Những bài viết của Bất Khuất

Tập Truyện Thuyền Đời  
Passage to Freedom
Thuyền Đời - Đêm vẫn đen Audio
Đất nước tôi!
C̣n nhớ mùa xuân  
Tết  
Thuyền Đời - Cuộc đời Audio
Thuyền Đời - Con thuyền Audio
Thuyền Đời - Xuân quê hương Audio
Ḍng sông quê hương - Ḍng Cửu Long  
Ngày oan trái! - Audio
Đất nước tôi - Audio
Khi người tù trở về
Tiếng trống Mê Linh - Audio
Chuyện cuối năm - Audio
Màu áo cũ - Audio
Mang theo quê hương  - Audio
Trong âm thầm c̣n nhớ ai! - Audio  
Sài G̣n là đây sao em! - Audio
Chuyện trăm năm - Trên quê hương - Audio
Chuyện trăm năm - Một ngày - Audio  
Trăm đắng ngh́n cay - Audio
Chiếc áo Bà Ba - Audio
Giữa đồng xưa - Audio
Áo trắng - Audio
Gửi nơi cuối trời - Audio
C̣n nhớ mùa xuân - Audio
Từ một chuyến đ̣ - Audio
Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 

 

MÙA XUÂN HẠNH NGỘ

Trở về Đồng Đế vừa đúng một ngày, chưa kịp hít thở lại không khí kỷ luật của quân trường, th́ có lệnh chuẩn bị cho chuyến công tác kế tiếp. Lần này mới đúng là chiến dịch giải thích Hiệp Định Paris. V́ vậy, chúng tôi chỉ có đủ thời gian để lục, soạn chiếc rương trên giường, rồi cuối tuần khoác bộ đồ tiểu lễ ra Quân Y Viện Nguyễn Huệ thăm các bạn không may bị trọng thương trong tai nạn giao thông hy hữu giữa L19 và xe GMC, ở dốc Lương Sơn, Xă Chợ Lầu, quận Ḥa Đa, B́nh Thuận hôm 19- 01- 1973.

Hiệp Định Paris! Hy vọng mong manh của một nền ḥa b́nh chân chính. Một thiệt tḥi của miền Nam về mặt chính trị lẫn quân sự, nhưng Sài G̣n vẫn phải nghiến răng chấp nhận. V́ vậy, công việc chính của những người Lính quân trường trong công tác lần này; ngoài việc giải thích nội dung của Hiệp Định cho đồng bào nông thôn được rơ, chúng tôi sẽ là thành phần trừ bị, phụ giúp giữ ǵn an ninh xă, ấp; để các lực lượng địa phương quân tung hết khả năng vào việc thanh toán mục tiêu, diệt địch hoặc tháo cờ, giữ Dân, giữ Đất. Tóm lại là không để phần đất tự do nào rơi vào tay địch.

Ngay lúc này, từ Bến Hải tới Cà Mau, vẫn c̣n giao tranh đẫm máu tại nhiều nơi. Ngày nào trên các đài phát thanh Sài G̣n và đài Quân Đội cũng dồn dập tin tức chiến sự, đặc biệt là tại vùng Cửa Việt ngoài Quân Khu 1. Lo th́ có lo, nhưng trong ḷng chúng tôi vẫn vui, v́ ít ra ai nấy cũng đều có dịp “du lịch miễn phí“!

Quốc Lộ 1, đoạn từ Nha Trang ngược bắc, chạy song song với đường xe lửa xuyên Việt, làm tăng thêm tưởng tượng về một chuyến hành tŕnh thật thú vị cho những ai có óc phiêu lưu đây đó. Nhưng từ lâu, chuyến tàu Nam- Bắc đă không c̣n! Tà vẹt và đường sắt nằm chơ vơ trên ụ đất trông thật thảm hại làm sao! Chiến tranh đă làm những con đường hầm- như đoạn xuyên qua đèo Rù Ŕ- trở thành những thạch động mốc meo, ẩm thấp đến… lạnh lùng.

Rời Đồng Đế chưa bao lâu, chỉ vừa xong điếu thuốc là đă thấy Ninh Ḥa. Vùng đất một thời vang danh không chỉ với việc b́nh định Chiêm Thành, mở mang bờ cơi ở thế kỷ 17 ( Dưới thời của Chúa Nguyễn Phúc Tân ), mà Ninh Ḥa c̣n là ngă ba huyết mạch nối biển đông với rừng núi cao nguyên. Tại đây Quốc Lộ 21 chạy suốt 160km qua Dục Mỹ, vượt đèo Khánh Dương để lên Ban Mê Thuột. Ninh Ḥa c̣n là xứ sở của cây trái bốn mùa, đặc biệt là thanh long, và thắng cảnh thiên nhiên tại đầm Nha Phu, với màu xanh hùng vĩ của rừng núi ban ngày và ghe chài ban đêm chong đèn như đom đóm.

Khi đoàn công voa chạy đến vùng Đại Lănh, th́ mọi người lại dồn mắt qua một bên để trầm trồ, ngây ngất với biển xanh, cát trắng, từ mé nước xoải dài đến tận đường xe chạy. Băi cát trắng phau, dài khoảng hơn một cây số đang nằm phơi ḿnh đón nhận bóng mát của những hàng dương cao, rậm cùng với bọt sóng đang từng cơn uể oải tràn lên bờ.

Như để tăng thêm vẻ đẹp của thiên nhiên, ngoài khơi biển Đại Lănh là hai ḥn đảo nhô cao trên mặt nước; trông đường bệ và sừng sững như hai pháo đài , để canh pḥng cho bờ biển tuyệt đẹp vào bậc nhất của Việt Nam, cũng có thể là của cả Đông Nam Á Châu không chừng.

- Sao không thấy ai mở nhà hàng hay khách sạn ở đây hết vậy?! Một bạn hỏi lớn trong tiếng gió.

- Để bị tụi nó phá sập hả? Đang thời chiến. An ninh không bảo đảm. Ai dám làm ăn chứ!?
Có tiếng đáp lại rồi tiếp theo ngay sau đó:
- Không thấy nhà ga xe lửa c̣n bị bỏ hoang hay sao?!

