục vụ nhân dân và sẽ không biến mất trên thế gia nầy: This nation, under God, shall have a new birth of freedom -- and that government of the people, by the people, for the people, shall not perish from the earth. (Abraham Lincoln, November 19, 1863)
Trong thời gian chiến tranh lạnh sau thế chiến thứ hai, giữa hai khối Tự do và Cộng sản, Mao Trạch Đông đă từng khích lệ các lănh tụ CS Nga sô tấn công tiêu diệt Hoa Kỳ. Năm 1963 dưới thời TT Kennedy, Nga Sô đă đem hoả tiển thiết trí tại Cuba, chỉ cách Hoa kỳ 90 miles. Hoa kỳ phản ứng mạnh mẽ, một mặt phong toả vịnh Cuba, mặt khác ra lệnh chuẩn bị tấn công, nếu Nga Sô không tháo gở các dàn hoả tiển. Nga Sô sợ Thiên Chúa bảo vệ Hoa Kỳ qua lời sấm Trạng Tŕnh Lincoln “Hoa Kỳ sẽ không biến mất trên thế gian nầy” bèn lui binh vô điếu kiện!

Xă hội Hoa Kỳ đă và đang được thay đổi bằng những cải cách tiệm tiến, tuy chậm nhưng chắc, cũng nhờ những đỉnh cao trí tuệ thực sự nỗ lực làm việc v́ quốc gia dân tộc. Thay đổi nhanh chóng theo kiểu cách mạng cộng sản, thiếu suy tư và thiếu điều nghiên kỹ lưỡng đă đưa đẩy các nước cộng sản đến bờ vực thẳm, thảm khốc về cả hai phương diện kinh tế lẫn chính trị.

Những người cực hữu chống Cộng Sản mănh liệt tại Hoa Kỳ cũng như các nước tự do trên thế giới, nhiều khi “dùng gậy ông để đập lưng ông”, nghĩa là “dĩ độc trị độc”. Họ dùng ngay phương pháp cộng sản để trị cộng sản. Họ là những người lớn tiếng cảnh giác quần chúng về hiểm hoạ cộng sản trước và sau khi bản Tuyên Ngôn Quốc Cộng Sản ra đời. Trong suốt hơn 70 năm nay từ khi cuộc cách mạng Cộng Sản năm 1917 tại Nga sô, những người chống cộng cực hữu chấp nhận thái độ bất cộng đái thiên với cộng sản, đa số không v́ tư lợi cá nhân mà chỉ v́ quốc gia dân tộc. Họ sẵn sàng chống đối những ǵ sinh lợi cho cộng sản, kể cả vấn đề bang giao, viện trợ cho thế giới cộng sản. Nhờ đó vào cuối thập niên 1980, Cộng Sản Nga Sô và Đông Âu sụp đổ. Từ sau đệ nhị thế chiến, khối Cộng sản Nga sô Đông Âu và Trung hoa vẫn mua ngũ cốc của Hoa Kỳ v́ nền kinh tế của Nga Sô và Trung hoa tŕ trệ không đủ thực phẩm bán cho quần chúng.

Những người cực hữu cũng rất quan tâm về sự suy đồi của nền luân lư và giá trị cổ truyền. Họ rất trung thành với giá trị luân lư của đảng Cộng Hoà. Họ thường chống đối những chương tŕnh, kể hoạch mà họ nghĩ là do cộng sản quốc tế hỗ trợ, các tệ đoan như tham những, hối lộ trong công quyền, trong nền tư pháp của Hoa Kỳ và các cơ quan cảnh sát. Họ chủ trương chính quyền có nhiệm vụ giáo huẩn quần chúng để tránh sự lợi đụng của Cộng sản và các phần tử phá hoại. Đặc biệt những người cực hữu hỗ trợ chế độ tự do kinh doanh và tư bản chũ nghĩa và chống đối chế độ xă hội chủ nghĩa do nhóm cực tả chủ trương.

