Đất nước tôi -
Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh -
Audio
Chuyện cuối năm -
Audio
Màu áo cũ -
Audio
Mang theo quê hương
-
Audio
Trong
âm thầm c̣n nhớ ai! -
Audio
Sài G̣n là đây sao em!
- Audio
Chuyện trăm năm -
Trên quê hương
-
Audio
Chuyện
trăm năm - Một ngày -
Audio
Trăm đắng ngh́n cay -
Audio
Chiếc áo Bà Ba -
Audio
Giữa đồng xưa -
Audio
Áo trắng -
Audio
Gửi nơi cuối trời -
Audio
C̣n nhớ mùa xuân -
Audio
Từ một chuyến đ̣ -
Audio
Dêm thánh vô cùng
-
Audio
Khi mùa đông về -
Audio
Noel năm nào -
Audio
Khúc quân hành -
Audio
Cho ngàn sau -
Audio
Ngh́n trùng xa cách
-
Audio
Rồi
lá thay màu -
Audio
Con chim
biển 3 - T́m về tổ ấm -
Audio
Con
chim biển 2 - Trên biển khơi -
Audio
Con chim biển 1 - Tung cánh chim
-
Audio
Đốt sách ! -
Audio
Đi học
Sài G̣n
-
Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về -
Audio
Làng tôi -
Audio
Sao em không đến
-
Audio
Anh đi! -
Audio
Vỉa hè đồng khởi
-
Audio
Ngày đại tang
Chuyện mất chuyện c̣n
Con chim Hoàng Yến
-
Audio
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương
tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
-
Audio
Remember!
Cánh chim non -
Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa
Trăm đắng ngh́n cay
Con đường
tôi về
Hăy c̣n đó
niềm tin
Chiều ra biển
Những đứa con đẽ muộn
Một thời kỷ niệm
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn
Ngày anh đi
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride
We remember
Vui - Buồn … Ngày
hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72
Mùa hè đỏ lửa
Dư âm ngày hội ngộ
44 năm tại California
Có chuyến bay
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để
quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết
Hồ Quỳnh Châu
Ngày ấy, tôi là một thợ may nghèo, không có tay nghề nên chỉ dám mở
một cửa hiệu nhỏ chủ yếu nhận đồ sửa chữa quần áo là chính. Một lần,
được một anh bạn thân tặng một quyển sách tự học cắt may. Giọng anh
vui vẻ: Thấy em khéo tay nên anh tặng em quyển này biết đâu lại giúp
được ǵ cho nghề nghiệp.
Từ đó tôi bắt đầu học cắt may một cách say sưa.
Khi bước đầu có chút kiến thức về nghề, rồi được nhiều người động
viên, tôi liều mở một cửa hiệu khá to ngay trên mặt phố. Cửa hiệu
của tôi khá đông khách. Ngoài ra c̣n có cả hơn chục người tới xin
học việc.
Chưa thật sự có nhiều kiến thức và tay nghề cũng chưa cao nên mỗi
khi định dạy học sinh cắt cái ǵ th́ tối hôm trước tôi ôn luyện cái
đó, nghĩa là theo kiểu “cơm chấm cơm” như người ta thường nói. Vậy
mà học sinh không hề phát hiện mà c̣n khen: Chị giảng dễ hiểu như
giáo viên vậy. Ngày ấy tôi thường rất tự hào.
Nhưng có một lần…
Một bác khách hàng đến may chiếc áo bà ba. Áo bà ba rất khó cắt mà
tôi lại chưa cắt bao giờ nên lưỡng lự muốn từ chối. Nhưng cuối cùng
tôi liều nhận lời v́ không muốn mọi người biết là ḿnh c̣n yếu kém,
sẽ bị giảm uy tín.
Hôm cắt chiếc áo bà ba, tôi đă thức trắng một đêm ṃ mẫm từng chút
một, cuối cùng th́ nó cũng thành. Rồi khi may cũng vậy, tôi cẩn thận
từng đường kim mũi chỉ, tự tay là phẳng phiu rồi treo lên chiếc móc,
ngắm nghía gật gù ra chiều thích thú.
