Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CA SĨ QUỲNH GIAO

Những ai yêu âm nhạc trước năm 1975 chắc hẳn sẽ chưa quên được cô ca sĩ Quỳnh Giao với giọng hát cao vút, trong vắt như pha lê, có người c̣n gọi cô là “tiếng hát thuỷ tinh”. Không những được biết đến là một nữ ca sĩ nổi danh từ sớm, cô c̣n được biết đến là một người am hiểu kiến thức âm nhạc, nghệ thuật sâu rộng. Ngoài ra, Quỳnh Giao c̣n thể hiện tài năng trong lănh vực viết lách, có thể nói cho tới giờ phút này, ít ai có được những thuận lợi để viết về âm nhạc Việt Nam trong thời kỳ của ḿnh hơn là Quỳnh Giao.

Quỳnh Giao sinh ngày 8 tháng 10 năm 1946 tại Vỹ Dạ của cố đô Huế, cô có khuê danh là Nguyễn Phước Công Tằng Tôn Nữ Đoan Trang. Quỳnh Giao có thân thế thuộc “Hoàng phái” từ cha mẹ là ông Ưng Quả và danh ca Minh Trang.

Ca sĩ Quỳnh Giao

Thân Phụ Quỳnh Giao là Nguyễn Phước Ưng Quả, hiệu Vân Hán (1905 – 1951), ông là cháu nội Tuy Lư Vương Miên Trinh, tự Khôn Chương, hiệu Tĩnh Phố, người con thứ 11 của vua Minh Mạng và là em vua Thiệu Trị. Ưng Quả được biết đến là một học giả uyên bác được giới khảo cứu Việt học của Pháp kính trọng và là bậc thầy của một thế hệ giáo sư, sau này có nhiều khoa trưởng của các đại học thời độc lập. Học Giả Ưng Quả từng là Thái Tử Thiếu Bảo khi dạy học Thái Tử Bảo Long, Hiệu trưởng trường Quốc Học tại Huế, giám đốc Nha Học Chánh Trung Phần thuộc Bộ Học của nước Việt Nam thời Pháp và tác giả của nhiều công tŕnh biên khảo về văn hóa và mỹ thuật Việt Nam, từng phiên dịch văn chương Pháp qua Việt ngữ và văn học Việt Nam Pháp ngữ… Ngoài ra, ông c̣n là một người thẩm âm sành nhạc và gẩy đàn nguyệt khi tiêu khiển.

Ông Ưng Quả mất vào năm 1951 sau một cơn truỵ tim, khi Quỳnh Giao mới lên năm.

Thân mẫu Quỳnh Giao là danh ca Minh Trang, bà khuê danh là Nguyễn Thị Ngọc Trâm (1921-2010) , là con gái của Thượng Thư Nguyễn Hy. Minh Trang là cháu ngoại của Công Chúa Công Tằng Tôn Nữ Tốn Tùy, tức Mỹ Lương Công Chúa. Công Chúa Mỹ Lương được người đương thời tôn xưng là “Ngài Chúa Nhất” v́ là chị cả của vua Thành Thái. Danh ca Minh Trang từng tốt nghiệp Tú Tài Pháp, làm biên tập viên và xướng ngôn viên song ngữ Pháp-Việt trong lănh vực phát thanh từ thời Pháp. Nghệ danh Minh Trang được bà sử dụng từ khi hát cho đài Pháp Á vào thời sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam.

Quỳnh Giao sống ở Huế đến năm bảy tuổi th́ vào Sài G̣n sống với thân mẫu và kế phụ là Dương Thiệu Tước – một nghệ sĩ đă góp phần khai phá nền tân nhạc cải cách, nhạc sư đàn Tây Ban Cầm và là cháu nội của danh sĩ, Thượng thư Dương Khuê.

Một phần do huyết thống cùng với sống trong môi trường âm nhạc nên Quỳnh Giao có năng khiếu âm nhạc từ nhỏ.

Ngay từ khi danh ca Minh Trang lập ban thiếu nhi đầu tiên mang tên “Thiếu sinh nhi đồng” th́ Quỳnh Giao đă cùng anh trai tham gia vào ban cùng với tiếng hát thiếu nhi của Mai Hương, Bích Chiêu, Bạch Tuyết, Kim Chi, Quốc Thắng và Tuấn Ngọc….

Khi vừa vào lớp trung tiểu học, Quỳnh Giao đă tham gia học nhạc tại trường Quốc Gia Âm Nhạc (trường có thêm Ban Kịch Nghệ sau này), cô được danh sư Đỗ Thế Phiệt (d́ Ngọc Thuyền trong gia đ́nh) d́u dắt về dương cầm và được nhạc sĩ Hùng Lân chỉ dạy về nhạc lư. Với nhạc sĩ Hùng Lân, Quỳnh Giao là một trong những học tṛ xuất sắc nhất của ông. Sau bảy năm học nhạc, đến năm 1963, Quỳnh Giao tốt nghiệp thủ khoa về dương cầm lẫn nhạc pháp, và sau này c̣n được sự d́u dắt về thanh nhạc của một giáo sư người Pháp, được gọi là Madame Robin.
Quỳnh Giao là nghệ sĩ dương cầm xuất sắc

Quỳnh Giao là một dương cầm thủ xuất sắc, cô đă tŕnh tấu cùng nhiều danh cầm Việt Nam và ngoại quốc trong Dàn Nhạc Giao Hưởng của trường Quốc Gia Âm Nhạc dưới sự điều khiển của Nhạc Trưởng Đỗ Thế Phiệt và nhiều lần xuất hiện trong các chương tŕnh ḥa nhạc tại Đông Nam Á.

