Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

D̉NG SÔNG, D̉NG ĐỜI

Con Ngọc đứng tần ngần bên tàng cây trứng cá, thỉnh thoảng lại cuốn vạt áo phe phẩy cho đỡ nóng. Buổi trưa đứng gió. Nắng rọi thẳng xuống mặt lộ bên kia hàng rào, làm mềm đi lớp nhựa đường đen xịt. Mỗi lần có xe chạy ngang là lằn bánh in xuống y hệt như đóng dấu. Nh́n ra ngoài đường hoài cũng chán, con Ngọc nhoài ḿnh, níu cành trứng cá, rồi thoăn thoắt leo lên lưng chừng.

Tựa vào một nhánh khá chắc, nó đưa mắt nh́n sang trại lính bên kia đường. Tất cả đều im lặng. Cả trại lính dường như đang ngủ trưa. Không thấy tăm hơi đứa nào trong đám nhóc ngày nào cũng chạy nhảy om ṣm ngoài sân cờ. Trong đám đó, con Ngọc thích thằng Đỏ hơn ai hết. Nghĩ cũng ngộ! Con gái mà lại thân với con trai! Nhưng cũng dễ hiểu thôi. Thằng Đỏ lanh lợi, vui vẻ và ít khi từ chối làm bài dùm các bạn.

Hơn nữa, thằng Đỏ chơi chuyền chuyền, nhảy dây đâu thua bọn con gái! Nghĩ tới đây, con NGỌC bỗng giựt ḿnh. Hay là thằng Đỏ giận, không ra chơi như mọi lần? Đúng rồi! Chắc tại ḿnh xô nó té lúc chơi rượt bắt cứu bồ chiều hôm qua? Ráng chịu! Ai biểu bày đặt đi cặp bồ với đám thằng Long "đầu gấu" và con Phượng "quắn"!

Tự nhiên con Ngọc thấy buồn. Nó nhớ lại lúc thằng Đỏ té xuống có vẻ đau lắm. Nó không chịu xin lỗi. Mà thằng Đỏ cũng không nói ǵ, chỉ lẳng lặng đứng dậy, đi cà nhắc, rồi đến ngồi tại bậc thang dẫn lên cầu sắt mà lau phủi bụi đất trên đầu gối và cườm tay. Lúc đó con Ngọc cũng muốn chạy tới hỏi han, nhưng không hiểu sao, nó lại tỉnh bơ chơi đù tiếp với đám nhóc. Cho đến khi cả bọn tan hàng th́ không thấy thằng Đỏ đâu hết. Nghỉ đến đây, con Ngọc muốn leo xuống để chạy vào thành lính xin gặp thằng Đỏ. Nhưng nghĩ tới gương mặt lạnh lùng của mấy ông cầm súng đứng gát ngoài cổng th́ nó lại thôi.

Vừa vén mái tóc ḷa x̣a, con Ngọc vừa đưa tay bứt một cọng lá ṿ tới, ṿ lui. Mùi thơm và cảm giác mềm mại của chiếc lá làm nó cảm thấy dễ chịu, mặc dù hành động vừa rồi chỉ là bắt chước một cảnh trong xi nê nó mới coi hồi tuần trước với cả nhà. Nó không nhờ là đă chơi thân với thằng Đỏ từ lúc nào. Nhưng có một lần, nó để quên bài ở nhà, mà chú Dần tài xế th́ đă quay xe trở về từ lâu rồi.

Lúc đó, nó quưnh lên và gần như muốn khóc. Cũng vào lúc đó, thằng Đỏ đi tới. Thấy con Ngọc đứng xớ rớ ngoài cổng, thay v́ chạy nhảy, vui đùa với bạn bè như mọi khi. Thằng Đỏ ngạc nhiên hỏi mấy lần, con Ngọc mới nói lư do. Nghe xong, thằng Đỏ cười:

- Ngọc đừng lo! Để tui chạy về lấy cho. Trễ một chút, cô Hậu không phạt đâu!

Nói là làm, con Ngọc chưa kịp cản th́ thằng Đỏ đă phóng ngay về hướng cầu sắt. Hôm đó thằng Đỏ khô bị phạt v́ nhờ ba con Ngọc lấy xe đưa đến trường. Cũng từ hôm đó, thằng Đỏ bắt đầu kéo một đám ngóc bên thành lính qua nhập bọn với đám con công chức trong khu hành chánh...

Con Ngọc bắt đầu sốt ruột và cảm thấy bực ḿnh. Cả khu hành chánh và bên thành lính đều im phăng phắc. Nó leo xuống cây trứng cá để đến bên cạnh hàng rào, bứt mấy trái mùm sụm bỏ vào miệng, vừa nhai vừa lẩm bẩm:

- Tụi bây đừng ḥng kêu tao nha.Trời có sập, tao cũng ra chơi đâu. Ai biểu bắt tao chờ lâu quá!

Con NGỌC lững thững quay vào nhà. Vừa bước đến pḥng khách th́ nghe anh NHÀN của nó nói:

-Trưa nay công chúa ở nhà th́ lạ quá!

Con Ngọc tức tối càu nhàu:

- Kệ em! Nghỉ chơi tụi nó luôn! Chiều thứ bảy mà sao không có mống nào hết!

-Anh Nhàn nó cười:

- Đám nhóc trong cư xá th́ không biết. Nhưng mấy đứa trong thành lính đă đi nhiều lắm rồi.