Đặc nét của chính quyền dân chủ là tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh. Tâm lư kinh tế chính trị này thể hiện rỗ rệt nhất trong các cuộc bầu cử. Cử tri sẽ luận xét về chủ trương và đường lối của ứng cử viên về phương diện kinh tế nhiều hơn về các phương diện khác. Sự kiện này cũng hiển hiện ngay trong các nước cộng sản, v́ t́nh trạng kinh tế suy sụp, quần chúng nghi ngờ khả năng quản trị của giới lănh đạo, hô hào đ̣i tự do kinh doanh, tự do dân chủ. V́ thế, bây giờ các nước Đông Âu kể cả Nga Sô không c̣n noi gương xă hội chủ nghĩa mà ngược các nước nầy noi gương các nước tư bản để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của quần chúng. Lenin, Staline không c̣n là thần tượng mà là tội đồ của các dân tộc Đông Âu. Do đó chúng ta có thể nói, bất cứ h́nh thức chính quyền nào mang lại cho quần chúng hạnh phúc, no cơm ấm áo với các quyền tự do căn bản đều được dân chúng hỗ trợ. Tự do dân chủ là môi trường thuận lợi nhất cho vấn đề phát triển về mọi phương diện nhân sinh.

Tâm lư cử tri

Ngoài bốn chủ trương nêu trên thể hiện qua tâm lư quần chúng, ảnh hưởng trầm trọng đến kết quả các cuộc tranh cử cấp tiểu bang và liêng bang, tâm lư chính trị của cử tri c̣n thể hiện ảnh hưởng của hai loại khuynh hướng về chính trị và kinh tế: (1) Khuynh hướng thứ nhất là bầu cho người tại vị (incumbency-oriented) và chọn ứng cử viên theo chính sách quốc gia (policy-oriented), (2) Khuynh hướng thứ hai là chọn ứng cử viên theo kinh nghiệm kinh tế cá nhân c ủa cử tri (personal experiences) và lượng định t́nh trạng kinh tế quốc gia (national assessment).

Cử tri thường dồn phiếu cho ứng cử viên đương nhiệm hoặc ứng cử viên cùng đảng với vị tiền nhiệm, nếu t́nh trạnh kinh tế khả quan. Năm1981, cử tri Hoa Kỳ đă bầu Tổng thống Reagan (1981-1988) và sau đó bầu cho Tổng thống Bush (1989-1993) thể hiện nền kinh tế khả quan dưới thời Cộng Hoà so với nền kỉnh tế suy sụp lạm phát phi mă dưới thời Carter (1976-1981) nên TT Carter đă thất cử khi ra tranh cử nhiệm kư hai.

Trong nền kinh tế Hoa Kỳ nên lưu ư đến hai vấn đề quan trọng: thất nghiệp (unemployment) và sinh hoạt đắt đỏ (inflation). Hai hiện tượng kinh tế này có tính cách nghịch vị: Thất nghiệp tăng th́ lạm phát giảm. Thời Tổng thống Carter (1976-1981) lạm phát quá cao, cử tri không bầu cho Carter đương nhiệm mà bầu cho Reagan. Cử tri chú trọng vào chính sách hơn là đảng phái hoặc cá nhân khiến cho Carter thất cử. Từ năm 1981 đến 1993, đàng Dân Chủ không thể dành lại ngôi vị Tổng thống v́ đảng Cộng Hoà có nhiều bí quyết chế ngự được nạn lạm phát và giảm tỷ số thất nghiệp.

Thường nạn thất nghiệp dưới thời Cộng Hoà cao hơn dưới thời Dân Chủ, do đó những người sợ nạn thất nghiệp, hay lo lắng về t́nh trạng kinh tế cá nhân thường dồn phiếu cho ứng cử viên đảng Dân Chủ. Hai vấn đề này đều thuộc về kinh tế đại tượng (macro-economics). Đảng nào quân b́nh được cán cân thất nghiệp và lạm phát sẽ có nhiều cơ hội gặt hái được kết quả tốt đẹp trong các cuộc bầu cữ.

Kinh nghiệm của cử tri về kinh tế cá nhân (personal experiences) và t́nh trạng kinh tế quốc gia (national assessment) cũng đóng một vai tṛ quyết định trong sự h́nh thành quyết định của cử tri. Nếu t́nh trạng gia đ́nh khả quan, cứ tri sẽ tiếp tục bầu cho Tổng thống, Thống đốc đương nhiệm. Sự kiện này có thể suy luận từ t́nh trạng kinh tế và kết quả các cuộc bầu cử cấp tiểu bang và liên bang. Chính cá nhân cử tri mới hiểu rơ t́nh trạng hạnh phúc hay đau khổ của ḿnh v́ sự thăng trầm của nền kinh tế, đúng như nhận xét của kinh tế gia Adam Smith: “Every man feels his own pleasures and his own pains more sensibly than those of other people”.