Vào năm 1961, khi bà Minh Trang đang cộng tác với ban Tây Hồ của nhạc sĩ Hoàng Trọng th́ bị mất giọng do căn bệnh hen suyễn nên Quỳnh Giao được mời vào hát thay thế cho mẹ, khi ấy cô mới 15 tuổi. Từ đó Quỳnh Giao vừa đi học vừa đi hát tại các đài phát thanh Sài G̣n, Quân Đội, Tiếng Nói Tự Do và đài Vô Tuyến Truyền H́nh Việt Nam sau này, trong các ban nhạc của Vũ Thành, Hoàng Trọng, Hoàng Lang, Phạm Duy, Anh Ngọc, v.v….

Trong lĩnh vực phát thanh có đào tạo chuyên nghiệp thời bấy giờ, các ca sĩ không được chọn ca khúc mà phải tŕnh bày những bản nhạc có ḥa âm sẵn theo yêu cầu tại chỗ của nhạc trưởng. Ngoài giọng ca, các ca sĩ c̣n phải biết kư âm pháp, giỏi nhạc, một ngày phải hát nhiều bài khác nhau trước máy vi âm được phát thanh trực tiếp. Và Quỳnh Giao là một trường hợp tiêu biểu cho các ca sĩ đài phát thanh lúc bấy giờ.

Bên cạnh việc ca hát là chính th́ từ năm 1968, Quỳnh Giao c̣n dạy dương cầm tại gia về nhạc cổ điển Tây phương. Cũng trong thời gian này Quỳnh Giao lập gia đ́nh, cô sinh được một cô con gái là Dương Ngọc Bảo Cơ sau này tốt nghiệp cử nhân về Giáo Dục tại Hoa Kỳ.

Ngày 24 tháng 4 năm 1975, Quỳnh Giao cùng chồng, con rời Việt Nam sang cư ngụ tại thành phố Annandale, tiểu bang Virginia. Tại Annandale, Quỳnh Giao hầu như ngưng mọi hoạt động về ca nhạc ngoài việc tiếp tục mở lớp dạy dương cầm và thỉnh thoảng thực hiện vài băng nhạc có tính cách lưu niệm do chính cô tự đàn và hát.

Trong thời gian ở hải ngoại, Quỳnh Giao thực hiện hai băng cassette có chủ đề “Hát Cho Kỷ Niệm” vào năm 1983 và 1988. Cô tự đệm lấy dương cầm với phần phụ họa của Văn Phụng và vài nhạc sĩ khác, Quỳnh Giao tŕnh bày lại những ca khúc hay nhất của tân nhạc với lời giới thiệu của các nghệ sĩ Vũ Thành, Phạm Duy, Phạm Đ́nh Chương, Cung Tiến, Thái Thanh, Kim Tước, Châu Hà, Mai Thảo, Lê Văn, Duyên Anh, Bùi Bảo Trúc, Phạm Văn Kỳ Thanh, v.v… Năm 1986, Quỳnh Giao được nhà văn Duyên Anh mời tŕnh bày đĩa nhạc “C̣n Thoáng Chiêm Bao.”

Cũng trong giai đoạn này, Quỳnh Giao cộng tác và lưu diễn ở một số nơi với nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương, nhưng cơ hội không nhiều v́ sinh hoạt văn nghệ chưa phát triển rực rỡ như sau này. Đến năm 1988, 1989, Quỳnh Giao cùng Kim Tước và Mai Hương tŕnh bày nhạc Cung Tiến với dàn nhạc thính pḥng của nhạc công người Mỹ tại miền Bắc, miền Nam California, Chicago và Minnesota. Đó là lúc khán giả biết đến những ca khúc mới và thuộc loại khó diễn tả nhất của nhạc sĩ Cung Tiến, như 10 bài “Vang Vang Trời Vào Xuân” phổ thơ Thanh Tâm Tuyền. Và đặc biệt nhất là tác phẩm Hoàng Hạc Lâu, phổ thơ Thôi Hiệu qua phần cảm dịch của Vũ Hoàng Chương.
Từ trái qua phải: Mai Hân – Mai Hương – Quỳnh Giao.

Năm 1990, Quỳnh Giao tái giá với chuyên gia kinh tế học Nguyễn Xuân Nghĩa – sau này là nhà b́nh luận hợp tác với các đài phát thanh quốc tế và các tờ báo Việt Ngữ tại Hoa Kỳ. Năm 1991, Quỳnh Giao cùng chồng về sống tại California.

Từ đó, Quỳnh Giao bắt đầu quay lại với âm nhạc và phát hành nhiều đĩa nhạc có giá trị nghệ thuật, đa số với hoà âm của Duy Cường như Khúc Nguyệt Quỳnh (1992), Tiếng Chuông Chiều Thu (1996), Chiều Về Trên Sông (1997), Ngàn Thu Áo Tím (1998), Hành Tŕnh Phạm Duy (1999), H́nh Ảnh Một Buổi Chiều (2000), T́nh Khúc Văn Phụng & Hoàng Trọng (2001), Thơ T́nh Phổ Nhạc (2002), Hoa Xuân (2003), Trở Về Thôn Cũ (2005) và T́nh Khúc Phạm Duy (2006).

Bên cạnh đó, Quỳnh Giao c̣n hợp tác với nhiều trung tâm để hoàn thành đĩa “Đêm Tàn Bến Ngự – T́nh Khúc Dương Thiệu Tước” (1995) với tiếng hát của Kim Tước, đĩa “T́nh Khúc Văn Cao” (1995) cùng tiếng hát Mai Hương và có những ca khúc ghi âm riêng lẻ trong nhiều đĩa phát hành từ 1993 đến 2006.
Inline image

Quỳnh Giao cũng cùng với Kim Tước và Mai Hương tạo thành ban tam ca Tiếng Tơ Đồng ở hải ngoại để nhắc nhớ về ban nhạc Tiếng Tơ Đồng của nhạc sĩ Hoàng Trọng từng nổi tiếng trước năm 1975 khi c̣n ở trong nước.
Kim Tước – Mai Hương – Quỳnh Giao

Năm 1997, Quỳnh Giao thực hiện cho ban Việt ngữ đài BBC chương tŕnh Suối Nguồn Tân Nhạc Việt Nam. Được phát thanh hàng tuần 20 buổi, chương tŕnh thuộc loại “nhạc sử” v́ nói về 60 năm tân nhạc cải cách Việt Nam từ thời mới bắt đầu năm 1938 đến sau này. Nhờ nội dung phong phú cùng bản nhạc hiệu là Bến Xuân của Văn Cao do chính Quỳnh Giao diễn tả, Suối Nguồn Tân Nhạc được khán thính giả yêu thích nên là một trường hợp hiếm hoi được BBC cho phát lại lần thứ hai.