-Đi đâu?! Thằng Đỏ cũng đi nữa à!?

- Thằng Đỏ nào? À! Cái thằng chạy ma ra tông về nhà lấy sách cho công chúa đó hả? Ừ, nó đi từ sáng sớm lận.

Con Ngọc buồn thiu:

- Sao em không biết ǵ hết vậy?

Anh Nhàn xoa đầu nó:

- Đêm qua nhỏ ngủ sớm quá nên không biết thằng nhóc có qua đây. Nó cứ ḍm qua, ḍm lại hoài. Hai đỏ hoe. Hồi hôm Ba nó nhậu với Ba ḿnh tới khuya lận.

- Ba nó có nói chừng nào trở lại không anh?

- Ổng nói có dịp sẽ ghé thăm. Chỉ khi nào đi xa người ta mới nói vậy.

Con Ngọc đứng sững một hồi lâu, rồi lặng lẽ đi về pḥng. Bên ngoài nắng đang đổ lửa. Trưa hè lặng gió. Tàng trứng cá im ĺm tắm nắng. Con Ngọc chợt nhớ tới cuộc thi hái trứng cá mới chiều hôm qua. Cả bọn 8, 9 đứa, không có đứa nào hái nhiều trứng cá như thằng Đỏ... Đến đây th́ con Ngọc thiếp vào giấc ngủ. Bên ngoài đă có chút gió. Ngoài tiếng kêu nhè nhẹ của chiếc quạt trần, không c̣n tiếng động nào khác của buổi trưa hè …

31-07-1971

Người gác dan già kiên nhẫn ngồi nh́n ra ngoài cổng để quan sát hành động của một người lính trẻ. Anh ta cứ đứng nh́n chằm chặp vào khu vườn bên cạnh nhà, hoặc tḥ tay bứt mấy trái mùm sụm quanh rào. Người lính có vẻ quen thuộc nơi này. Cứ nh́n ánh mắt và nét mặt là đủ biết. Anh chàng vẻ hiền mặc dù mặc bộ đồ bông và đội chiếc mũ Nâu, cùng với khẩu Colt đeo bên hông.

Ông định bước ra chào hỏi, nhưng vẫn cố ngồi tại chỗ. Cùng lúc đó, người lính trẻ bước lên bậc tam cấp, dẫn lên hành lang, rồi đến cửa chánh của pḥng Điện Tín. Ngang qua cửa sổ, anh hơi giựt ḿnh khi chợt nhận ra gương mặt của người gác dan phía bên kia quầy.

Người gác dan lên tiếng trước :

- Thiếu Úy cần đánh điện tín hả?

Sau một thoáng ngạc nhiên, người lính trẻ bỗng tươi nét mặt. Bước ṿng qua cửa, anh chồm tới ôm lấy vai người gác dan:

-Chú Dần phải không? Con đây mà !

Thấy ông c̣n ngờ ngợ, anh nói tiếp :

- Mười năm rồi. Chú không nhận ra con cũng phải. Hồi đó con chỉ cao bằng cái quầy này thôi.

Chú Dần vẫn chưa hết ngạc nhiên:

-Thiệt t́nh tui không nhớ thiếu úy là ai …

Người sĩ quan trẻ gỡ chiếc mũ Nâu đặt lên quầy rồi nói:

-Con là thằng Đỏ nè chú!

Chú DẦN reo lên:

-Tui nhớ rồi! Thằng Đỏ đây mà! Xin lỗi,tui không nên gọi như vậy.

- Không sao! Chú làm con nhớ hồi ở trong thành lính…

- Bây giờ là cư xá sĩ quan của Tiểu Khu Sa Đéc.

Chú Dần chỉ tay ra phía sau, nói tiếp:

- Không khác ngày xưa là bao. Ty Bưu Điện này cũng vậy. Chỉ có máy móc tân tiến hơn mà thôi.

Định nh́n quanh như muốn t́m h́nh ảnh của những ngày vui với đám bạn, trong đó có con của người Trưởng Ty, nhưng mọi thứ đă được sắp xếp theo thứ tự mới. Định thở dài, quay lại hỏi:

-Thưa chú, Bác Bảy…

-Ông Trưởng Ty về hưu lâu rồi. Nếu không kẹt ở đây th́ tui dẫn cậu vô Tân Thuận thăm ổng.

- C̣n chú, sao vẫn ở đây?

- Tui th́ khác. Lưu dụng thêm vài năm thôi. Bây giờ là gác dan kiêm điện tín viên bất đắc dĩ.

- Nghĩa là sao vậy chú?

- Thứ Bảy mà! Trực thế cho mấy anh trẻ tuổi đó mà.

- Gia đ́nh Bác Bảy ra sao thưa chú.

- Cả nhà ông trưởng ty gom nhau ở trong miệt Tân Thuận, gần trường Trung Học tỉnh lỵ. Mọi người mạnh khỏe. Chỉ có cậu Nhàn tử trận gần 3 năm rồi.

-Anh Nhàn …Sao vậy Chú ..!

- Cậu ấy t́nh nguyện vào Thủ Đức. Ra trường được hai năm th́ tử trận ngoài Đông Hà. Người em kế th́ đang làm phó quận trên Pleiku. C̣n mấy cô em th́ đều là cô giáo.

-C̣n mấy gia đ́nh bên khu Hành Chán. Chú có biết tin tức của ai không ?