Lại nữa trong bất cứ nhiệm kỳ nào của Dân Chủ hay Cộng Hoà đều có người thất nghiệp.. Những người thất nghiệp có thể có hai thái độ: Họ vẫn bầu cho tổng thống đương nhiệm nếu nhận thấy t́nh trạng quốc gia khả quan và không cần luận về t́nh trạng thất nghiệp cá nhân. Cũng có thể họ bầu cho ứng cử viên mới để mong t́nh trạng cá nhân hầu có thể thay đổi. Vấn đề này thuộc tâm lư cá nhân nghĩ đến quốc gia dân tộc hay đặt nặng quyền lợi cá nhân, do đó cùng một hoàn cảnh có thể hai người hai người có hai thái độ khác nhau.

Trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ (2001-2008), đa số dân chúng Mỹ nghĩ rằng t́nh trạng kinh tế khả quan, đời sống gia đ́nh thoải mái nên bầu cho ứng cử viên Cộng Hoà George Bush về cả hai phương diện kinh nghiệm kinh tế cá nhân và t́nh trạng kinh tế quốc gia. “When the nation’s economy is doing well, the voters would tend to vote for the incumbents, while those who believed it had been worsened would tend to vote for the challengers”.

Nhưng sau cuộc chiến kéo dài ở Trung Đông nhằm tiêu diệt khủng bố đă đánh vào thành tŕ tư bản của thế giới năm từ năm 2001. Tính trạng kinh tế gặp khó khăn nên dân chúng cần có sự thay đổi “change” theo khẩu hiệu của đảng Dân chủ. Nhờ đó TT Obama được bầu làm Tổng Thống được 2 nhiệm kỳ (2008-2016).

Tuy nhiên, trong gần hết hai nhiệm kỳ của Obama, xem ra dân chúng không thấy được sự thay đổi như Đảng Dân Chủ đă hứa hẹn. T́nh h́nh ngân sách quốc gia thâm thụt đến 18,000 tỷ ($18,000,000,000,000). T́nh h́nh an ninh quốc nội lại bị khủng bố đe doạ, thất bại về kinh tế và chính sách đối ngoai, không kiểm soát được vấn đề di dân… Bầu một vị Tổng Thống da màu chứng tỏ Hoa kỳ không hẵn là một quốc gia kỳ thị chủng tộc mà là một quốc gia tôn trọng nhân quyền đối với quốc nội cũng như quốc tế.. Tuy nhiên được bầu làm Tổng thống là một ân huê, nhưng cũng phài có khả năng điều hành quốc gia và không bị các đối lực chi phối.

Xem ra Obama chỉ làm những việc để thoă măn chủ ư riêng tư của ḿnh như giảm binh bị, thiếu kiểm soát biên giới, dự định phân phối người lớn và trẻ em vượt biên bất hợp pháp từ Nam Mỹ, hoặc di dân từ Trung Đông đến các tiểu bang. Sự kiện nầy đă gây phẩn nộ trong quần chúng và hơn 30 vị Thống Đốc đă phản đối TT Obama và nhiều vấn đề nhiêu khê khác.

Năm 2008, khi TNS Obama nhậm chức Tổng Thống, đảng Dân Chủ chiếm đa số cả Thượng viện lẫn Hạ Viện Hoa Kỳ. Sau 4 năm trị v́, dân chúng bất măn, đảng Dân chủ mất một số lớn ghế Thống Đốc và mất luôn quyền kiểm soát Thương viện và Hạ viện Hoa Kỳ và lưỡng viện quốc hội tại nhiều tiểu bang.

Sở dĩ cuộc vận động tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2016-2020 có nhiều ứng cử viên đảng Cộng Hoà ra tranh cử v́ đảng Cộng Hoà thấy đây là cơ hội tốt để thắng cử. Trong lúc đó đảng Dân chủ chỉ có 3 ứng cử viên, nhiều người không tham gia tranh cử v́ thấy cơ hội thắng cử của đảng Dân chủ thấp.