Năm 1986, nhân dịp mừng sinh nhật lần thứ 65 của nhạc sĩ Phạm Duy, Quỳnh Giao đă có bài viết được đăng trên tờ Văn Học xuất bản tại California. Sau đó là một bài về nhạc sĩ Vũ Thành vào năm 1987 khi ông vừa tạ thế. Được sự động viên và khuyến khích của nhà văn Nguyễn Mộng Giác khi ấy phụ trách tờ Văn Học, Quỳnh Giao đă viết nhiều hơn từ tùy bút đến truyện ngắn cho Văn Học và các tờ báo định kỳ khác. Khởi đầu là đề tài âm nhạc, gần như một loại tự truyện về thế giới tân nhạc Việt Nam, những bài viết của cô đều gây được sự thích thú cho người đọc.

Bên cạnh đó Quỳnh Giao c̣n tham gia trong chương tŕnh “Câu Chuyện Văn Nghệ” ở Người Việt TV do Nam Phương và Lê Hồng Quang đồng phụ trách.

Tháng 10, năm 2011, tờ Người Việt cho xuất bản “Tạp Ghi Quỳnh Giao”, một cuốn sách thuộc loại ăn khách với 67 bài trên hơn 400 trang. Năm 2012, khi Quỳnh Giao chuẩn bị hoàn thành cuốn thứ hai th́ ngă trong vườn và bị thương nặng. Sau một cuộc giải phẫu vào tháng Năm, việc sử dụng tay trái của cô đă bị trở ngại, v́ thế lớp dạy đàn mở ra từ mấy chục năm trước coi như chấm dứt.

Đầu năm 2014, Quỳnh Giao bị ho nhiều nhưng cô tưởng ḿnh bị cảm lạnh nên chỉ chữa trị b́nh thường, nhưng sau 1 tháng vẫn không dứt bệnh. Đến đầu tháng Ba th́ cô bị mất giọng, lúc đó Quỳnh Giao mới được xe cấp cứu đưa vào nhà thương và hôm sau th́ biết được tin bản thân bị ung thư phổi.

Sau hơn bốn tháng điều trị bằng hóa trị rồi xạ trị, Quỳnh Giao yếu dần về thể lực nhưng lúc này thần trí vẫn minh mẫn, lạc quan. Sau đó, t́nh h́nh sức khoẻ cô trở nên nghiêm trọng khi phải thường xuyên dùng ống dưỡng khí và đối phó với nhiều biến chứng.

Đến rạng sáng thứ Tư, ngày 23 Tháng 7 năm 2014, Quỳnh Giao lặng lẽ gỡ ống dưỡng khí và ra đi thanh thản trong giấc ngủ trước sự bàng hoàng ngơ ngác của chồng con.
CD HOA XUÂN | Tiếng hát QUỲNH GIAO | Hoà âm DUY CƯỜNG

CD HOA XUÂN | Tiếng hát QUỲNH GIAO | Hoà âm DUY CƯỜNG


CD HOA XUÂN | Tiếng hát QUỲNH GIAO | Hoà âm DUY CƯỜNG


Tưởng nhớ Thi Vũ
Inline image
Nhà thơ Thi Vũ Vơ văn Ái vừa ra đi, khiến bạn bè và những người trong học giới thương tiếc. Ông Sinh năm 1938 tại miền Trung Việt Nam, sang Pháp du học vào năm 1953. Đến năm 1964, ông trở thành đại diện của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tại hải ngoại, và hoạt động tích cực trong đường lối bất bạo động. Sau năm 1975, ông Vơ Văn Ái đóng vai tṛ tiên phong trên trường quốc tế để nói lên thảm trạng nhân quyền, đàn áp tôn giáo, tù nhân Cải tạo và người Vượt Biển, được báo chí Âu Mỹ đăng tải như những thông tin duy nhất thời bấy giờ, theo trang Quê Mẹ. Năm 2011, ông Vơ Văn Ái được tổ chức Società Libera trao tặng “Giải đặc biệt Quốc tế về Tự Do” cho quá tŕnh lâu đời ông phục vụ cho tự do và nhân quyền. Ông qua đời ở Pháp hôm 26/1/2023, hưởng thọ 88 tuổi, theo tin từ gia đ́nh ông

Từ Paris, bà Ỷ Lan, vợ của ông Vơ Văn Ái, cho VOA biết về sự nghiệp tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền Việt Nam của chồng bà:

“Anh thấy rằng Việt Nam dưới chế độ Cộng sản thiếu tiếng nói để nói cho thế giới biết về chuyện đàn áp nhân quyền, thiếu dân chủ trong nước…anh cảm thấy rằng phải lên tiếng trên các diễn đàn quốc tế thành ra chúng tôi lập Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam và Quê Mẹ: Hành động cho Dân chủ Việt Nam.

“Là Phó chủ tịch của Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền, mỗi năm anh có quy chế lên tiếng tại diễn đàn LHQ về t́nh trạng nhân quyền Việt Nam, chúng tôi cho họ biết sự thật…về những đàn áp, bắt bớ.. Anh cũng thường xuyên điều trần trong Quốc hội Hoa Kỳ về tù nhân tại Việt Nam, về vấn đề tự do tôn giáo…”

Thi Vũ Vơ văn Ái

Bà Ỷ Lan, người vừa kết hôn với ông Ái vào năm ngoái, cho VOA biết thêm rằng bà sẽ tiếp tục công cuộc tranh đấu của chồng.