- Họ lần lượt chuyển ngành, hoặc đổi đi nơi khác. Thời buổi chụp giựt mà! Ở miết một chỗ không đủ sống đâu. Quên! Cậu c̣n nhớ cô Ngọc không?

- Dạ nhớ.

- Cổ tốt lắm! Tuần nào đi dạy về cũng ghé ra đây. Có mấy đám xin cưới, nhưng cổ chưa ưng ai. Họ nói cổ kiêu ngạo nhưng không ai hiểu cô bé Ngọc "thùng thơ" bằng vợ chồng tui đâu!

- Sao chú cũng biết biệt danh này của Ngọc?

-Sao không ?! Hồi đó đám nhóc tụi bây. Xin lỗi! Gọi như vậy cho thân mật nha. Đám nhóc t́ phá như giặc! Chơi tṛ gọi điện thoại nên cứ gọi nhau om x̣m. Hồi đó vui quá. Bây giờ th́ buồn lắm. À quên, Thượng Sĩ Đặng và bà thân của cậu th́ sao?

-Dạ ba con đă giải ngũ và đang làm cho một hăng tư. Má và mấy cô em mở tiệm may ngay tại nhà.

- C̣n cậu th́ nối nghiệp ông già. Coi cũng "bảnh" lắm! Cẩn thận nghen. Mà quên, cậu ghé chơi lâu không? Hay là để tui đóng cửa sớm, rồi dẫn cậu vào nhà ông Bảy. Cả nhà gặp cậu chắc mừng lắm.

- Dạ không được. Con đang trên đường vào vùng hành quân và tạm dừng lại bên chợ thôi. Nhớ quá Ty Bưu Điện và khu Hành Chánh quá, nên con qua đây một chút rồi đi ngay.

- Hồi đầu năm cậu Thành cũng ghé qua đây một chút là đi liền.

- Thành "ṛm" hả chú ?

- Cậu Thành chứ ai! Nó gặp hai chị em cô Ngọc ở đây nên mấy đứa hàn huỵên thật là cảm ộng. Cũng là một chiều thứ Bảy. Mà sao bữa nay không thấy cô Ngọc ghé ra đây.

Định nh́n qua phía bên kia sông:

-Thôi! Con phải đi ngay. Hy vọng bận về sẽ có cơ hội ghé lại nữa.

- Vậy cậu ghi địa chỉ để có ǵ c̣n liên lạc với nhau. Có nhắn ǵ cô Ngọc không?

- Chú nói dùm là con nhớ bạn xưa lắm. Không quên ai hết!

Nói xong, Định bắt tay người gác dan, rồi bước nhanh ra cửa...

Buổi trưa nhạt nắng. Gió lộng và mát. Con đường đi về hướng cầu Quay vẫn như xưa. Không có ǵ thay đổi ngoại trừ những bụi mùm sụm đă không c̣n. Thay vào đó là một số cây cao, rậm mát, được trồng dọc bờ sông. Định bùi ngùi đứng lại khi lên đến bậc thang cuối cùng trên cầu. Thiên đàng tuổi thơ đang trải dài phía dưới. Hạnh phúc thật hồn nhiên của những lần lội sông, leo trứng cá, rượt bắt cứu bồ, bắn chim, năm mười vẫn c̣n đó. Như mới hôm qua mà thôi.

- Ê! Giờ này c̣n đứng đó làm thơ sao?! Biết ông thả bộ qua đây nên tụi này vọt đi t́m. Thôi lên lẹ đi. Trễ rồi!

Chiếc Jeep phóng ngay, suưt chút nữa đă tông vào một tà áo dài trên chiếc Honda đang trờ tới. Người con gái lảo đảo nhưng vẫn giữ được thăng bằng cho xe tiếp tục chạy. H́nh ảnh sau cùng của thị xă chỉ có thế. Một mái tóc dài trong chiều nhạt nắng. Định chợt nhớ đến mái tóc “bum bê“ và nụ cười gịn tan trong Ty Bưu Điện ngày nào. Bây giờ Ngọc "thùng thơ" có lẽ cũng ở vào trang lứa của cô gái khi năy.

Định nghiêng người nh́n lại phía sau. Ty Bưu Điện và thành lính đă khuất. Chỉ c̣n chiếc cầu sừng sững nối hai bờ sông. Ḍng sông của tuổi thơ vẫn hăm hở đưa đón đám lục b́nh xuôi ngược mỗi ngày. C̣n ḍng đời th́ đang dẫn Định và những người cùng trang lứa và hoàn cảnh vào chốn mịt mù lửa đạn. Mai này sẽ ra sao? Định thở dài, nhủ thầm sẽ trở lại nơi này một ngày không xa lắm. Trong khi chờ đợi th́...Sao cũng được. Lính mà em!



29-04-1975

- Bây giờ Ngọc có ư định ǵ không?

- C̣n tính ǵ được chứ! Gần 20 triệu người đang phải bó tay...

- Không ngờ gặp lại nhau chẳng có ǵ vui! Đă vậy…

- Sao anh không nói tiếp?

- Chỉ sợ Ngọc buồn thêm mà thôi.

Người đàn bà ngồi im lặng nh́n ly cà phê. Ngọc “thùng thơ“ sau gần 15 năm đă thành một chinh phụ đi t́m chồng giữa sự hỗn loạn cùng cực nhất nên không giấu được sự ră rời và vẻ mệt mỏi trong dáng điệu.