Ai đó hỏi ngược lại, nhưng không có tiếng trả lời. Mọi người chỉ im lặng ngoái lại nh́n bức tranh tuyệt mỹ của thiên nhiên vừa khuất sau cua quẹo, rồi chuyển tầm mắt lên hướng núi, khi đoàn GMC chuẩn bị leo đèo Cả. Nơi đó có núi Đá Bia, cao khoảng 700 mét, nằm sát chân đèo, cũng là nơi Vua Lê Thánh Tôn cho cắm cờ và khắc chữ vào bia đá, để kỷ niệm cuộc nam tiến sau khi b́nh định Chiêm Thành và mở mang lănh thổ vào năm 1471.

Anh bạn khi năy đă nói đúng! Chiến tranh có mặt khắp nơi. Ngay cả trên đoạn đèo 12km này cũng đầy dẫy dấu vết của những lần giao tranh, phục kích, hay đắp mô trước đây. Từ trên cao nh́n xuống, sóng nước Vũng Rô như ôm lấy núi rừng của dăy Trường Sơn cận duyên. Núi nghiêng sườn dốc như muốn lấn qua mặt lộ. C̣n biển th́ lùa sóng, tung bọt trắng xóa lên ghềnh đá sát bên đường, tạo cảm giác như có thể x̣e tay hứng được những giọt nước mong manh đang theo gió thốc lên theo đà xe chạy.

Nơi nào là điểm nóng lịch sử của ngày 16-02-1965, ngày mà một viên phi công trực thăng Mỹ đă t́nh cờ khám phá chiếc tàu Trung cộng dài chừng 40 mét- ngụy trang khéo đến mức, mới đầu anh bạn đồng minh tưởng ḿnh hoa mắt, khi nh́n thấy “một ḥn đảo nhỏ“ - từ từ trôi trong vịnh Vũng Rô?

Thật tội nghiệp cho Quân Đội miền Nam lúc bấy giờ! Trong khi đa số đơn vị tác chiến, kể cả Tổng Trừ Bị của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa c̣n ôm Garant M1, Carbine M1 và M2, Tiểu Liên Thompson, Trung Liên Bar, hay Đại Liên 30; th́ con tàu không có bảng số của Trung Cộng đă mang trong khoang hơn 100 tấn vũ khí, đạn dược và chất nổ, đặc biệt là các loại vũ khí cá nhân tối tân nhứt lúc đó như AK47, AK50, B40, B41…v/v…Phải cần đến một lực lượng đặc nhiệm bao gồm Không Quân, Hải Quân, Lực Lượng Đặc Biệt và Người Nhái mới đẩy lui quân địch trên bờ và đánh ch́m chiếc tàu trước khi trục vớt toàn bộ chiến lợi phẩm.

Qua khỏi Vũng Rô, đoàn xe rời ven biển, vào đồng bằng duyên hải và cứ thế chạy lên hướng bắc. Trên xe là những trao đổi không ngớt về cảnh đẹp vừa qua. Câu chuyện về thắng cảnh chưa dứt, th́ đă thấy chiếc cầu trên sông Đà Rằng và thành phố Tuy Ḥa, tỉnh lỵ của Phú Yên, một tỉnh nhỏ nhưng có thể gọi là vựa lúa của chốn khô cằn v́ cánh đồng Tuy Ḥa vốn rộng lớn nhứt miền Trung Phần Nam Việt.

Đà Rằng! Con sông có nguồn nước cuồn cuộn từ cao nguyên Kontum, khi về xuôi th́ lại uể oải, len lỏi qua vùng hạ lưu bằng phẳng để từ tốn đổ vào Nam Hải. Sông không sâu nhưng bờ cát rộng, v́ vậy Đà Rằng là nơi có chiếc cầu xa lộ dài hơn một cây số của quốc lộ 1. Chiếc cầu trên quốc lộ này là thành tích kiến tạo của Công Binh Việt Nam mới đây!

Tuy Ḥa khiêm nhường trải ngang từ quốc lộ ra biển, không mang sắc thái kiêu sa hay có nhiều thắng cảnh ngoạn mục như Nha Trang. Nhưng tỉnh lỵ của Phú Yên cũng không thiếu di tích lịch sử của văn minh Chiêm Quốc, đặc biệt là tháp Chàm trên núi Nhạn sát Quốc Lộ 1; chưa kể Tỉnh Lộ số 7 nối miền biển với Pleiku và các tỉnh trên cao nguyên qua ngă Cheo Reo, tỉnh lỵ của Phú Bổn, mới thành lập năm 1962, cách Tuy Ḥa chừng 120 Km.

Quốc Lộ 1 từ đoạn này lượn ṿng lên hướng tây, với một bên là đất hoang, đồi trọc, xóm làng thưa thớt, c̣n phía đông là những đụn cát hoang sơ sát biển và chạy dài lên phía bắc. Lại cảnh trời, nước lao xao với hương biển mặn ngập tràn trong gió. Khung cảnh gần giống như đoạn Vũng Rô ở phía nam, với sóng xô bờ đá, tung bọt lên sát mặt lộ.

Đây cũng là nét độc đáo của vùng biển Phú Yên với các đầm, vịnh, cùng bán đảo nằm ở hai đầu nam, bắc. Lần này cảnh vật có vẻ vừa hùng vĩ, vừa nên thơ khi đá núi và biển nước chỉ cách nhau có một mặt lộ rộng chừng hơn mười mét, c̣n ngoài khơi là một bán đảo h́nh ṿng cung đang vươn ḿnh tắm nắng.

- Đây là chỗ nào mà đẹp quá vậy?!

- Quận Sông Cầu! Không thấy tấm bảng bên đường đó sao!? Ḿnh vừa qua Vũng Chao. Bây giờ đang tới Vịnh Xuân Đài. Phía trước c̣n nhiều cảnh đẹp hơn nữa.

- Sao mày có vẻ rành khu này quá vậy Khanh?

- Quê ngoại của tao ở Tuy An. Tao qua lại con đường này từ hồi mới biết đi lận. Sao lại không rành?!

Đoàn xe dừng tại quận lỵ để nghỉ trưa, sau khi đă vượt đúng 200 cây số. Đường xá vắng ngắt. Thỉnh thoảng mới có xe Lam hay một quân xa chậm chạp lướt qua. Lính rải dài hai bên đường. Thấp thoáng có vài ba bóng người từ trong nhà dân nh́n ra. Không khí tĩnh lặng, mang nét tiêu biểu của vùng quê đang ngái ngủ.