Nhạc sĩ/nhà thơ Phan Ni Tấn viết trên trang Facebook:

Tôi từng đọc thơ văn của Thi Vũ Vơ Văn Ái từ thập niên1960 ở bên nhà. Ông là một nhà thơ, nhà báo, nhà tranh đấu cho Con Người và Đất Nước qua tư tưởng Phật giáo. Năm 1985, tôi mới gặp ông Vơ Văn Ái và chị Ỷ Lan qua Canada vận động nhân quyền. Từ đó, tôi thường xuyên cộng tác với tờ nguyệt san Quê Mẹ của ông, ngoài báo chí mỗi tháng tôi nhận được, thỉnh thoảng nhà thơ Thi Vũ Vơ Văn Ái c̣n gởi tặng tôi một số tác phẩm sách của nhà xuất bản Quê Mẹ do ông chủ trương ấn hành.

Hôm qua, nhà thơ Luân Hoán và một số văn nghệ sĩ loan báo nhà thơ Thi Vũ Vơ Văn Ái qua đời để lại nhiều tiếc nhớ trong giới văn nghệ và độc giả.


hái

Hái một chút nắng
trong hoa
cái hoa nắng nở rất xa
quê người

xa

Xa quê
thất lạc môi cười
cho dù nhấp giọng
cũng đời nào ngân

rằm

Hôm qua
trăng rằm
thật gần
soi câu lục bát tần ngần
nhớ ai

chim

Chim sai nhịp hót
tràng dài
tiếc giọng lảnh lót
rớt ngoài biển dâu

màu

Áo nhăn
thời buổi cơ cầu
giặt không phai nổi
cái màu tịch liêu

theo

Tưởng đi
bỏ lại trong chiều
mùi hương thương nhớ
cũng liều bước theo

quên

Người đi
lên phía
cheo leo
ḅ quên trớt
miếng trăng treo rất rằm

đ̣

Xuống đ̣
con sáo sang ngang
ai như người nghĩa
thở than mộng ngoài

soi

Soi em
ḍng tóc thơm hoài
soi tôi trăng chảy
miệt mài nẻo xa

lượm

Tḥ tay
lượm lặt trong thơ
mấy câu lục bát bơ vơ
giữa rằm.

dặm

Dặm thơ
trải suốt trăm năm
cũng không bằng
tiếng em thầm th́ anh.

Phan Ni Tấn

Huy Phương – trên sân ga cuối đường tàu
Inline image

Để thay lời tựa cho tuyển tập 80 “Ga Cuối Đường Tàu” tŕnh làng vào tháng 4/2018, nhà văn Huy Phương đă gởi đến bạn bè, độc giả bốn phương những lời tâm huyết:

“Nếu cuộc đời là những chuyến tàu th́ cuối cùng, chúng ta ai cũng có một nhà ga để xuống, có điều sớm hay trễ mà thôi. Và đến một tuổi, một lúc nào đó, chúng ta phải nghĩ là đă đến lúc sắp xuống tàu. V́ vậy tác phẩm này, hôm nay đến tay bạn đọc. được xem như là một nhà ga cuối, cuộn chỉ thời gian đă kéo gần hết, quỹ thời gian chẳng c̣n được bao nhiêu!”

Tuyển tập 80 này ra đời, khi anh Huy Phương vừa qua tuổi 80 và cũng vừa trải qua một cơn bệnh thập tử nhất sinh. Một hôm tôi đến thăm anh tại bệnh viện Kaiser ở Irvine. Sau một cuộc giải phẫu nhiều giờ, anh nằm bất động, nhưng khi mở mắt nh́n tôi, anh nở nửa nụ cười, khoe là “tớ vừa mới từ cơi âm trở lại, cứ tưởng lần này là đi đứt rồi!” Tôi đùa “mái tóc trắng của anh vẫn bồng bềnh, anh c̣n đẹp lăo, sức mấy mà mấy bà cho anh đi, hơn nữa anh bỏ đi th́ lấy ai thay anh để viết tiếp tạp ghi đây!”Anh nhoẻn miệng cười méo mó.

Tuần sau đó, trước khi trở lại Bắc Âu, tôi gọi thăm và chia tay anh. Anh cho biết đang tiếp tục điều trị và tịnh dưỡng tại nhà. Nghe giọng nói, biết anh c̣n yếu, đang mệt lắm, nhưng tôi không mấy lo âu, bởi tin chắc là một người khí khái, có nhiều nghị lực và sống chí t́nh với bè bạn như anh, không dễ ǵ mà “đi đứt” được.

Hai tuần sau, khi đang ở NaUy, thấy anh xuất hiện trên chương tŕnh “Quê Nhà Quê Người” với cô cháu Ngọc Lan, dù vóc dáng có hao gầy, nhưng thần thái và giọng nói vẫn phong độ như ngày nào. Tôi mừng cho anh và cả cho tôi. Từ lâu, chúng tôi khá thân t́nh, xem nhau như anh em.

Bẵng đi một thời gian, anh bận rộn chuyện dọn nhà. Lâu nay vẫn ở nhà thuê, giờ nghe nói anh chị và vợ chồng cô con gái mua được ngôi nhà khá mới, rộng răi khang trang trong một khu yên tĩnh. Được anh báo tin kèm theo địa chỉ mới, tôi mừng cho anh chị và hứa sẽ ghé lại thăm và mừng “tân gia”. Nhưng rồi con Coronavirus đến nhanh hơn chiếc xe Honda Accord đời 2003 cũ kỹ của tôi. Cả California có lệnh “mang khẩu trang và giản cách xă hội.” Không đi đâu được, cả ngày phải ở trong nhà, quá ngột ngạt với không khí dịch bệnh và chính trị rối ren của nước Mỹ, tôi rất thèm một chút không khí yên ả ở xứ Bắc Âu, quê hương thứ hai của tôi, nên đă mua và đổi vé máy bay đến mấy lần mà vẫn không về được.