-15 năm rồi! Nhanh quá!

- Nhanh thật! Mới hôm nào…

- Không ngờ anh và anh Thành cùng ở Đà Nẵng.

- Nhờ lúc đó đơn vị tụi này về dưỡng quân, nên mới t́nh cờ gặp lại nhau, và…

- Và anh không biết là Ngọc đă nhận lời lấy ảnh phải không?

- Hai người bí mật quá!

- Lúc đó ḿnh đă liên lạc với nhau rồi. Nhưng Ngọc gặp lại anh Thành trước anh vài tháng.

- Hôm nhận thiệp cưới, anh mới biết là ḿnh đă chậm chân.

- Mọi sự đều do duyên phận thôi. Khi nhận lời làm vợ anh Thành, Ngọc cũng phân vân lắm! T́nh yêu, hay t́nh bạn thăng hoa?! Yêu lính, hay trân trọng người bạn thời thơ ấu? Có điều …Anh Thành siêng viết thư hơn anh và tận dụng mọi cơ hội để về thăm Ngọc cho nên…

- Cho nên đến bây giờ ḿnh vẫn c̣n là hàng xóm.

- Người ta rầu thúi ruột mà anh cứ nói đùa hoài hà!

- Xin lỗi v́ đă diễu cợt không đúng lúc.

Im lặng ...

- Chân anh c̣n đau nhức lắm không?

- May mà không bị cưa. Cũng nhờ người bạn Trợ Y và Bác Sĩ trên tàu Hải Quân chăm sóc kỹ lưỡng, nên đă bớt nhiều rồi. Nghĩ lại th́ thấy ḿnh vẫn may mắn hơn các đồng đội c̣n kẹt ngoài Đà Nẵng.

- Các anh thật không may. Đơn vị của anh Thành có tàu đón cũng đỡ. Nhưng Ngọc cũng chưa gặp được anh Thành. Vừa đến căn cứ Sóng Thần, là được biết cả Lữ Đoàn chỉ có một ngày tập trung rồi đi ra Long Khánh ngay.

- Mấy hôm nay tin tức rộn ràng quá. Không biết ngày mai sẽ ra sao. Nhưng mà…

- Sao anh lại ngập ngừng ...?

- Không dám nói, v́ sợ bị hiểu lầm.

- Th́ anh cứ đại đi mà!

- Người em rể làm trong Bộ Tư Lệnh Hải Quân có ghé nhà cho biết là sáng sớm ngày mai, hai vợ chồng sẽ vào Hải Quân Công Xưởng. Chắc là ...Ngọc có muốn đi theo gia đ́nh anh không ?

- Anh cũng định bỏ đi thật sao?

- Không biết! Nhưng c̣n ǵ nữa mà luyến tiếc. Vả lại anh đă là thương phế binh rồi.

- Cám ơn ư đẹp của anh, nhưng Ngọc không thể đi được.

- Vậy…Ngọc cứ tá túc bên nhà cô em chồng hoài sao?

- NGỌC không biết nữa! Nhưng phải có tin tức ǵ của anh Thành cái đă.

- Nhưng nếu lỡ…

- Không đâu! Thế nào ảnh cũng t́m cách liên lạc cho xem. Chưa biết chừng gia đ́nh ảnh dưới Sa đéc đă có tin rồi. Chắc là phải về dưới đó mới được.

- Nguy hiểm lắm! T́nh h́nh coi bộ không ổn chút nào cả. Ngày mai Ngọc ghé lại đây, rồi ḿnh tính tiếp. Nếu vẫn bặt tin của Thành th́…

- Đă nói rồi, Ngọc không đi đâu hết! Ai sao, th́ ḿnh vậy kia mà.

Cả hai cùng im lặng một lượt. Bên ngoài có tiếng phi cơ vần vũ trên trời. Tiếng súng nổ, tiếng xe cộ và mọi thứ tiếng động khác ḥa lẫn vào nhau thành một thứ ḥa âm hỗn tạp, vội vă. Một lát sau, Ngọc đứng dậy.

-Thôi! Ngọc về nha. Nhớ nói lại với hai bác là Ngọc có ghé thăm.

- Ba má anh chắc c̣n ở bên nhà cô em để bàn chuyện đi đứng không chừng.

Định với tay lấy cặp nạng, dợm đứng lên th́ Ngọc cản lại:

- Thôi anh đừng tiễn. Lo cho cái chân đi. Coi bộ c̣n đau lắm phải không?

- Chỉ đau thể xác thôi. Chứ c̣n…

- Ngọc hiểu! Dù là t́nh nhà, hay nợ nước, th́ xin anh hăy giữ nỗi đau ấy trong ḷng. Dù sao Ngọc cũng cám ơn buổi hội ngộ hôm nay.

- Đúng là “thùng thơ“!

-Thôi đừng nịnh đầm! Anh nên giữ ǵn sức khỏe để chống nạng trên tàu Hải Quân.

-Ngọc đừng quên là có chỗ cho ḿnh nữa đó. Nếu thay đổi ư định, th́ đến đây trước 7 giờ sáng ngày mai.

- C̣n nếu không th́ chờ thư của anh gởi về chứ ǵ?!

- Thôi đừng đùa nữa mà. Anh sẽ chờ Ngọc…

- Anh đừng chờ mất công. Lo cho an mới phải. Đừng quên là anh c̣n bộ quân phục trên người kia ḱa.