Trong các xă hội độc tài đảng trị chỉ có môt khuynh hướng chính trị độc tôn. Trong các quốc gia dân chủ, tự do cá nhân được hưởng những quyền tự do căn bản do Thượng Đế ban cho không ai có quyền xâm phạm. BảnTuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ năm 1776 đă ghi rơ: “All men are created equal, that they are endowed by their Creator with certain unalienable rights, that g these are Life, Liberty and the persuit of Happiness”. Mọi người sinh ra đều được b́nh đẵng, thọ hưởng những quyền bất khả xâm phạm do Thượng Đế ban cho, như quyền được sinh sống, quyền tự do và quyền t́m kiếm hạnh phúc…

Nền chính trị tại Hoa kỳ rất phức tạp, luôn luôn có những làn sống ngầm xung đột giữa các quan niệm khác nhau, trong vấn đề chọn ưu tiên khi thực hiện quốc sách liên quan đến quốc nội và quốc ngoại. Đại loại có năm chủ trương:

(1)Trào lưu cổ truyền từ khi lập quốc thỉnh thoảng được công chúng nhắc đến là ư nguyện của các bậc khai quốc công thần đă thể hiện qua Bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 và Hiến Pháp năm 1787 chủ trương dành ưu tiên tôn để bảo vệ quyền tự do thiên nhiên của con người do Thượng Đế ban cho “Natural Rights liberty”. (2) Khuynh hướng thứ hai là dành ưu tiên đề bảo quản quyền tự trị địa phương hay tiểu bang “Classical Communitarian Liberty”. (3) Khuynh hướng thứ ba là ưu tiên để baỏ vệ tự trị kinh tế cá nhân “Economic Autonomy Liberty”. (4) Khuynh hướng thứ tư là dành ưu tiên bảo vệ công bằng xă hội “Social Justice Liberty” và (5) Thứ năm là dành ưu tiên bảo vệ tự do cá nhân (Personal Autonomy Liberty”

Những người làm chính trị có thể không ít th́ nhiều am hiểu tâm lư chính trị. Nhưng không hẳn người hiểu tâm lư chính trị lại làm chính trị. Trường hợp này, nghiên cứu để hiểu biết chính trị hơn là áp dụng kiến thức vào sinh hoạt chính trị một cách tích cực qua chính đảng. Hoặc nói cách khác đi không có “khiếu” hoặc không thích làm chính trị.

Làm chính trị cần sự dấn thân, can đảm, bền chí, nhẫn nhục... có khi hy sinh cả cuộc đời, không v́ tư lợi mà v́ quốc gia dân tộc. Tuy vậy số người hy sinh v́ quốc gia dân tộc thường ít, và khi hành động cần người hợp tác. Người hợp tác có thể v́ danh lợi, thừa gió bẻ măng, tạo nên nạn bè phái oán cừu, có khi làm cho người có tâm huyết thân bại danh liệt.

Người có tâm huyết làm chính trị chỉ v́ muốn thực hiện một sứ mệnh cao cả, không nề gian khổ, nếm mật nằm gai, quyết chí xây dựng quốc gia dân tộc, như lời thơ diễn tả của Đằng Phương Nguyễn Ngọc Huy.

“Họ là những anh hùng không tên tuổi,
Sống âm thầm trong bóng tối mênh mông,
Không bao giờ được hưởng ánh quang vinh,
Nhưng can đảm và tận t́nh giúp nước.”

Chung quy, con người thường hành động theo tư tưởng của ḿnh. Tư tưởng thu nhận từ xă hội, học đường, bạn bè... kết tinh thành trạng thái tâm lư, gọi chung là tâm lư quần chúng. Muốn thu phục nhân tâm, trước hết phảỉ am hiểu tâm lư quần chúng. Muốn am hiểu quần chúng phải có tâm hồn khoáng đạt, cởi mở để có thể tiếp nhận ư kiến từ nhiều quan điểm thuận cũng như nghịch, để rồi tinh luyện, biến hoá, tương kế tựu kế hầu thực hiện sứ mệnh cao cả của ḿnh.

Dầu sinh hoạt chính trị dưới h́nh thức nào đi nữa th́ bốn lập trường nêu trên từ cách mạng tả phái đến phản cách mạng hữu phái, vẫn là đặc tính chung của phạm trù tâm lư chính trị. Trong bất cứ xă hội nào, thường một thiểu số chấp nhận một thái độ, một lập trường và dùng lập trường đó như kim chỉ nam hướng dẫn hành động. Từ đó một thiểu số tranh đấu cho lư tưởng của họ, nếu thắng thế, họ sẽ trở thành cấp lănh đạo.