Bỗng một buổi trưa, nghe tiếng điện thoại reo, đầu giây bên kia là giọng “rất Huế” của anh Vơ Ư, người anh cả của Phi Đoàn Bắc Đẩu ở Pleiku, từng bao vùng, gọi khu trục yểm trợ cho đơn vị tôi trong suốt mùa Hè 1972 ngập đầy khói lửa. Anh cũng là bạn thân, cùng Khóa 17 VB với nhà văn Song Vũ, ông anh trung đoàn trưởng nổi danh “thao lược, dễ thương” của chúng tôi ngày ấy:
– Moa và Huy Phương đang ở quán “Huế Ơi” đây. Nhớ chạy ra liền nghe. Huy Phương muốn gặp toa.

Một ư nghĩ thoáng qua trong đầu: T́nh trạng Covid dầu sôi lửa bỏng như thế này mà hai ông anh gốc Huế c̣n dám đi t́m dư hương xứ Huế? Chưa kịp t́m ra câu trả lời th́ nghe tiếng anh Huy Phương:

– Ê! Nhớ chạy ra gấp nghe! Lần này mà không gặp th́ xem như không bao giờ c̣n gặp nữa đó!

Giọng nói trầm và yếu ớt này, cho tôi biết không phải là đùa.Tôi hỏi lại:
– Ông anh nói cái ǵ mà nghe “khẩn trương” quá vậy? Đă sợ Covid mà c̣n hẹn nhau ra quán.
– Covid mà nhằm nḥ ǵ. Moa bị ung thư tái phát, di căn rồi. Bác sĩ bó tay, bảo về nhà nghỉ ngơi. Toa có nhớ cách nay mấy năm, toa có đến thăm moa ở Kaiser không, lần ấy giải phẫu thành công, tưởng chết đi sống lại, nhưng không ngờ nó trở lại. Thời gian của moa chỉ c̣n vài tháng, mà cũng có thể vài ngày nữa thôi!

Tôi thoáng lo âu và cảm động, muốn chạy ra gặp anh ngay, nhưng v́ phải trông hai đứa cháu ngoại nhỏ đang học online, nên đành phải nói lời xin lỗi, mà trong ḷng thấy ưu tư, áy náy.

Không gặp nhau, nhưng anh đă nhờ anh Vơ Ư chuyển đến biếu tôi “Tuyển Tập Huy Phương”. Đọc lời đề tặng và cả trong lời tựa “Gởi đến bạn như một lời chia tay”, ḷng tôi chùng xuống, bâng khuâng:

“Theo luật đời, ở tuổi ngoài 80, chúng tôi đi vào những giai đoạn già yếu, bệnh tật, và mang theo một chứng bệnh nan y, chắc cũng phải đến lúc xuống tàu, giă từ đời sống. Chúng tôi không có của cải, tài sản ǵ để lại, ngoài “Huy Phương Tuyển Tập,”xin gởi đến bằng hữu và bạn đọc như là một món quà chia tay.”

Mấy tuần sau, anh Vơ Ư gọi báo tin: anh Huy Phương giờ yếu lắm, và rủ tôi đi thăm cùng với anh và anh Phan Nhật Nam. Anh sẽ ghé đón. Rất tiếc, khi ấy tôi đang ở trên nhà cô con gái út, khá xa Little Saigon, nên chỉ nhờ anh Vơ Ư chuyển lời thăm, và hẹn sẽ gặp anh Huy Phương khi về lại Little Saigon.

Tuần trước, về lại nhà, tôi cùng anh Trần Huy Bích đến thăm anh. Biết anh mệt và có một số bạn bè thân t́nh thăm viếng, nên tôi gởi tin nhắn đến điện thoại của chị Huy Phương, xin chị chọn một thời điểm thích hợp.

11 giờ 30 trưa hôm sau, chúng tôi đến. Ngôi nhà của anh chị nằm trong một khu thật yên tĩnh ở thành phố Anaheim. Tôi bấm chuông với một chút lo âu, chuẩn bị tâm trạng trước những t́nh huống không vui, nhưng chị Huy Phương mở cửa đón chúng tôi với một nụ cười, vồn vă, làm chúng tôi thấy tự nhiên hơn. Anh Huy Phương từ trong pḥng bước ra, tay phải chống một cây gậy. Vẫn mái tóc bạc trắng như tuyết bồng bềnh, với một nụ cười thân thiện cố hữu, nhưng vóc dáng anh trông tiều tụy, nếu không nói là da bọc lấy xương. Bắt tay anh, nở nụ cười, mà ḷng dạ xốn xang, thấy thương và tội nghiệp anh.

Tôi cảm động hơn khi anh kéo tay bảo hai anh em tôi đến ngồi bên cạnh anh, chung cái ghế sofa để nói chuyện cho vui, v́ chẳng c̣n có nhiều dịp được ngồi bên nhau nữa. Anh cho biết chẳng ăn ǵ, chỉ uống đúng 3 ly sữa mỗi ngày, cùng với mớ thuốc men do bệnh viện cấp. Tôi và anh Bích nhắc lại vài kỷ niệm xưa, đặc biệt mấy lần gặp anh chị tại Oslo- NaUy, khi anh chị sang đây thăm vợ chồng người bạn thân, là giáo chức đồng nghiệp cùng anh dạy ở trường Trung học Nguyễn Hoàng, Quảng Trị, trước khi anh nhập ngũ. Tôi đùa, bảo lúc ấy ông thầy Lê Nghiêm Kính(*) đẹp trai, chắc cũng từng làm khổ bao nhiêu cô học tṛ Quảng Trị. Mấy hôm nay có cô nào xin phép bà chị đến thăm anh Huy Phương? Cả anh chị cùng cười.