Bác khách hàng rất thấp, chỉ đến vai tôi nên chiếc áo ngắn cũn cỡn.
Khi đơm cúc thấy chia khoảng cách làm năm như thông thường th́ quá
dầy, v́ vậy nên tôi quyết định chia làm bốn cho cân xứng với chiếc
áo. Làm xong việc ấy, tôi cảm thấy rất lí thú v́ nghĩ ḿnh đă có một
cách tân tuyệt vời, chắc hẳn sẽ được khách hàng ưng ư.
Đúng hẹn, bác khách hàng đến lấy và mặc thử. Bác soi gương, ngắm
trước ngắm sau rất lâu. Tôi th́ thót tim, chỉ sợ bác ấy chê xấu và
bắt đền. May quá bác cởi ra và bảo tôi cho vào túi. Tôi vui sướng
như mở cờ trong bụng.
Đang gấp chiếc áo tự nhiên bác ấy cầm tay tôi và bảo:
Ơ! Sao em đơm cho chị có bốn cái cúc thế này?
Tôi giải thích: V́ cái áo ngắn quá nên đơm năm cúc nh́n rất xấu. Em
đă thử đặt rồi nhưng nh́n rất vô lư! Đây là sự cải tiến của em đấy,
chị biết không.
Bác hơi cau mày: Nhưng từ xưa đến giờ không ai làm như thế! Áo th́
phải có năm cúc chứ em!
Tôi hơi phật ư: Em đă nói rồi. Đây là một cải tiến của em. Chị mặc
trông đẹp mà.
Nhưng áo th́ phải có năm chiếc cúc mới đúng. Cải tiến ǵ th́ cũng
phải tôn trọng truyền thống em ạ.
Câu đi câu lại nhưng có lẽ bác ấy cũng không phải là người quá khó
tính nên đă nhận chiếc áo với vẻ mặt không vui. C̣n tôi th́ thầm
nghĩ, bác ta thật vô lư, đă làm đẹp cho mà lại không biết điều.
Tuy trả được chiếc áo nhưng suốt cả ngày hôm đó tôi làm việc trong
tâm trạng không thoải mái, bứt rứt khó chịu và thắc mắc rất nhiều về
cái áo, tại sao nhất định cứ phải là năm cúc mà không phải là bốn
hay sáu…
Hôm sau, tôi về nhà lục tung ḥm quần áo của mẹ lên và đếm gần chục
chiếc áo cả cũ lẫn mới và thấy cái nào cũng 5 chiếc cúc cả. Nghĩ lại
câu nói hôm qua của bác khách hàng “cải tiến nhưng cũng phải tôn
trọng truyền thống em ạ” tôi bỗng cảm thấy h́nh như ḿnh đă có điều
ǵ không phải.
Từ sau ngày ấy mỗi khi ra đường tôi thường nh́n chằm chằm và những
người già mặc áo bà ba để đếm từng chiếc cúc như người lẩn thẩn. Và
đúng là chiếc áo bà ba nào cũng có đủ năm chiếc cúc. Lạ thế.
Nhiều năm trôi qua, tôi bỏ nghề may chuyển sang nghề bán hoa tươi,
quên dần bác khách hàng năm xưa. Câu chuyện cũ cũng tưởng như trôi
vào quá khứ.
Một buổi chiều tôi đang cắt những tờ báo cũ để gói hoa cho khách,
th́ bất chợt nh́n vào góc tờ báo có ḍng chữ: “BÍ MẬT NĂM CHIẾC CÚC
ÁO”.
Như người chết đuối vớ được cọc, tôi cầm tờ báo đọc lấy đọc để.
Câu chuyện kể rằng: Ngày xưa học tṛ toàn mặc áo bà ba, trên chiếc
áo quy định năm chiếc cúc là tượng trưng cho năm đức tính của con
người: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Mỗi lần thầy giáo gọi, học tṛ lên
bảng đầu cúi thấp khoanh tay trước ngực, khi trả lời không được,
thầy giáo thường bắt tṛ vân vê 5 chiếc cúc áo và bắt nói về ư nghĩa
của từng chiếc cúc một.