Lănh đạo v́ dân v́ nước là phước của quốc gia. Lănh đạo v́ xôi thịt là quốc nạn. Thế th́ không nên hờ hững với chính trị. Một mặt sinh hoạt chính trị “nhằm sửa trị sự việc cho chính trực”, mặt khác nếu ḿnh không tỏ rơ lập trường, tà đạo lên nắm quyền th́ chính ḿnh sẽ là nạn nhân của thời cuộc.

Nhờ tự do tư tưởng mà các nước dân chủ đă tiến xa trên bước đường xây dựng quốc gia dân tộc, ư thức chính trị của quần chúng cao. Ư dân là ư trời, không phải thể hiện bằng cách mạng, bằng đảo chánh, gây chiến tranh, cướp chính quyền mà bằng phương thức ôn hoà, nhân bản bầu cử tự do.

Nếu vai tṛ của chính đảng là để hoằng dương chủ trương, đường lối chính trị để mời gọi sự hợp tác của quần chúng trong công cuộc xây dựng tự do, dân chủ và thịnh vượng cho quốc gia, dân tộc, th́ quần chúng phải sáng suốt tự chọn lấy lập trường cho chính ḿnh vậy.

Trần Xuân Thời



 

 


B̀NH LUẬN

Tản mạn cuối năm  
H́nh ảnh đáng ghi nhớ trong năm 
Miệng kẻ sang có gang có thép 
Hiến dâng máu ! 
Xướng xa vô loài
Khinh bỉ
Học làm người
Cái Hộ Chiếu/Thông Hành
Thất bại hay thành công
Ngân hàng quân đội
Nói chuyện với Hà Sĩ Phu
Trái khoáy cuộc đời 
Một chế độ hèn hạ 
Chữ với nghĩa 
Cơm với cá…  
Tuyên bố đầy tính sáng tạo
Chưa hết đu dây
C̣n có t́nh người không? 
Cả tin hay nghi ngờ 
Ca sĩ hải ngoại... Những kẻ bán linh hồn xho quỷ
Sợ hay không sợ trung quốc
Gây hấn!
Lại nói về lá cờ
Trớ trêu của lịch sử
Các anh, một chính phủ khốn nạn!
Xin cám ơn Tổng Thống Obama
Nổ
Nước mắt cá sấu 
Bánh ḿ Ai Cập, cá Việt Nam, khát vọng con người 
Trách niệm về đâu 
Mặc cảm dốt nát
Đâu là sự thật ?
Bệnh Nổ Ở Mỹ Rất Thịnh Hành?  
Gần 2 triệu người đă hy sinh cho cuộc chiến, v́ mục đích ǵ?  
Văn hóa "Giả Vờ"  
Tổng Thống Donald J. Trump ?
Mừng mùa Xuân dân chủ!
Tâm lư chính trị
Bắt Ls Nguyễn Văn Đài là hành động tuyệt vọng của CS
Chuyện ǵ cũng chấm hết !
Dốt như chuyện tu, Ngu như tại chức
Bài học nặng kư
Không thể tha thứ được
Em bé và những viên sỏi
Bệnh "nói dai, nói dài, nói dở, nói dô diên"
Rường cột nước nhà
Rỗng tuêch rỗng toác
Vẫn chuyện xe cán chó
Hai cái băy nguy nhiểm của "Nhớ rừng"
Giá trị của VNCH
30 Tháng Tư, cô nghệ sĩ Kim Chi dứt khoát
C̣n ǵ xấu hổ hơn nữa?
V́ sao Do Thái không dám không kích Iran?
Ông "cha" Trịnh tuấn Hoàng
Nói KHÔNG Với Cộng Sản!
Những sự thật cần phải biết  về VNCH  
Đập "b́nh" phải đập cái b́nh... phong! 
Thăm dân cho biết sự t́nh 
Cái giá của Tự Do 
Con chuột và cái b́nh  
Đàn ḅ vào thành phố 

Tranh quyền đoạt lợi
Làm từ thiện - Nên hay không

Thôi rồi... 
Chuyện biển đông 
Quả đại pháo cuối cùng  
Biển Đông dậy sống  
Vụ HD 981: Việt Nam xem xét quan hệ chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ
Thư trả lời một bạn Du Học Sinh....
Gửi các anh Quân Nhân QLVNCH đang ảo tưởng
Tổ Quốc muốn ta phải kiên cường
Đừng mắc mưu bọn Việt cộng....
Việt Cộng – Việt Cộng  
Một âm mưu thâm độc của Việt Cộng 
Họ là “ngụy”, ta là ǵ?  
Việt cộng hóa