Anh b́nh thản kể chuyện đă chuẩn bị tất cả cho việc hậu sự. Đă viết cả Cáo Phó và dặn ḍ vợ con để anh ra đi trong b́nh thản. Thấy anh vui, tôi bảo “Năm nay anh đă 84, thuộc hàng đại thọ rồi. Em cũng chỉ mong sống đến như vậy là phúc đức trời cho rồi. Từng là lính chiến, bị tù đày rồi vượt biển mà không chết, bây giờ sắp tuổi 80 em thấy được hưởng bonus của ông trời, nên đă măn nguyện lắm rồi. ” Anh Trần Huy Bích tiếp lời: “Anh em ḿnh bây giờ đang xếp hàng, kẻ trước người sau. Mai mốt rồi cũng sớm gặp lại nhau thôi.”

Tôi bỗng nhớ tới bài thơ “Chúc Thư” của anh Huy Phương viết đă khá lâu, tôi rất tâm đắc:

(Bài thơ khá dài, xin trích đoạn)

Tôi người lính già ở xa tổ quốc
Xa chiến trường lưu lạc tới đây
Nơi quê người sương pha tuyết đổ
Mang nỗi đau con ngựa lạc bầy.

…..
Không phải chỉ chịu ơn người đă chết
Tôi như c̣n mang món nợ nước non.
Chết không nghĩa là đă tắt hơi thở
Sống đôi khi cũng có nghĩa chết ṃn.

Khi tôi chết ván ḥm xin đậy nắp
Có vui chi nh́n người lính chết già
Hổ thẹn đă không tṛn ơn nước
Tiễn tôi chi, thêm phí một ṿng hoa.
Hăy quên tôi, người lính già lưu lạc
Đừng phủ lá cờ tổ quốc cho tôi

….
Anh em tôi trong những giờ tuyệt lộ
Nằm lại bờ lúc chiến hạm ra khơi.
Chiến hữu tôi chết đầu sông cuối biển
Ngày tan hàng đành nằm lại quê hương
Không ai trổi cho khúc kèn truy điệu
Không có ai phủ giúp ngọn cờ vàng.

Hăy phủ cờ lên nấm mồ tử sĩ
Xác bị xới đào trong nghĩa trang xưa
Hăy rải hoa trên con đường thấm máu
Phút lui binh phải găy súng buông cờ.

Anh là huynh trưởng của tôi, sau khi tốt nghiệp Khóa 16 Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, anh đă phục vụ trong ngành Tâm Lư Chiến cho đến ngày phải tan hàng, vào tù theo vận nước. Trong binh nghiệp, anh cầm bút nhiều hơn cầm súng. Tôi đă buông súng, nhưng anh th́ chưa hề buông bút. Anh là một trong những người lính chiến đấu bằng ng̣i bút cho đến giây phút cuối cùng, đă để lại cho đời, cho chiến hữu, bạn bè cùng thế hệ con cháu những “chiến tích” rất đáng được trân trọng, tự hào, như anh đă viết trong lời tưa cho Tuyển Tập cuối cùng:

Chúng tôi không có của cải, tài sản ǵ để lại, ngoài “Huy Phương Tuyển Tập,”xin gởi đến bằng hữu và bạn đọc như là một món quà chia tay.”

Khi nhận được tuyển tập “Ga Cuối Đường Tàu” và đọc những ḍng tâm t́nh của anh, tôi liên tưởng tới lời xưa của cụ Phan Bội Châu:

“Con chim sắp chết hót tiếng bi thương,
Con người sắp chết nói lời tâm huyết”

Cụ Phan Bội Châu viết lời này trong Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư năm 1903. Măi ba mươi bảy năm sau (1940), Cụ mới qua đời tại Bến Ngự trong cảnh bị giam lỏng.

Ông anh xứ Huế của tôi vừa bị định mệnh lên án treo. Anh có được ân xá và diên tŕ sự sống một thời gian dài như Cụ Phan? Trong viễn ảnh Phật giáo mà anh là một tín đồ, tiếng gọi về ngay hay lệnh hoăn không nhất thiết là tốt hay xấu, chỉ là duyên nghiệp trong luật tử sinh chung. Và việc ở hay đi nào có ǵ quan trọng, nếu người ta sống xứng đáng và yêu thương tới giờ phút cuối cùng.

Tôi tin anh Huy Phương đă quan niệm và hằng sống theo chí hướng ấy.

Thấy anh đă thấm mệt, chúng tôi xin cáo từ. Anh kéo chúng tôi ngồi sát lại anh hơn, ôm vai hai chúng tôi, bảo cô con gái chụp mấy tấm h́nh kỷ niệm. Thấy anh cố gắng nở nụ cười, chúng tôi cũng cười theo. Anh viết tặng anh Trần Huy Bích tuyển tập cuối cùng của anh. Nét chữ run run. Anh Bích nhận món quà với nhiều cảm xúc. Chúng tôi cám ơn chị và cháu mà không biết chia sẻ một lời nào, ôm anh thật chặt trước khi bước ra cửa, trong ḷng lẫn lộn những nỗi niềm, khó tả.

(từ trái:Gs Trần Huy Bích- Nv Huy Phuong – Tg PTAN)

Xin cầu chúc anh, dù ở hay đi, vẫn luôn nở những nụ cười, thanh thản, măn nguyện. Hẹn gặp lại anh ở sân ga cuối đường tàu.