- Đẹp quá! Không khác miền lục tỉnh chút nào cả!

- Đúng đó! Y hệt như ở quê tao!

- Quê mày ở đâu?

- Thủ Thừa.

Đẹp thật! Nếu không có hương biển đâu đây và thấp thoáng bóng núi ẩn hiện xa xa, th́ nơi đây phải là thôn xóm nào đó ở miền châu thổ sông Cửu Long, hay một xứ quê rợp bóng dừa của bất cứ vùng nào trong miền tây Nam Phần. Nắng le lói xuyên qua kẽ lá của hai hàng dừa chụm đầu che mát cả một đoạn đường dài trên quốc lộ. Không khí êm ả, thơ mộng đến mức chỉ muốn gối đầu trên ba lô, rồi nằm ngay trên mặt nhựa để…làm thơ!

Sông Cầu là đây! Vùng đất mang tên của một con sông đẹp và hiền ḥa. Nơi này cũng là "vườn địa đàng" của một thời phồn thịnh, với sự tọa lạc của Ṭa Công Sứ Pháp vào năm 1889. Trước đó, Vũng Rô đă đi vào lịch sử nước nhà khi Viên Ngoại Nguyễn Tri Phương đón tiếp phái viên của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ Edmund Robert và thủy thủ đoàn của tàu Peacock vào năm 1832.

Ai ra xứ Huế
Nhớ ghé Sông Cầu
Mua cao, mua trầu…
Dừa Sông Cầu, củi lửa Sông Mao…
Vần điệu của thi sĩ Kiên Giang đă nói lên gần hết những nét đặc trưng của nơi này! Nơi đây cũng đă có lần đón vua Bảo Đại về thăm trước đây và hôm nay đang là trạm dừng chân của những người lính quân trường trên đường ra B́nh Định.

Tâm trạng lâng lâng kéo dài cho đến lúc đoàn xe GMC bắt đầu leo đèo Cù Mông, ngọn đèo có con dốc thăm thẳm nơi hướng Nam và những cua quẹo hiểm trở trên đỉnh. Đèo không cao, chỉ 245 mét so với mặt biển, và không dài, chỉ có 6Km! Nhưng tại ranh giới của B́nh Định và Phú Yên này, cũng là nơi địch thường hay phục kích các đoàn quân xa, hay chận đón xe cộ các loại, trước khi được sư đoàn Bạch Mă của Đại Hàn góp phần bảo vệ và ǵn giữ an ninh.

Lại một thoáng cảm hoài khi nghĩ đến đoàn quân của nhà Hậu Lê ( 1427-1789 ) thời nam tiến! Người lính chân đất ngày xưa đă bỏ ra bao nhiêu thời gian để vượt đoạn đường tráng nhựa của ngày nay? Ai là người đă dẫn đội quân tiên phong phá rừng, xẻ lối để con cháu về sau tiếp tục cuộc nam chinh và mở mang bờ cơi!?

C̣n đang trải ḷng theo tưởng tượng và mơ màng về lịch sử nước nhà th́ xe đă đổ hết đèo Cù Mông hồi nào không hay. B́nh Định đây rồi! B́nh Định của Tam Kiệt và Nhạc Vơ Tây Sơn- mà nổi bật hơn hết là Song Thủ Đả Thập Nhị Cỗ- cùng với không biết bao nhiêu câu chuyện về văn hóa, con người, cũng như lịch sử đang đón chào đoàn thanh niên chiến dịch trong màu nắng trong lành của buổi chiều vào xuân.

Thoáng mơ màng khi năy đă nhường chỗ cho sự rộn ràng khi đoàn xe quẹo phải tại ngă ba tỉnh lộ 440 để chạy thẳng về hướng biển. Đoạn đường chừng 10km chỉ vừa đủ để mọi người lóng ngóng nh́n hai bên đường. Chưa kịp quen mắt với cảnh vật th́ đoàn xe đă dừng lại ngay một ngă ba. Xuống xe. Tập họp và điểm danh xong, chúng tôi nh́n nhau... chờ đợi.

- Chỗ này là chỗ nào?

- Ghềnh Ráng!

- Sao mày biết!?

- Th́ bọn ḿnh đang đứng ngay trước Trường Tiểu Học đây nè!

- Chỗ này thuộc Quận Nhơn B́nh.

Người tài xế Quân Vận vừa đi ngang qua, nói vọng lại. Rồi chỉ tay về phía con lộ chạy ṿng lên hướng bắc, anh tiếp lời:

- Quy Nhơn ở ngoài kia, c̣n khoảng 3, 4 cây số nữa.

Một lát sau, mấy trăm “con cá Alpha“ lần lượt vác sac marin đi vào bên trong, rồi tập trung ngoài sân trường. Chiều đang dần xuống. Trường tan từ lâu. Hay có thể đă đóng cửa để nghỉ Tết không chừng! Không có diễn văn. Chỉ vài lời chào đón của một sĩ quan đại diện Tiểu Khu. Ông nói đại khái về t́nh h́nh an ninh của tỉnh B́nh Định, về Chi Khu Nhơn B́nh và Ghềnh Ráng.

Sau đó, sĩ quan cán bộ của quân trường gặp gỡ và bàn bạc với một số giới chức của Tiểu Khu, rồi các khóa sinh “chức sắc“ được gọi đến gặp sĩ quan cán bộ để phân công nhận pḥng ốc nghỉ ngơi. Một ngày dang nắng đủ để thấm mệt, nhưng cơm chiều bằng gạo sấy và thịt ba lát của ration C thật ngon miệng làm sao! Có lệnh cấm trại, nhưng cổng trường vẫn rộng mở. Nhiệm vụ canh gác và an ninh do lính cơ hữu của Chi Khu Nhơn B́nh đảm nhiệm, nên toàn thể quư vị “Alpha“ thoải mái ra vào.

Ngoại trừ những ai mỏi mệt v́ 6,7 tiếng "tắm" nắng trên đoạn đường 250km đang nằm ngồi dật dựa trong pḥng lớp; đa số c̣n lại tản bộ ngoài sân hay tụm năm, tụm ba tán chuyện, hoặc thả mắt qua mái ngói; nh́n về phía những triền núi đang sậm màu, như để thu hết quang cảnh chung quanh ngôi trường trước khi trời vào tối.