Kinh nghiệm tạo ra kinh nghiệm
Những sự thật cần phải biết
Giọt nước mắt cho quê hương
Vơ Thị Thắng và Nguyễn Phương Uyên, bóng tối và ánh sáng
Muốn Việt Cộng sớm sụp đổ
Tổ Quốc Việt Nam - C̣n hay đă mất?
Đồng chí Ếch dốt chính tả
Đứng chàng hảng 
Thời sinh viên ở Sài G̣n  
Hăy nói trước ngày chết  
Chuyện cái sổ hưu
Thật giả, giả thật
Bất an
Nhận định về cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ 2012
Thế hệ của tôi – một thế hệ vứt đi
Người CS - Cộng sinh hay kư sinh
Miền Nam sau 37 năm dưới chế độ CS
Lẳng lặng mà xem...
Chủ nghĩa tư bàn và chủ nghĩa tư bản đỏ
Không có gí quư hơn độc lập con c...
Bản án chế độ cộng sản VN
Phản hồi về bài báo "Hành động lố bịch" trên báo QĐ...
Thân phận một tù nhân chính trị VN bi quên lăng
Hơi ấm non sông
Mẹ kiếp: Đứa nào bán nước?
Thêm lần nhắc nhớ
Hào khí Việt Nam – Đáp lời Sông Núi!  
Nhân ngày Quân Lực 19 tháng 6...  
Hai câu chuyện phụ nữ Việt Nam
Tương lai nào cho đảng cộng sản VN?
Anh hùng dân tộc
Thiên tài đảng ta
Ngọc ở trong nhà
Băi nhiệm và bất tín nhiệm
Ngày phán xét sẽ đến
Thân phận "cử tri" và "Đại biểu Nhân dân" ở Việt Nam
Sức mạnh của Cộng Đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại  
Giữa Đạo và Đời
Tiên lăng - Chuyện không đơn giăn
Triệu con tim, c̣n triệu khối kiêu hùng
Độc quyền đẻ ra đặc quyền
Những viên Đạn Hợp Âm
Đảng là tên đầy tớ phản phúc!
Cơn băo lốc
Kẻ thù nguy hiểm chính là thành phần đánh phá cộng đồng
Xuân quê hương
Nhân quyền trong rừng luật
Nhận lầm đồng hương
Vô tôn giáo
Bạo lực của cường quyền: Xưa và Nay
Nhân quyền trong rừng luật
Những người "vọng quốc"
Chó sói gởi chân
Làm thế nào để giành lại tự do?
Thử cho biết
Tin nhà nước !
Thế chân hạc mới tại Á Châu
Thời anh hùng
Đỗ Thị Minh Hạnh - Giọt nước hay mảnh thuỷ tinh
Tuyển dụng nhân tài
Nghề bán nước
Đạp vào mặt lịch sử
Cái giá của độc lập và tự do
Thêm một chiến sĩ đấu tranh bị cầm tù
Thằng dân
Người lính VNCH & vành khăn tang Tổ Quốc
Nhận định t́nh h́nh đất nước hiện nay
Núm ruột quê hương
Dép râu và nón cối của bộ đội Việt Cộng
Khủng bố: Xưa và nay
Lại viết về nổi bất hạnh của QLVNCH
Bài học 30 tháng 4
36 năm Quốc hận nghĩ về tâm trạng của tù nhân chính trị
Những ngộ nhận lịch sử
36 năm Quốc hận tôi nghĩ ǵ?
Nhớ lại nỗi bất hạnh của QLVNCH
Quốc gia thua để thắng, cộng sản thắng để thua
Chiến sĩ VNCH được giải ngũ chưa?
Người lính VNCH
Sáng mắt ra chưa?
Trí tức thổ tả
Giă từ Thiện và bệnh Mù Loà
Triển vọng chiến thắng công sản của người Quốc Gia
Tôi là ai?
Xuống đường
Nằm Vùng? Ai? Ở Đâu?  
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa ở Việt Nam
Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay đă quên ?
Thiên đàng XHCN