Chiếc cúc áo trên cùng là chữ NHÂN (người thiếu chữ NHÂN sẽ trở
thành kẻ độc ác). Chiếc thứ 2 là chữ NGHĨA (người thiếu chữ NGHĨA sẽ
trở thành kẻ bội bạc). Cứ như vậy cho đến chiếc cuối cùng.
Chao ôi! Tôi vừa sung sướng v́ đă giải được những thắc mắc của ḿnh
mấy chục năm nhưng lại xấu hổ về sự thiếu hiểu biết của ḿnh. Giá
như ngày ấy tôi hiểu được ư nghĩ của từng chiếc cúc áo th́ đâu dám
cả gan “cải tiến” cái áo bà ba thành bốn cái cúc như vậy. Hóa ra, sự
cách tân của tôi chỉ là một việc làm liều lĩnh và điên rồ.
Sáng nay trời chớm Đông se lạnh, tôi mở tủ để lấy quần áo, tự nhiên
tôi lại chọn cho ḿnh cái áo có đủ 5 chiếc cúc để mặc và chợt nghĩ
đến bác khách hàng thấp bé ngày nào.
Bây giờ không biết bác đang sống ở nơi đâu. Nếu đọc được những ḍng
này, xin bác hăy quay lại gặp tôi ở cửa hàng hoa Minh Châu thuộc tổ
1, phường Hoa Chè, thành phố Sông Phượng.
Gặp lại bác, dù không c̣n làm nghề may nữa nhưng tôi nhất định sẽ
tưởng nhớ lại nghề cũ để may đền bác một chiếc áo bà ba thật đẹp, có
đủ năm chiếc cúc.
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013
2012
Hồi ức -
Một thời chinh chiến
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Giă từ vũ khí
Giờ phút cuối cùng
Văn Quang, người vừa khuất nẻo Sài G̣n...
Những
tấm chân t́nh
An Lộc & Ukraine chiến trường lịch sử
Hải quân Ukraine chiến đấu
Trông gịng sông Vị
Ngày xa Đà Nẵng
Chuyện của một cựu binh Mỹ gốc Việt
Kư
hiệu học và "lơ là lơ láo"
V́ sao chiếc áo cần có 5 cúc ?
Duyên phận và mệnh số
Thu, hát cho
người và giai thoại
Thương về Ukraine
Liên hội BĐQ Texas mừng xuân Nhâm Dần 2022
Đời lính
Vinh quang trên chiến hào
Sự thành công của người Việt tị nạn
Một chuyến công tác Cam Ranh
Lá đại kỳ An
Lộc
Chém chết một người là kẻ sát nhân
Chuyện xưa của tôi và bạn bè kbc 4100
Sứ mệnh văn
hóa
Thư số 124a gởi NLQĐNDVN
"Người vợ" là một vĩ nhân
Tết với TPB VNCH và mong ước tuổi xế chiều
Khó quên cái Tết năm nào
Xuân Sang- Xuân Sến
Năm Cọp nói chuyện… Bia
Đêm xuân trên vùng biển chết
Thương chùm Hoa Khế
Tôi đậu bằng … lái xe !
Về ca
khúc "gái xuân"
Thức tỉnh
Tử sĩ Hoàng Sa
Hồi kư trận hải chiến Hoàng Xa
Khi bài thơ Hoàng Sa vượt vĩ tuyến 17 vô Nam
26
truyện thật ngắn
Tuổi già
viễn xứ
Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”
Chiến
dịch B́nh Tây
Trận hải chiến giữa HQ VNCH và HQ Trung Cộng
Truy lùng cục miền Nam trên lănh thổ
Kampuchia
10 địa danh nổi tiếng trong âm nhạc miền Nam
Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của
QLVNCH
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu
nhất
Lạc giữa
mùa xuân
Một Thoáng “AT ... TEN”