Định ngồi nh́n theo người thiếu phụ cho đến khi bóng dáng nhỏ bé khuất hẳn sau góc phố. Rốt cuộc, sau 15 năm gặp lại nhau cũng chưa đủ để giải đáp câu hỏi về t́nh bạn, t́nh yêu, hay t́nh người. Mọi thứ đều bị cuốn hút vào cơn lốc của cuộc chiến. Câu trả lời vẫn c̣n ở đâu đó trong tương lai. Mà tương lai sẽ ra sao khi đêm nay có lẽ là đêm dài nhất trong đời của người dân Sài G̣n!

27-07-1991

- Cuối cùng tụi ḿnh cũng gặp lại nhau.

- Đúng là trái đất tṛn!

- Không ngờ mày c̣n hát hay quá!

-Cám ơn! Chỉ là giúp vui văn nghệ thôi.

- Không có tiệc cưới của đứa cháu, chắc là không có dịp gặp mày.

- Nên cám ơn ban nhạc th́ đúng hơn. Tụi nó lôi tao đi cho bằng được. Lấy lư do là có mấy người lớn tuổi muốn nghe nhạc tiền chiến. Th́ ra tiền chiến ở bên này là thập niên 60, 70.

- Trước 75 mới đúng.

- Đồng ư!

- Đêm nay mày phải ngủ lại đây với tao.

- C̣n bà xă mày…?

- Bạn bè lâu năm mới gặp nhau, bả thông cảm thôi.

- Để coi cái đă.

- Để coi cái ǵ nữa. Gần 2 giờ sáng rồi. Vă lại, đêm thứ bảy mà.

- Ở lại đây chỉ có nước thức trắng đêm, chứ ngủ nghê ǵ được.

-Dĩ nhiên là phải thức! Tụi ḿnh có quá nhiều chuyện để nói với nhau.

-Đă 30 năm! Ba lần thay đổi trong đời của tao.

- Cả tao cũng vậy. Hồi nhỏ cứ mơ làm hiệp sĩ, bắt thằng Tuấn mập làm ngựa cơng mệt nghỉ. Lớn lên hăng hái đánh đấm khắp nơi. C̣n bây giờ th́ đành phải an phận.

- Nói thật, đừng giận tao, mày vẫn có phước hơn bọn tao nhiều.

- Tao hiểu lắm. Tụi bây kẹt lại, chịu khổ cực đủ điều

IM LẶNG…

- Ê Định!

- Tao c̣n thức đây!

- Có gặp Ngọc thường xuyên không?

- Em mày không có kể chuyện ǵ sao?!

-Có! Nhưng chỉ nhắc sơ sài về Ngọc mỗi lần viết thư cho tao.

- H́nh như nhỏ Lan không hợp với Ngọc.

-Tao cũng không rơ lắm. Đă biết nhau từ hồi nhỏ mà…

-Lớn lên th́ khác.

- Có lẽ vậy. Mày chưa nói chuyện về Ngọc cho tao nghe.

- Tao chỉ biết Ngọc ở với Ba Má mày một thời gian. Sau đó về dưới miệt Tân Thuận, sau khi bác Bảy mất.

- Nhắc tới Tân Thuận làm tao nhớ Sa đéc và thời tuổi nhỏ quá chừng.

- Tại sao mày không nghĩ ǵ tới Ngọc hết vậy!?

- Có chứ!

- Nếu có th́ sao không liên lạc?

-Tao kẹt nên nhờ em tao nói dùm.

- Mày tệ quá! Thủy Quân Lục Chiến mà sao yếu x́u vậy?!

- Đánh giặc th́ dễ. Gặp chuyện này thật là rắc rối. Mày nghĩ coi. Trong lúc ai nấy tưởng mày đă chết th́ mày lại được tàu kéo ra khơi. Qua đây th́ có người lo cho ăn học. Vừa buồn, vừa cô đơn. Thử hỏi c̣n làm được ǵ nữa chứ!?

- Tao không trách mày về chuyện này. Cả Ngọc cũng vậy. Chỉ trách tại sao mày không viết thư cho biết để mọi người yên tâm.

- Lúc đầu th́ sợ tụi nó làm khó dễ gia đ́nh. Tới khi bà xă sanh con đầu ḷng th́ tao bối rối hơn. Bả tuy hiền, nhưng cứng cỏi lắm. Lúc tao thú nhận là đă có vợ và vợ c̣n kẹt lại, th́ bả chỉ im lặng đi vô pḥng. Hôm sau nói thẳng là tùy tao quyết định. Tính sao cũng được.

- Và mày quyết định chọn bà này!?

- Đúng vậy! Tao không có cách nào khác. Mày cũng biết đó! Tiền học, tiền nhà, tiền này, tiền kia không có người chia xẻ, phụ giúp, th́ mệt lắm. Huống chi, bả chịu khó lo cho tao ngay từ lúc mới từ trong trại tị nạn ra lận.

-Ngọc có dặn tao là cố t́m mày bằng mọi cách.

- Chắc là để trách tao bạc bẽo.

-Không! Chỉ để hỏi mày tại sao lại im hơi lặng tiếng lâu nay.

-Tao biết ḿnh có lỗi. Nhưng...

- Đừng tự trách ḿnh nữa. Tao nghĩ là Ngọc đă hiểu, nhưng chỉ muốn mày tự giác nói ra thôi. Đàn bà mà!