Từ Tunisia, qua Yemen, đến Ai Cập, bao giờ đến công sản Việt Nam ?
Đàn cá trong ao bác Hồ và những con chó của Pavlov
Ṭm tem...
Thư gửi Nguyễn Đắc Xuân
Về chuyện “trong sáng hóa” tiếng Việt...
Tự điển
Văn hoá và con người
Chuyến xe buưt và khúc hát người lính mù  
Vài suy nghĩ về biểu t́nh chống văn hóa vận tại Melbourne
Những kẻ thầy đời
Nhạc lính
Tin và không tin trong xă hội VN
Khi bài hát trở về
Từ buổi chiều trên nghĩa địa Hàng Dương
Ḷng dân đang chuyển ?
Tứ Bất Tận - Tứ Bất Năng
Lê Thị Công Nhân
Nh́n lại đống rác lịch sử đánh Mỹ cứu nước của csvn
34 năm sau, họ là ai ?
Nh́n Tây Tạng thấy Việt Nam
Chuyện đời...
Đặc công văn hoá miền Nam
Bài viết từ một người SG
Thư ngỏ gửi những người trí thức mê sảng...
Tội nghiệp đất nước tôi
Thời thế mới, đấu tranh mới...
Bao giờ dân Việt trở thành thiểu số trên chính quê hương ḿnh
Nói với các con tôi
Phiên phiến tuổi già
Hành vi nhỏ... dă tâm lớn
Gà trống và cáo
Xin đừng lăng quên nhà dân chủ trẻ Lê Trí Tuệ
Thảm trạng người Việt tỵ nạn tại Cam-bốt
Sao anh nỡ đành quên
Thế hệ già hải ngoại nên nh́n lại
Khiếp nhược: Nhục và hèn
Tiếng nói từ Mộ Đức
Từ tiếng súng Trần Văn Bé Tư
Ca rao thời đại hcm
Những vần thơ chui
Lê Thị Công Nhân - Người con cưng của ...
Cũng bởi thằng dân ngu
Chống VC hay TC?
Cái Làn và cái L...
Trông thấy vậy mà không phải vậy
Thèm
Hăy vất bỏ khối nặng của tính ác và sự xấu
Chọn lựa
C̣n cờ đỏ sao vàng th́...
Đừng măi lợi dụng "nỗi đau da cam"...
Lạ và nhạy cảm
Chân dung người vợ lính
Việt Nam lâm nguy
Gịng sông Bến Hải vẫn c̣n
Giáo dục VN, tội ác băng hoại xă hội
34 năm nh́n lại cuộc chiến chống csVN
Nay anh, mai tôi
Chiến dịch hoa hồng đỏ của csVN
Đêm nhớ về anh
Nhớ Vơ Hoàng
Cái miệng
Từ Lê Văn Thinh đến Nguyễn Cung Thương
Chuyện phải viết
Vất chanh bỏ vỏ
Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm
Mối nhục của một quốc gia
Lá Cờ
Mơ ước của tôi
Chim hạc và chó săn
Tường tŕnh 10 điểm, Đạo đạt lên LHQ
NK Đặng Thuỳ Trâm - Sản phẩm dối trá ...
Tóm tắt một số tội ác cs VN
Sự thực về cái gọi là "Đại thắng mùa Xuân
Bọn cs sợ quan thầy ...
Xin hăy cứu lấy Tổ Quốc
Tâm t́nh gửi đến anh chị CQN QLVNCH
Đỉnh cao cháy rụi
Mậu Thân, anh c̣n nhớ hay đă quên
Cảnh giác âm mưu "tẩy nảo" của Casula Powerhouse
Bệnh "dại" của người Việt
Chuyện Nguyễn Thái Hoàng
Niềm kiêu hănh của người Việt
Chiến dịch "tháng Tư đen"
Tổng phản công nghị quyết 36
Kép độc cứu nguy
Thăm nom và săn sóc nhau lúc c̣n sống
Giặc từ thiện
Tiền nhân...
Những ám ảnh khó tẩy xóa
Tính hay quên của người Việt tỵ nạn cs
Món nợ nên ghi nhớ
Nên đầu tư cho thế hệ trẻ
Mẹ Âu Cơ - Tiếng thở dài và niềm an ủi
Trăm trứng trăm con - Một truyền thuyết
Hai h́nh ảnh - Một sự so sánh
Ông Kỳ "Xuống Cấp"
Tôi thấy và nghe được ǵ ở Sài-G̣n ...