Phạm Tín An Ninh
 
(*) Lê Nghiêm Kính là tên thật của Nhà văn Huy Phương

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Nụ cười đầu năm  
Luận về nghệ thuật lănh đạo  
Lá cờ vàng ba sọc đỏ 
Nhìn lại cuộc chiến Triều Tiên 1950 – 1953  
T́nh h́nh Việt Nam sau Hiệp Định Geneve  
Những trang sử hào hùng của HQ/QLVNCH  
CSVN hứa hẹn nhân quyền... 
Âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa của TC  
Bài viết hay về nước Mỹ  
Đại Tá Võ Văn Xét - Thân phụ BK Vơ Khắc Hiệp 33  
Chuyện "THẦN B̉BOUL"
Ông già Noël mắt một mí
Christmas in the communist re-education camp
Không món quà nào hơn
Kẻ đào ngủ
Quốc Học
Tưởng nhớ Việt Dũng
Bài thánh ca buồn  
Những mảnh đời trên một chuyến "Xe Đ̣"  
Mùi áo lính  
Ngàn đời nhớ anh  
Kư ức vùng Hỏa Tuyến  
Ba vị đại tá VNCH là những nhạc sĩ tên tuổi  
Mầy c̣n nhớ không?  
Tiếng Việt ḿnh ngộ quá!  
Về thăm cố hương  
SEAL của Mỹ bắt giữ thủ lĩnh hàng đầu của Hamas 
Một thoáng mùa thu về trên xứ Huế  
Con người thực Anthony Fauci
Một giọt dầu loang  
Sau khi chết, chúng ta về đâu?  
Giỗ cho 300000 quân sĩ đă chết trong chiến cuộc VN
Phút cuối Tân Lâm  
Lễ viếng mộ 81 tử sĩ Nhảy Dù  
Người Nhật/Người Lào & Người Việt  
Chuyện chú A Tỷ và Tiểu Thanh  
Sự thật về lực lượng Hamas  
Người việt nam hèn hạ  
Giết cho đủ chỉ tiêu!  
Một nét chữ, một đời người 
Chàng lính binh nh́ bị khiển trách v́ giày bẩn  
Lần đầu nhập trận  
Nói tiếng Anh kiểu này...

Những món nợ phải trả  
Cờ Vàng 3 sọc đỏ - Ngọn cờ đại nghĩa của dân tộc Việt  
Hồng nhan  
Cô Lành về Quảng Nam 
Những người 50-80 tuổi nên đọc  
Những mùa Trung Thu  
Đường vào Học Viện Không Quân Hoa Kỳ 
Mỹ vào VN ‘lần hai’ và các bài học cho hôm nay  
Việt kiều mới ở xứ người  
Trả lời câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
QLVNCH  1968 - 1975 
Hỏng rồi tiếng nước tôi!  
Dốt hay nói chữ
Tiến tŕnh bầu cử tại Hoa Kỳ  
Những ngày tháng cũ  
Người hùng chỉ huy trận chiến Long Tân vừa qua đời 
Thảo tím  
Lại nước mắm  
Ngu như lợn  
Long Tân Day  
Kỷ niệm 50 năm chiến tranh Việt Nam  
Tưởng nhớ Anh Vân - Quách Tố Vương  
Gửi trứng cho ác  
Hoàng Ngọ 
Số phận nào cho kẻ thua trận?  
Nghệ thuật chôn sống 
Lữ Đoàn III Nhảy Dù Quảng Trị năm 1972  
Để thấy vợ ḿnh dễ thương hơn nhiều..  
Trường xưa

Đường chiến binh  
Nhà khoa học gốc Việt được vinh danh...  
Giấc mộnh kinh hoàng  
Nhạc sĩ Từ Cộng Phụng  
Thư số 141a gửi ngư2i ơlính QĐNDVN 
Đêm truy điệu  
Bà già Ba Tri  
Một đời Kỵ Binh, hiên ngang, lẫm liệt  
Sự ra đời của ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ 
Thương tiếc một bác sĩ quân y  
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh ở Melbourne, Úc,,, 
Câu Chuyện Về Jacky Ly  
Nhớ lại một ngày vui  
Người ta đi lính mang lon  
Đắng cay của một người tù  
Để thấy thương vợ nhà hơn  
Cuối cuộc hành tŕnh 
Áo học tṛ và áo trận
Câu chuyện ngày xưa
Đừng bao giờ...
Những âm thanh tuổi thơ
Vài nét về QLVNCH và ngày Quân Lực 19/6
Tháng sáu trời mưa
Thanh Tâm Tuyền, giữa ḷng cuộc đời
Người lính Mỹ nay ở đâu?  
Giọt hạnh phúc trong đáy ly!  
Đói !
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong ở thủ đô Mỹ
Nhân lễ Chiến Sĩ Trận Vong Mỹ, nhớ....
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong,’ tưởng nhớ chiến sĩ VNCH
Nói phét!
Thuyền đắm giữa khơi
Khi sa cơ mới biết ai là bạn...! 
Quốc hội TB Florida ban hành Nghị Quyết Vinh Danh..  
Nhật Bản trong tôi
 
Tôi viết cho anh - Người "Chiến sĩ áo đen VNCH"  
50th Anniversary of the Vietnam War
 