- Tao quên hỏi là mày qua đây lâu chưa.

- Vừa đúng 4 năm.

- Vậy là mày chịu khổ hết 12 năm!

- Ăn nhằm ǵ so với biết bao nhiêu người khác, trong đó có Ngọc. Đau khổ trong ḷng cứ như vết thương không lành da. Ngọc chọn mày nên âm thầm chịu đựng. C̣n mày th́ cứ tránh né sự thật.

-Tao có nhờ nhỏ Lan khuyên NGỌC tái giá.

- Khuyên cái ǵ chớ! Mày đâu có lạ ǵ tánh của Ngọc.

- Thật t́nh th́ tao rối trí lắm. Vừa đau khổ, lại vừa sợ. Rất may là chưa có con. Nếu không…

- Th́ mày càng rối hơn nữa.

- Đành vậy, nhưng nếu có con với nhau, tao sẽ t́m cách đem hai mẹ con qua đây rồi tính tiếp. Tương lai của đứa trẻ là trên hết.

- Rốt cuộc gặp đường nào mày cũng bí rị.

-Mày bảo tao phải làm ǵ đây?!

- Câu này tự mày trả lời đi. Tao không có ư kiến. Nhưng tao sẽ viết thư cho Ngọc biết là đă gặp mày. Chỉ vậy thôi. Mọi chuyện sau đó để Ngọc tính.

- Mày cũng yêu Ngọc. Vậy tại sao...

- Tầm bậy! Ngọc chọn mày. Tao là bạn của cả hai. Tao tôn trọng t́nh bạn của tụi ḿnh và nhứt là sự cứng cỏi của Ngọc nên không muốn lợi dụng hoàn cảnh. Mày hiểu không?

- Phải chi hồi đó tao bỏ xác ở Huế cho rồi! C̣n hơn bây giờ vừa xấu hổ, vừa đau ḷng v́ không biết phải làm sao. Theo mày th́ tao làm ǵ bây giờ?

- Mày đi hỏi mấy ông "một kiểng, hai quê" mới đúng. Bên này thiếu ǵ những người ở vào hoàn cảnh như mày.

- Thôi mà. Cứ ngạo tao hoài.

-Th́ cứ nói cho Ngọc biết sự thật đi! Chỉ cần ḿnh thật ḷng, th́ không sợ xấu hổ với lương tâm. Chỉ là vấn đề tâm lư thôi mà!

- Biết vậy, nhưng tao vẫn ngại quá!

IM LẶNG…

- Thôi, tao về đây!

-Cái ǵ?!

- Tao về.

- Mày có biết là mấy giờ rồi không!? Đường xa. Lái xe 3, 4 tiếng đồng hồ chứ phải chơi đâu!

- Tao quen rồi. Lái xe trong đêm cũng thích thú lắm. Đường vắng, tha hồ phóng. Vă lại, tao chuyên sống về đêm.

- Đêm cái con khỉ! Trời sắp sáng rồi. Hay là...ăn trưa với vợ chồng tao rồi về cũng chưa muộn.

Định không đáp lại, chỉ ngồi nh́n trời đang dần sáng. Một dải mây trắng trải ngang quăng trời hừng đông, đẹp như một ḍng sông. Ḍng sông tinh khôi của tuổi thơ chuyển nguồn qua ḍng đời đầy biến động. Một ngày mới đang bắt đầu. Nhưng cả hai vẫn ngồi đó nh́n ra ngoài khung cửa sổ, đón b́nh minh trong suy tư và…im lặng.

HUY VĂN

 

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Nụ cười đầu năm  
Luận về nghệ thuật lănh đạo  
Lá cờ vàng ba sọc đỏ 
Nhìn lại cuộc chiến Triều Tiên 1950 – 1953  
T́nh h́nh Việt Nam sau Hiệp Định Geneve  
Những trang sử hào hùng của HQ/QLVNCH  
CSVN hứa hẹn nhân quyền... 
Âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa của TC  
Bài viết hay về nước Mỹ  
Đại Tá Võ Văn Xét - Thân phụ BK Vơ Khắc Hiệp 33  
Chuyện "THẦN B̉BOUL"
Ông già Noël mắt một mí
Christmas in the communist re-education camp
Không món quà nào hơn
Kẻ đào ngủ
Quốc Học
Tưởng nhớ Việt Dũng
Bài thánh ca buồn  
Những mảnh đời trên một chuyến "Xe Đ̣"  
Mùi áo lính  
Ngàn đời nhớ anh  
Kư ức vùng Hỏa Tuyến  
Ba vị đại tá VNCH là những nhạc sĩ tên tuổi  
Mầy c̣n nhớ không?  
Tiếng Việt ḿnh ngộ quá!  
Về thăm cố hương  
SEAL của Mỹ bắt giữ thủ lĩnh hàng đầu của Hamas 
Một thoáng mùa thu về trên xứ Huế  
Con người thực Anthony Fauci
Một giọt dầu loang  
Sau khi chết, chúng ta về đâu?  
Giỗ cho 300000 quân sĩ đă chết trong chiến cuộc VN
Phút cuối Tân Lâm  
Lễ viếng mộ 81 tử sĩ Nhảy Dù  
Người Nhật/Người Lào & Người Việt  
Chuyện chú A Tỷ và Tiểu Thanh  
Sự thật về lực lượng Hamas  
Người việt nam hèn hạ  
Giết cho đủ chỉ tiêu!  
Một nét chữ, một đời người 
Chàng lính binh nh́ bị khiển trách v́ giày bẩn  
Lần đầu nhập trận  
Nói tiếng Anh kiểu này...