- Ê "Mọt sách"! Theo tụi tao dạo một ṿng bên ngoài không?

- Tao không có hứng. Chiều tối rồi! Sáng mai đi.

Đám bạn không khách sáo, lôi nhau lũi nhanh ra cổng. Một ngày sắp tàn. Một ngày mai ḥa b́nh đang dần đến. C̣n hôm nay, ngày đầu đi chiến dịch đợt II đúng là một ngày du lịch miễn phí!

oOo

Sáng dậy thấy uể oải, lừ đừ, mọi người có vẻ khá lề mề. Nhưng các sĩ quan cán bộ của Tiểu Đoàn Khóa Sinh đều thông cảm nên rất du di về giờ giấc và kỷ luật, bởi lẽ ai nấy cũng đă quá quen với chuyện ngủ nướng trong những ngày sống ngoài ṿng kỷ luật của quân trường suốt mấy tháng qua. Tập họp. Điểm danh như thông lệ. Không có thông báo ǵ mới mẻ, ngoại trừ có tin là cơm chiều sẽ do Tiểu Khu khoản đăi.

- Phải vậy mới được chứ! Nhiều tiếng reo vui sau khi nghe vị sĩ quan, đại diện của Tiểu Khu B́nh Định nói xong.

- Ừ! Ít ra cũng phải chơi đẹp như Đại Tá Ngô Tấn Nghĩa của tỉnh B́nh Thuận mới được.

- Như vậy th́ từ bây giờ cho tới chiều th́ ḿnh làm ǵ?

- T́m cách ra Quy Nhơn gởi tiền trả nợ cho câu lạc bộ của Chi Khu Ḥa Đa. Lâm Hoài Nam khẳng khái nói. Tụi ḿnh phải giữ lời hứa mới với họ.

- Được thôi! Nhưng cà phê cà pháo trước đă. Đứa nào muốn ra ngắm biển th́ theo tao!
Kiệt “mă tấu“ nói xong là vọt ngay ra phía cổng.

Café Thanh Thủy mang dáng dấp của một quán bar thời quân đội Mỹ c̣n hiện diện. Chỉ mới một, hai năm nên cách bày biện và trang trí vẫn c̣n nguyên không khí Hippie phản chiến, với bông hoa màu sắc trừu tượng và poster dán đầy trên tường. Quán có hai dăy bàn con nối nhau chạy tít ra phía sau. Cửa trước sát đường lộ, cửa sau nằm ngay băi biển. Nắng sáng len qua cửa dọi chéo lên tường, để lại một vệt dài trên lối đi. Nhạc từ nhà trên vọng xuống đều đặn. Những bài hát thời trang quen thuộc của Pháp, Mỹ, Việt, nghe hoài không thấy chán.

Cả nhóm năm mạng trầm ngâm nh́n trời, ngắm biển. Sóng nhẹ đang vỗ bờ. Cát mang màu vàng thật đậm. Không phải băi tắm là cái chắc v́ rác rến đầy dẫy. Nhưng không sao! Đằng nào th́ cũng là trời xanh, nắng hồng, với gió mát luồn sâu vào quán từ cả hai phía trước, sau; cùng với cà phê đậm đà, âm nhạc quen thuộc, đủ để tạo nên giây phút thoải mái của một buổi sáng đầu tiên nơi vùng đất nổi tiếng về nhiều mặt.

- Thôi! Ḿnh đi. Lâm Hoài Nam bất chợt đứng dậy.

- Đi đâu!?

- Ra Quy Nhơn.

Nam vừa nói vừa ra quầy trả tiền. Cả đám lần lượt bước theo. Ngoài đường xe cộ qua lại thưa thớt. Không thấy xe Lam đâu cả. Đa số là xe nhà binh. Một vài nhóm mang bê rê xanh của Đồng Đế cũng đa cà rà trên lề.

- Không lẽ chờ xe hoài hay sao?! Hoàng “nhảy dù“ sốt ruột hỏi.

- Vậy th́ lội bộ cho chắc ăn.

- Ê “Mọt sách“! Thiệt hay giỡn chơi vậy cha nội! Anh chàng Kiệt “mă tấu“ nhăn nhó.

- Ḥn Khô c̣n leo được, nhằm nḥ ǵ mấy cây số đường nhựa chớ! Cùng lắm th́ "giựt ngón tay cái lên"! Thế nào cũng gặp người tốt bụng!

- “Mọt Sách“nói đúng! Ḿnh vừa đi vừa xin quá giang …
Hoàng "nhảy dù" nói xong là rảo chân bước đi ngay.

Năm chiếc mũ xanh thả bộ trên ḷng đường, thỉnh thoảng ngoái đầu lại để ra hiệu quá giang khi có xe nhà binh lướt qua. Đă đi được một quăng khá xa mà vẫn chưa có chiếc nào dừng lại. Không sao! Thời gian c̣n dài, cứ tà tà rồi cũng tới phố Quy Nhơn thôi. Lại thêm một đoạn nữa, mới thấy bóng dáng một chiếc Jeep đang trờ tới. Lần này cả năm tên bảo nhau đứng thành hàng ngay ngắn, chứ không lè phè vừa bước, vừa đưa tay ra hiệu.

Năm ngón cái đồng loạt giơ lên một cách từ tốn. Chiếc "Jeep lùn" rề rề cặp sát lề rồi ngừng hẳn. Mấy Alpha Đồng Đế lom khom nh́n vào xe, chưa kịp nói ǵ th́ lật đật dội lại, thẳng người chào kính. Người tài xế có vẻ hài ḷng, nhưng ông chỉ khẽ gật đầu rồi vừa kéo cặp kiếng mát xuống mũi, vừa hỏi:

- Mấy cậu tính ra phố phải không?

- Dạ phải. Lâm Hoài Nam nhanh miệng trả lời. Nếu tiện th́ xin Thiếu Tá cho quá giang vào thị xă.

- Lên xe đi!
Nói xong là ông đẩy cặp kiếng trở lên mắt rồi sang số, lại chỉ gật đầu khi cả đám cám ơn và phóng lên xe. Chiếc "Jeep lùn" từ tốn lăn bánh.