Quân Đội Úc trong chiến tranh VN  
Bản án tử h́nh
Ḍng sông, ḍng đời  
Một thành phố mất tên  
30 Tháng Tư, lời xin lỗi muộn màng  
Tuẫn tiết 
Những kẻ xa quê
Hồi đó tụi mày ở đâu?  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Giờ phút cuối cùng của đồi Tăng Nhơn Phú  
Ca hát với ma 
Gă bất cần 
Những thống khổ bi hùng  
Những h́nh ảnh không in ra được  
Thầy đồ 
Truyện về lính - Tự truyện của một phi công  
40 năm t́m bạn
Một mối đau chung, nhiều lối nh́n khác biệt!  
Trường Sa tháng 4 năm 1975  
Ngày Quân Đoàn I “tan hàng”  
Thảm họa di tản từ Miền Trung Tháng Ba 1975  
Người lính năm xưa  
Tướng VNCH tù trên 17 năm  
Hai lá thư 
Tiểu sử Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù 
Huynh đệ chi binh
An Dương  
H́nh ảnh một buổi chiều  
Mẹ! Hiền phụ của ông Bảo!  
Nhà già... chào mi!  
Tôi là người nước nào?  
Giờ phút …hấp hối cuả 1 thành phố  
Chuyện xưa đến nay vẫn đúng  
Cuộc đời và sự nghiệp ca sĩ Quỳnh Giao  
Trên đồi gió  
Con nhà nghèo trở thành hàn lâm kỹ thuật Mỹ  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Đồi xưa, núi cũ  
Đoạn đường kỷ niệm thời thơ ấu  
Người điệp viên giỏi nhất của VNCH & CIA  
Cái nh́n mới về VNCH
Cơn ác mộng  
Chặng đường quê hương  
Máu đào nước lă  
Những quả ổi cuối mùa  
Đời đi dạy tại Canada  
Tiếng Việt Sài G̣n cũ  
Tác giả 'Dư âm' qua đời ở tuổi 95
Giận cá chém thớt hay giận thớt chém cá ?  
Chế Lan Viên Gato!  
Thắp nhang sao mà vẫn căm thù người chết  
Để tang cho sách  
Đồi Charlie: Người đi, linh hồn ở lại  
Mẹ Việt Nam 
Trước thềm xuân hoà b́nh
Cái áo của thầy tôi  
Hiệp định Paris 1973 - 2023 - 50 Năm nỗi đau...  
Trầm Tử Thiện - Người chép sử lư vong...  
Mâu thuẫn quân sự và chính trị Mỹ về cuộc chiến VN  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hương vị ngày xuân  
Nhớ lại cái tết năm xưa  
Bài viết dành cho kẻ mở miệng là tiếng “Ba que”
Mùa xuân hạnh ngộ
Sài G̣n của tôi
Viết về một người bạn vừa nằm xuống
Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh  
Xuân về, nhớ Quê Hương  
Đời đi dạy  
Hãy để Cha sống những ngày cuối cùng ...  
Trạng Quỳnh và loại dân khí thấp kém 
Khi vợ vắng nhà  
Kết quả bầu cử tiểu bang Victoria, Úc  
Thạch Lam  
Người chị cao cả Phạm Thị Thàng  
Tâm sự của một Việt kiều
Gánh hoàng hoa  
Chiếc huy hiệu hoa sen trên đại lộ kinh hoàng  
Hồi c vngười Cha btù  
Tiếng Anh dm!  
Nằm chơi  
Chứng nhân một sự kiện lịch sử  
Ngộ đạo đất trời  
Xứ khỉ khọn
Sài G̣n thoáng nhớ  
Ông già đạp xích lô  
Chuộc lương tâm  
Đất nước lạ lùng  
Những giọt mưa trên vùng đất khô cằn  
Chân dung văn nghệ sĩ Việt...  
Sài G̣n của tôi sẽ trở lại…  
Ông già bán trứng  
Melbourne: Kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân  
Câu chuyện ngày xưa  
Chiếc Rolex ân nghĩa
Giở trang nhật kư, nhớ về bạn xưa  
Nén hương ḷng  
Đám Cưới …chi lạ  
Bông lúa cúi đầu  
Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến VN  
Ngày vui khó quên
Cộng sản là thế đấy!  
Nhiễm Virus Corona 2019 
GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ...  
Xao ḷng bởi một từ "Em"  
Hiệp định Genève (20-7-1954)  
Mơ ước b́nh thường  
Phi công Việt là anh hùng nước Pháp  
Viết cho người sắp ra đi...  
Đôi lời về Cung Tiến Nhạc Sĩ hay Kinh Tế Gia ?  
Môt chuyến đi Hawaii  
Vinh danh người vợ tù chính trị VNCH tại Little Saigon

Cái miệng  
Phá thai là giết người 
Cha tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Những người năm cũ 
Ngày tự phụ  
Màu mắt hoàng hôn  
Paris có ǵ lạ không em?  
Không quên người chiến sĩ QLVNCH  
Tản mạn Huế
Nước mắt chiều xuân  
Nước mắt giữa Trùng Dương 
Cuộc đời & sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông 
Người tù kiệt xuất  
Câu chuyện về một lá thư  
Ra biển gọi thầm 
Nỗi buồn ngày 30 tháng tư  
Tháng Tư....  
Bài ca của người du tử  
Lời sau cùng nói với tuổi trẻ  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Hai người lính Dù  
Văn Học miền Nam tự do 1954-1975 
Xe tăng Nga làm được ǵ ?

Giă từ vũ khí  
Giờ phút cuối cùng  
Văn Quang, người vừa khuất nẻo Sài G̣n...  
Những tấm chân t́nh 
An Lộc & Ukraine chiến trường lịch sử 
Hải quân Ukraine chiến đấu  
Trông gịng sông Vị
Ngày xa Đà Nẵng  
Chuyện của một cựu binh Mỹ gốc Việt  
Kư hiệu học và "lơ là lơ láo"  
V́ sao chiếc áo cần có 5 cúc ?
Duyên phận và mệnh số  
Thu, hát cho người và giai thoại  
Thương về Ukraine  
Liên hội BĐQ Texas mừng xuân Nhâm Dần 2022  
Đời lính  
Vinh quang trên chiến hào  
Sự thành công của người Việt tị nạn  
Một chuyến công tác Cam Ranh  
Lá đại kỳ An Lộc  
Chém chết một người là kẻ sát nhân  
Chuyện xưa của tôi và bạn bè kbc 4100  
Sứ mệnh văn hóa  
Thư số 124a gởi NLQĐNDVN  
"Người vợ" là một vĩ nhân
Tết với TPB VNCH và mong ước tuổi xế chiều
Khó quên cái Tết năm nào  
Xuân Sang- Xuân Sến 
Năm Cọp nói chuyện… Bia 
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Thương chùm Hoa Khế  
Tôi đậu bằng … lái xe !
Về ca khúc "gái xuân"  
Thức tỉnh  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hồi kư trận hải chiến Hoàng Xa  
Khi bài thơ Hoàng Sa vượt vĩ tuyến 17 vô Nam  
26 truyện thật ngắn  
Tuổi già viễn xứ  
Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”  
Chiến dịch B́nh Tây  
Trận hải chiến giữa HQ VNCH và HQ Trung Cộng  
Truy lùng cục miền Nam trên lănh thổ Kampuchia
10 địa danh nổi tiếng trong âm nhạc miền Nam  
Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Một Thoáng “AT ... TEN”