Những món nợ phải trả  
Cờ Vàng 3 sọc đỏ - Ngọn cờ đại nghĩa của dân tộc Việt  
Hồng nhan  
Cô Lành về Quảng Nam 
Những người 50-80 tuổi nên đọc  
Những mùa Trung Thu  
Đường vào Học Viện Không Quân Hoa Kỳ 
Mỹ vào VN ‘lần hai’ và các bài học cho hôm nay  
Việt kiều mới ở xứ người  
Trả lời câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
QLVNCH  1968 - 1975 
Hỏng rồi tiếng nước tôi!  
Dốt hay nói chữ
Tiến tŕnh bầu cử tại Hoa Kỳ  
Những ngày tháng cũ  
Người hùng chỉ huy trận chiến Long Tân vừa qua đời 
Thảo tím  
Lại nước mắm  
Ngu như lợn  
Long Tân Day  
Kỷ niệm 50 năm chiến tranh Việt Nam  
Tưởng nhớ Anh Vân - Quách Tố Vương  
Gửi trứng cho ác  
Hoàng Ngọ 
Số phận nào cho kẻ thua trận?  
Nghệ thuật chôn sống 
Lữ Đoàn III Nhảy Dù Quảng Trị năm 1972  
Để thấy vợ ḿnh dễ thương hơn nhiều..  
Trường xưa

Đường chiến binh  
Nhà khoa học gốc Việt được vinh danh...  
Giấc mộnh kinh hoàng  
Nhạc sĩ Từ Cộng Phụng  
Thư số 141a gửi ngư2i ơlính QĐNDVN 
Đêm truy điệu  
Bà già Ba Tri  
Một đời Kỵ Binh, hiên ngang, lẫm liệt  
Sự ra đời của ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ 
Thương tiếc một bác sĩ quân y  
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh ở Melbourne, Úc,,, 
Câu Chuyện Về Jacky Ly  
Nhớ lại một ngày vui  
Người ta đi lính mang lon  
Đắng cay của một người tù  
Để thấy thương vợ nhà hơn  
Cuối cuộc hành tŕnh 
Áo học tṛ và áo trận
Câu chuyện ngày xưa
Đừng bao giờ...
Những âm thanh tuổi thơ
Vài nét về QLVNCH và ngày Quân Lực 19/6
Tháng sáu trời mưa
Thanh Tâm Tuyền, giữa ḷng cuộc đời
Người lính Mỹ nay ở đâu?  
Giọt hạnh phúc trong đáy ly!  
Đói !
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong ở thủ đô Mỹ
Nhân lễ Chiến Sĩ Trận Vong Mỹ, nhớ....
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong,’ tưởng nhớ chiến sĩ VNCH
Nói phét!
Thuyền đắm giữa khơi
Khi sa cơ mới biết ai là bạn...! 
Quốc hội TB Florida ban hành Nghị Quyết Vinh Danh..  
Nhật Bản trong tôi
 
Tôi viết cho anh - Người "Chiến sĩ áo đen VNCH"  
50th Anniversary of the Vietnam War
 