Sau vài câu hỏi han th́ không khí cởi mở hơn. Thiếu Tá Vân cho biết ông xuất thân Khóa 5 Trường Vơ Khoa Thủ Đức, lận đận trên đường binh nghiệp nên “… Bạn bè có người đă lên tướng c̣n ḿnh lẹt đẹt quan Tư. Nghĩ cũng buồn! Nhưng bù lại th́ đang hưởng nhàn trong pḥng 4 của Tiểu Khu... ‘’

Đoạn đường ngắn, nên chỉ thêm vài câu hỏi han và chúc lành của Thiếu Tá Vân, là xe đă dừng ngay trước cổng Bưu Điện Quy Nhơn theo lời yêu cầu của chúng tôi. Vẫn là cái gật đầu để nhận tiếng cám ơn của đám đàn em và sau lời chúc lành, là Thiếu Tá Vân cho xe vọt ngay. Chỉ vài phút sau, chúng tôi gởi xong mandat trả nợ cho vợ chồng người chủ câu lạc bộ của Chi Khu Ḥa Đa trong B́nh Thuận. Kể ra th́ họ cũng tốt bụng thật! Dám cho lính quân trường ăn uống ghi sổ đến ngày cuối, mà không sợ bị quỵt tiền.

- Bây giờ đi đâu cho hết giờ đây!?

- Đi đâu cũng được!

- Hay là ḿnh ra phố đi!

- Trời đất! Đây là phố rồi cha nội. Ra vô cái nỗi ǵ nữa chứ!?

- Vậy th́ cứ nhắm hướng đi đại cho rồi.

Rốt cuộc, cả đám kéo nhau đi về hướng chợ. Chỉ c̣n một tuần nữa là Tết đến, nên phố xá nườm nượp người qua lại. Ḷng ṿng để nh́n người và ngoạn cảnh chưa bao lâu là thấy đói, nên chúng tôi tấp ngay vào một quán ăn gần công viên của thị xă. Bữa cơm ngon miệng vừa xong là đă ồn ào tiếng bàn tán cho chương tŕnh c̣n lại trong ngày.

- Tạt qua công viên Gia Long một chút đi.

- Chi vậy?

- Tao muốn thử phá trận thế của mấy tay cờ tướng.

Cả đám dồn mắt qua Hoàng “nhảy dù“. Anh bạn này đi băi xa, đêm về ngủ gật; vừa leo lên là té từ trên GMC xuống đường mà chỉ mẻ răng và xây xát nhẹ, nên hưởng biệt danh này trong lúc c̣n đang trong thời gian huấn nhục.

- Không lẽ lại vào quán cà phê nữa sao?! Hoàng nhà ta vừa vuốt lại bê rê vừa tiếp lời.

- Hay là chui vào xi nê đi! Ḿnh c̣n mấy tiếng nữa lận. Miễn sao về kịp giờ đi ăn trong Tiểu Khu là được rồi.

- Ra biển coi có ǵ lạ hay không! Xi nê có ǵ hay mà coi chứ!?

- Ê Khanh ‘’ca nô‘’ ! Mày ở miệt ngoài này. Có biết thắng cảnh nào của Quy Nhơn không?

- Trại cùi Quy Ḥa nghe nói có băi biển rất đẹp, nhưng tao chưa biết Quy Ḥa ở đâu!

- Thôi! Ḿnh về là vừa. Chiều c̣n qua Tiểu Khu ăn tiệc khoản đăi nữa!

- Vậy th́ tao qua bên kia thử phá vài trận cờ thế. Đứa nào muốn về Ghềnh Ráng th́ cứ đi trước.

Hoàng ‘’nhảy dù‘’ nói xong là bước nhanh ra cửa, thái độ cương quyết. Cả đám lật đật theo sau, nhưng rồi chúng tôi vẫn xớ rớ trên vỉa hè, định bàn tiếp chương tŕnh th́ có một giọng nói từ sau vọng tới:

- Mấy anh có muốn đi thăm Quy Ḥa không ?

Chưa có ai trả lời th́ một quân nhân từ trong quán đă bước ra đứng kề bên, ch́a tay bắt từng người rồi tiếp:

-Tôi có mặt lúc tiếp đón các anh chiều hôm qua. Nếu ai muốn vào Quy Ḥa đi th́ theo tôi. Không th́ cũng cứ leo lên xe. Tôi đưa về. Vào Quy Ḥa cũng phải đi qua Ghềnh Ráng thôi.

Cả nhóm c̣n đang lưỡng lự và bất ngờ, th́ người lính tự giới thiệu:

-Tôi tên Hạnh, ban 5 Chi Khu Nhơn B́nh. Tôi có dư chút th́ giờ. Vậy nếu mấy anh thích th́ theo tôi vào thăm nơi ở của thi sĩ Hàn Mặc Tử.

-Tôi đi!

Tôi nói xong là phóng ngay lên xe. Lần này th́ coi bộ ai nấy đă xiêu ḷng, nên không ai c̣n khách sáo. Chiếc Jeep quay đầu hướng về Ghềnh Ráng trong tiếng cười vui. Cả năm tên thay nhau hỏi han anh Hạnh liên tục về những ǵ mọi người muốn biết về Quy Nhơn và B́nh Định.

- Đẹp quá!

Tiếng súyt xoa của tôi làm cả nhóm nhoài người nh́n qua hướng tay tôi chỉ, khi chiếc Jeep bắt đầu leo một đoạn đường đèo. Thung lũng phía dưới, vách đá kề bên, xa xa là mấy dăy núi chạy mờ mờ. Phía sau lưng là những khóm nhà của Ghềnh Ráng và tỉnh lộ 440 th́ như sợi chỉ xám vắt ngang nền nâu nhạt của đất biển. Núi không cao, đèo không dốc gắt, nhưng toàn cảnh trông đẹp mắt như đoạn đường lên Bảo Lộc, hay lúc mới vượt đèo Prenn trên Đà Lạt.

-Núi này tên ǵ vậy anh Hạnh? Tôi chợt hỏi.

-Tôi không rơ lắm. H́nh như là Xuân Vân hay núi Sơn ǵ đó!

-Vậy ḿnh đặt tên cho con đường này đi. Coi như là kỷ niệm buổi du lịch bất ngờ này. Có tiếng ai đó đề nghị.

- Đúng đó! Cả đám c̣n lại lao nhao.

- Gọi là Đèo Sơn được không?

- Tên nghe khô khan quá!

- Ê! ‘’Mọt sách ‘’! Mày đọc nhiều. Chọn một tên ǵ đi.

- Đèo Hạnh Ngộ! Tụi bây thấy sao?! Vừa ghép tên anh Hạnh, vừa kỷ niệm một ngày vui hiếm có. Nghe được không?

- Hay lắm! Đúng là hạnh ngộ.
Cả đám vỗ tay gịn dă sau câu nói của tôi.

Đoạn đèo không dài. Quy Ḥa chỉ cách Ghềnh Ráng chừng hơn một cây số. Xe đổ dốc để vào một khu ḷng chảo rộng lớn, với thôn xóm và ruộng vườn ph́ nhiêu, màu mỡ. Khung cảnh như bức tranh thơ với ba bên là núi non bao bọc chung quanh, chỉ chừa hướng Đông cho đất ruộng xanh thắm ḥa với màu vàng tươi của cát biển. Xe chạy ṿng một nghĩa trang khá ngăn nắp, nằm ngay trước ngôi làng. Nghĩa Trang Quân Đội tỉnh B́nh Định!

- Ḿnh vào đây xem chỗ ở của Hàn Mặc Tử cái đă.

Anh Hạnh nói nhanh, rồi dừng xe trước ngôi nhà hai gian có một khoảng sân nhỏ trồng vài loại hoa kiểng. Một người từ phía sân sau bước ra chào đón chúng tôi. Anh Hạnh giới thiệu người đàn ông trung niên với chúng tôi, rồi thoải mái bước vào bên trong, vừa đi vừa nói:

- Căn nhà và cả khu làng này đă một thời là nơi du lịch của Quy Nhơn. Nay th́ đóng cửa không tiếp du khách. Anh Ba đây là cháu của thi sĩ Hàn Mặc Tử. Anh được gia đ́nh cắt cử về sống ngay trong làng để ǵn giữ căn nhà mà Hàn Mặc Tử đă sống và sáng tác trước khi vào chữa trị tại bệnh viện ngoài kia.


Nhà nhỏ, gọn gàng, ngăn nắp với một bàn con và hai chiếc ghế. Trên bàn có một b́nh trà và một ngọn đèn dầu. Kề bên, sát vách che nhà bếp phía sau, là một chiếc giường lót chiếu. Gối, mùng xếp gọn đặt trên phía đầu nằm. Tường, vách trống trơn. Có thể những di vật của thi sĩ đă được mang đi cất giữ nơi nào không biết, hoặc ông chỉ sống đơn sơ và giản dị như vậy không chừng. Cuộc thăm viếng ngắn ngủi nhưng đủ làm mọi người cảm khái. Không ai nói với ai lời nào khi chúng tôi đi một ṿng, rồi trở ra sân trong tâm trạng bùi ngùi, tưởng tiếc một tiền bối đă ĺa đời quá sớm.

Người bà con của thi sĩ từ đầu tới cuối không nói ǵ với chúng tôi, nhưng ông có vẻ rất thân thiết với anh Hạnh. Dường như anh Hạnh thường xuyên mang những thứ cần thiết cho sinh hoạt hằng ngày tới cho cư dân trong làng, v́ có nhiều người đi qua đă dừng lại chào hỏi anh rất nồng hậu. Khi chúng tôi lên xe để vào trại cùi Quy Ḥa, th́ vài người c̣n nhắn anh mua dùm cho mấy món vật dụng ǵ đó.

Con đường vào làng đă đẹp, nhưng vào khu biệt lập của trại cùi Quy Ḥa c̣n đẹp hơn. Từ cổng chạy vào khu vực hành chánh là một con đường dài, rợp mát. Hàng dương cao, rậm, đan ṿm bên trên làm mọi người bất giác liên tưởng đến đoạn đường mùa thu tuyệt đẹp trong phim Le Docteur Zhivago.

Nhà cửa trong khu vực trung tâm của trại mang dấu ấn khá đậm nét của thời gian. Đó đây là những loáng thoáng rêu phong và loang lổ trên tường vôi bạc màu. Không khí thật lắng trầm, mặc dù chỉ mới quá ngọ không lâu. Tiếng sóng xa xa, tiếng ŕ rào của ṿm lá càng làm tăng thêm vẻ tịch mịch của khu vườn trước ṭa nhà văn pḥng hành chánh.

Chúng tôi vừa xuống xe, th́ bà Mẹ Bề Trên của trại Quy Ḥa cũng từ trong bước ra tươi cười chào đón. Bà cũng có vẻ thân quen với anh Hạnh. Bà nói chuyện ǵ đó với anh rồi mới quay sang chúng tôi vồn vă mời dạo một ṿng cho biết sinh hoạt của toàn trại.

Bà vừa đi, vừa nói:
- Lâu nay chúng tôi không tiếp khách. Thỉnh thoảng mới có một phái đoàn từ Sài G̣n ra thăm, hay có đại diện của hội Hồng Thập Tự mang tặng phẩm, đa số là thuốc men, đến biếu. Quy Ḥa gần như là một nơi cách biệt với thế giới bên ngoài. Chúng tôi cùng bệnh nhân tự túc về nhiều mặt trong đời sống và sinh hoạt hằng ngày.

Bà chỉ trỏ, giải thích mọi thứ. Không ai hỏi han, hay nói lời nào. Chỉ là những nụ cười cảm thông khi gặp gỡ những bệnh nhân cùng gia đ́nh của họ tại những ngôi nhà nhỏ do trại cấp phát. Một vài người trông khá b́nh thường, đa số c̣n lại đều mang dấu ấn của căn bệnh trầm kha thật đáng tội nghiệp. Chúng tôi chỉ đi một ṿng cho có lệ. Phần th́ không muốn làm phiền người nữ tu tốt bụng, phần khác là không chịu được cảnh trạng đang mục kích, nên chúng tôi xin ghé vào thăm nguyện đường cổ kính và bé nhỏ của trại.