Quân Đội Úc trong chiến tranh VN  
Bản án tử h́nh
Ḍng sông, ḍng đời  
Một thành phố mất tên  
30 Tháng Tư, lời xin lỗi muộn màng  
Tuẫn tiết 
Những kẻ xa quê
Hồi đó tụi mày ở đâu?  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Giờ phút cuối cùng của đồi Tăng Nhơn Phú  
Ca hát với ma 
Gă bất cần 
Những thống khổ bi hùng  
Những h́nh ảnh không in ra được  
Thầy đồ 
Truyện về lính - Tự truyện của một phi công  
40 năm t́m bạn
Một mối đau chung, nhiều lối nh́n khác biệt!  
Trường Sa tháng 4 năm 1975  
Ngày Quân Đoàn I “tan hàng”  
Thảm họa di tản từ Miền Trung Tháng Ba 1975  
Người lính năm xưa  
Tướng VNCH tù trên 17 năm  
Hai lá thư 
Tiểu sử Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù 
Huynh đệ chi binh
An Dương  
H́nh ảnh một buổi chiều  
Mẹ! Hiền phụ của ông Bảo!  
Nhà già... chào mi!  
Tôi là người nước nào?  
Giờ phút …hấp hối cuả 1 thành phố  
Chuyện xưa đến nay vẫn đúng  
Cuộc đời và sự nghiệp ca sĩ Quỳnh Giao  
Trên đồi gió  
Con nhà nghèo trở thành hàn lâm kỹ thuật Mỹ  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Đồi xưa, núi cũ  
Đoạn đường kỷ niệm thời thơ ấu  
Người điệp viên giỏi nhất của VNCH & CIA  
Cái nh́n mới về VNCH
Cơn ác mộng  
Chặng đường quê hương  
Máu đào nước lă  
Những quả ổi cuối mùa  
Đời đi dạy tại Canada  
Tiếng Việt Sài G̣n cũ  
Tác giả 'Dư âm' qua đời ở tuổi 95
Giận cá chém thớt hay giận thớt chém cá ?  
Chế Lan Viên Gato!  
Thắp nhang sao mà vẫn căm thù người chết  
Để tang cho sách  
Đồi Charlie: Người đi, linh hồn ở lại  
Mẹ Việt Nam 
Trước thềm xuân hoà b́nh
Cái áo của thầy tôi  
Hiệp định Paris 1973 - 2023 - 50 Năm nỗi đau...  
Trầm Tử Thiện - Người chép sử lư vong...  
Mâu thuẫn quân sự và chính trị Mỹ về cuộc chiến VN  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hương vị ngày xuân  
Nhớ lại cái tết năm xưa  
Bài viết dành cho kẻ mở miệng là tiếng “Ba que”
Mùa xuân hạnh ngộ
Sài G̣n của tôi
Viết về một người bạn vừa nằm xuống
Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh  
Xuân về, nhớ Quê Hương  
Đời đi dạy  
Hãy để Cha sống những ngày cuối cùng ...  
Trạng Quỳnh và loại dân khí thấp kém 
Khi vợ vắng nhà  
Kết quả bầu cử tiểu bang Victoria, Úc  
Thạch Lam  
Người chị cao cả Phạm Thị Thàng  
Tâm sự của một Việt kiều
Gánh hoàng hoa  
Chiếc huy hiệu hoa sen trên đại lộ kinh hoàng  
Hồi c vngười Cha btù  
Tiếng Anh dm!  
Nằm chơi  
Chứng nhân một sự kiện lịch sử  
Ngộ đạo đất trời  
Xứ khỉ khọn
Sài G̣n thoáng nhớ  
Ông già đạp xích lô  
Chuộc lương tâm  
Đất nước lạ lùng  
Những giọt mưa trên vùng đất khô cằn  
Chân dung văn nghệ sĩ Việt...  
Sài G̣n của tôi sẽ trở lại…  
Ông già bán trứng  
Melbourne: Kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân  
Câu chuyện ngày xưa  
Chiếc Rolex ân nghĩa
Giở trang nhật kư, nhớ về bạn xưa  
Nén hương ḷng  
Đám Cưới …chi lạ  
Bông lúa cúi đầu  
Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến VN  
Ngày vui khó quên
Cộng sản là thế đấy!  
Nhiễm Virus Corona 2019 
GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ...  
Xao ḷng bởi một từ "Em"  
Hiệp định Genève (20-7-1954)  
Mơ ước b́nh thường  
Phi công Việt là anh hùng nước Pháp  
Viết cho người sắp ra đi...  
Đôi lời về Cung Tiến Nhạc Sĩ hay Kinh Tế Gia ?  
Môt chuyến đi Hawaii  
Vinh danh người vợ tù chính trị VNCH tại Little Saigon

Cái miệng  
Phá thai là giết người 
Cha tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Những người năm cũ 
Ngày tự phụ  
Màu mắt hoàng hôn  
Paris có ǵ lạ không em?  
Không quên người chiến sĩ QLVNCH  
Tản mạn Huế
Nước mắt chiều xuân  
Nước mắt giữa Trùng Dương 
Cuộc đời & sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông 
Người tù kiệt xuất  
Câu chuyện về một lá thư  
Ra biển gọi thầm 
Nỗi buồn ngày 30 tháng tư  
Tháng Tư....  
Bài ca của người du tử  
Lời sau cùng nói với tuổi trẻ  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Hai người lính Dù  
Văn Học miền Nam tự do 1954-1975 
Xe tăng Nga làm được ǵ ?

Giă từ vũ khí  
Giờ phút cuối cùng  
Văn Quang, người vừa khuất nẻo Sài G̣n...  
Những tấm chân t́nh 
An Lộc & Ukraine chiến trường lịch sử 
Hải quân Ukraine chiến đấu  
Trông gịng sông Vị
Ngày xa Đà Nẵng  
Chuyện của một cựu binh Mỹ gốc Việt  
Kư hiệu học và "lơ là lơ láo"  
V́ sao chiếc áo cần có 5 cúc ?
Duyên phận và mệnh số  
Thu, hát cho người và giai thoại  
Thương về Ukraine  
Liên hội BĐQ Texas mừng xuân Nhâm Dần 2022  
Đời lính  
Vinh quang trên chiến hào  
Sự thành công của người Việt tị nạn  
Một chuyến công tác Cam Ranh  
Lá đại kỳ An Lộc  
Chém chết một người là kẻ sát nhân  
Chuyện xưa của tôi và bạn bè kbc 4100  
Sứ mệnh văn hóa  
Thư số 124a gởi NLQĐNDVN  
"Người vợ" là một vĩ nhân
Tết với TPB VNCH và mong ước tuổi xế chiều
Khó quên cái Tết năm nào  
Xuân Sang- Xuân Sến 
Năm Cọp nói chuyện… Bia 
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Thương chùm Hoa Khế  
Tôi đậu bằng … lái xe !
Về ca khúc "gái xuân"  
Thức tỉnh  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hồi kư trận hải chiến Hoàng Xa  
Khi bài thơ Hoàng Sa vượt vĩ tuyến 17 vô Nam  
26 truyện thật ngắn  
Tuổi già viễn xứ  
Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”  
Chiến dịch B́nh Tây  
Trận hải chiến giữa HQ VNCH và HQ Trung Cộng  
Truy lùng cục miền Nam trên lănh thổ Kampuchia
10 địa danh nổi tiếng trong âm nhạc miền Nam  
Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Một Thoáng “AT ... TEN”