Nơi tựa nương tinh thần của những người bất hạnh nằm im ĺm như say ngủ. Ánh sáng từ cửa chính rọi vào làm ấm lại khoảng không gian tịch mịch, lạnh lùng, với chỉ một ngọn nến trên thiên ṭa. Vài lời kinh khấn vội. Vài ánh mắt lướt qua khung cảnh đơn sơ nhưng trang trọng của những ảnh tượng đó đây, càng làm cho cơi ḷng thêm bùi ngùi thương cảm cho phần số hẩm hiu của những người đang chịu khổ đau v́ bạo bệnh.

Bà Mẹ Bề Trên từ giả chúng tôi ngay trước cửa nhà nguyện, kèm theo lời chúc lành cho những ngày dấn thân sắp tới. Bà không quên nhắc anh Hạnh đưa chúng tôi ra ngắm băi biển- mà theo lời Bà- th́ đó là một thiên đàng hạ giới, một ‘’nguồn ủi an cho những tâm hồn khổ đau v́ tật bệnh!’’.

Quả đúng như vậy! Băi cát mịn, màu vàng nhạt, chạy dài mút tầm mắt với những ngọn dừa ḥa vào hàng dương xanh mướt, làm tăng thêm nét hài ḥa của cảnh trí thiên nhiên. Trời xanh, nắng trong, gió ŕ rào, cây lá lao xao. Giá như được xoài người nằm nghe ḥa tấu khúc của trời, đất, biển và thiếp đi một giấc trưa không mộng mị, th́ quả là hạnh phúc thật tuyệt vời! Tiếc thay, mọi người đă phải quay trở vào để lên xe ra về trong niềm lưu luyến thật sâu đậm.

Anh Hạnh không trở về lối cũ để xuống Ghềnh Ráng, mà cho xe ṿng lên Chi Khu Nhơn B́nh.

- Đă tới đây mà không ghé thăm mộ Hàn Mặc Tử th́ uổng lắm!

Chỉ thêm vài câu chuyện là xe đậu ngay trong sân Chi Khu. Anh Hạnh chỉ tay qua phía bên kia hàng rào kẽm gai, nơi có một ngôi mộ màu trắng.

- Hàn Mặc Tử nằm bên kia. Mấy anh qua đó trước. Tôi vào gặp "sếp" một chút, rồi sẽ qua bên đó ngay!

Anh Hạnh nói xong là đi vào trong doanh trại. Chúng tôi cũng bước qua phần mộ. Một vài quân nhân dơ tay vẫy. Vài nụ cười tươi tắn thay cho câu chào. Không ai hỏi han ǵ đến chúng tôi. Chỉ vài chục bước là cả nhóm đối diện với một khóm hàng rào kẽm gai. Bên trong là mộ chí của người thi sĩ tài hoa mệnh yểu. Màu thời gian đă hằn nét trên nền sơn trắng đă lem lấm dấu rêu. Hai tượng thiên thần trên bia mộ bị sứt mẻ vài nơi trên đôi cánh. Phanxicô Nguyễn Trọng Trí về nước Chúa từ lâu, nhưng vẫn để lại trong ḷng khách mộ điệu và làng thơ miền Nam Việt Nam một niềm tưởng tiếc khôn nguôi.

Đám hậu sinh thẫn thờ trước khung cảnh vừa nên thơ lại vừa hữu t́nh của khu vực chung quanh ngôi mộ. Nếu như không có ṿng rào kẽm gai, không có đồn trại vốn mang dấu ấn binh đao ở kề bên, th́ nơi đây đúng là chốn gợi hồn thơ. Thi sĩ nằm đây tha hồ nghe sóng biển ŕ rào và gió núi mời trăng. Mờ mờ trong sương khói là bán đảo Quy Nhơn và đầm Thị Nại. Ngay dưới chân núi là băi biển Ghềnh Ráng. Nắng đẹp, trời xanh. Gió mát rượi đủ làm tăng thêm sảng khoái cho những hơi thuốc lắng sâu trong buồng phổi. Chúng tôi chỉ biết nh́n biển, núi, trời, mây và đón gió mơn man để tận hưởng hạnh phúc lâng lâng rất khó diễn đạt thành lời.

-Thi sĩ Quách Tấn và gia đ́nh bốc mộ từ trong nghĩa trang Quy Ḥa năm 1959, rồi mang ra đây cải táng. Chánh phủ thời đó rất trân trọng tài năng của Hàn Mặc Tử nên mới cho phép chôn tại đây.

Anh Hạnh vừa nói vừa vượt qua hàng rào kẽm gai đến bên chúng tôi. Chỉ tay qua phía Chi Khu, anh nói tiếp:

- Nơi này là khu quân sự. Chi Khu Nhơn B́nh là mắt thần canh giữ toàn khu vực phía đông nam của thành phố và bờ biển Quy Nhơn. An ninh số một! Nếu không có chiến tranh, th́ nơi này rất lư tưởng để xây dinh thự, hay trung tâm du lịch hảo hạng. Tiếc thay...!

Anh bỏ lửng câu nói. Sau đó chỉ đứng im lặng thả khói. Cuộc vui rồi cũng đến lúc tàn. Cả nhóm bịn rịn nh́n quanh khóm núi. Thêm vài lời kinh thầm nguyện cho linh hồn Phanxicô. Thêm vài ánh mắt lướt nhanh trên ngôi mộ để ghi nhận và lưu trữ h́nh ảnh của một chốn nên thơ, hữu t́nh. Không ai nói lời nào khi theo anh Hạnh leo lên xe. Gió bỗng dưng trở lạnh nhưng không ai buồn kéo cao cổ áo.

Con đường xuống đèo bỗng dưng thật ngắn ngủi, dù anh Hạnh cố t́nh thả dốc thật chậm. Chia tay với người quân nhân vui tính, tốt bụng, mà cảm thấy bồi hồi như thể xa ĺa một người bạn thân thiết từ lâu. Chúng tôi hẹn nhau một cơ duyên nào đó cho dịp tương phùng trong tương lai mặc dù vẫn biết khó ḷng gặp lại.

Chỉ mới ngày thứ nh́ đặt chân lên đất Quy Nhơn nhưng trong ḷng mọi người đă thắm đậm kỷ niệm khó phai của một mùa xuân hạnh ngộ. Quy Nhơn, Ghềnh Ráng, Quy Ḥa chắc chắn sẽ là những h́nh ảnh ấm ḷng mỗi khi nhớ lại mùa xuân chiến dịch của năm nào!

HUY VĂN

( Để nhớ Đồng Đội quân trường và Công Tác Chiến Tranh Chính Trị của Mùa Xuân chiến dịch 1973 tại B́nh Định )

 

 


VĂN CHƯƠNG

2022-2023
2021
2020
2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Nụ cười đầu năm  
Luận về nghệ thuật lănh đạo  
Lá cờ vàng ba sọc đỏ 
Nhìn lại cuộc chiến Triều Tiên 1950 – 1953  
T́nh h́nh Việt Nam sau Hiệp Định Geneve  
Những trang sử hào hùng của HQ/QLVNCH  
CSVN hứa hẹn nhân quyền... 
Âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa của TC  
Bài viết hay về nước Mỹ  
Đại Tá Võ Văn Xét - Thân phụ BK Vơ Khắc Hiệp 33  
Chuyện "THẦN B̉BOUL"
Ông già Noël mắt một mí
Christmas in the communist re-education camp
Không món quà nào hơn
Kẻ đào ngủ
Quốc Học
Tưởng nhớ Việt Dũng
Bài thánh ca buồn  
Những mảnh đời trên một chuyến "Xe Đ̣"  
Mùi áo lính  
Ngàn đời nhớ anh  
Kư ức vùng Hỏa Tuyến  
Ba vị đại tá VNCH là những nhạc sĩ tên tuổi  
Mầy c̣n nhớ không?  
Tiếng Việt ḿnh ngộ quá!  
Về thăm cố hương  
SEAL của Mỹ bắt giữ thủ lĩnh hàng đầu của Hamas 
Một thoáng mùa thu về trên xứ Huế  
Con người thực Anthony Fauci
Một giọt dầu loang  
Sau khi chết, chúng ta về đâu?  
Giỗ cho 300000 quân sĩ đă chết trong chiến cuộc VN
Phút cuối Tân Lâm  
Lễ viếng mộ 81 tử sĩ Nhảy Dù  
Người Nhật/Người Lào & Người Việt  
Chuyện chú A Tỷ và Tiểu Thanh  
Sự thật về lực lượng Hamas  
Người việt nam hèn hạ  
Giết cho đủ chỉ tiêu!  
Một nét chữ, một đời người 
Chàng lính binh nh́ bị khiển trách v́ giày bẩn  
Lần đầu nhập trận  
Nói tiếng Anh kiểu này...

Những món nợ phải trả  
Cờ Vàng 3 sọc đỏ - Ngọn cờ đại nghĩa của dân tộc Việt  
Hồng nhan  
Cô Lành về Quảng Nam 
Những người 50-80 tuổi nên đọc  
Những mùa Trung Thu  
Đường vào Học Viện Không Quân Hoa Kỳ 
Mỹ vào VN ‘lần hai’ và các bài học cho hôm nay  
Việt kiều mới ở xứ người  
Trả lời câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
QLVNCH  1968 - 1975 
Hỏng rồi tiếng nước tôi!  
Dốt hay nói chữ
Tiến tŕnh bầu cử tại Hoa Kỳ  
Những ngày tháng cũ  
Người hùng chỉ huy trận chiến Long Tân vừa qua đời 
Thảo tím  
Lại nước mắm  
Ngu như lợn  
Long Tân Day  
Kỷ niệm 50 năm chiến tranh Việt Nam  
Tưởng nhớ Anh Vân - Quách Tố Vương  
Gửi trứng cho ác  
Hoàng Ngọ 
Số phận nào cho kẻ thua trận?  
Nghệ thuật chôn sống 
Lữ Đoàn III Nhảy Dù Quảng Trị năm 1972  
Để thấy vợ ḿnh dễ thương hơn nhiều..  
Trường xưa

Đường chiến binh  
Nhà khoa học gốc Việt được vinh danh...  
Giấc mộnh kinh hoàng  
Nhạc sĩ Từ Cộng Phụng  
Thư số 141a gửi ngư2i ơlính QĐNDVN 
Đêm truy điệu  
Bà già Ba Tri  
Một đời Kỵ Binh, hiên ngang, lẫm liệt  
Sự ra đời của ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ 
Thương tiếc một bác sĩ quân y  
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh ở Melbourne, Úc,,, 
Câu Chuyện Về Jacky Ly  
Nhớ lại một ngày vui  
Người ta đi lính mang lon  
Đắng cay của một người tù  
Để thấy thương vợ nhà hơn  
Cuối cuộc hành tŕnh 
Áo học tṛ và áo trận
Câu chuyện ngày xưa
Đừng bao giờ...
Những âm thanh tuổi thơ
Vài nét về QLVNCH và ngày Quân Lực 19/6
Tháng sáu trời mưa
Thanh Tâm Tuyền, giữa ḷng cuộc đời
Người lính Mỹ nay ở đâu?  
Giọt hạnh phúc trong đáy ly!  
Đói !
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong ở thủ đô Mỹ
Nhân lễ Chiến Sĩ Trận Vong Mỹ, nhớ....
Ngày Chiến Sĩ Trận Vong,’ tưởng nhớ chiến sĩ VNCH
Nói phét!
Thuyền đắm giữa khơi
Khi sa cơ mới biết ai là bạn...! 
Quốc hội TB Florida ban hành Nghị Quyết Vinh Danh..  
Nhật Bản trong tôi
 
Tôi viết cho anh - Người "Chiến sĩ áo đen VNCH"  
50th Anniversary of the Vietnam War
 
Quân Đội Úc trong chiến tranh VN  
Bản án tử h́nh
Ḍng sông, ḍng đời  
Một thành phố mất tên  
30 Tháng Tư, lời xin lỗi muộn màng  
Tuẫn tiết 
Những kẻ xa quê
Hồi đó tụi mày ở đâu?  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Giờ phút cuối cùng của đồi Tăng Nhơn Phú  
Ca hát với ma 
Gă bất cần 
Những thống khổ bi hùng  
Những h́nh ảnh không in ra được  
Thầy đồ 
Truyện về lính - Tự truyện của một phi công  
40 năm t́m bạn
Một mối đau chung, nhiều lối nh́n khác biệt!  
Trường Sa tháng 4 năm 1975  
Ngày Quân Đoàn I “tan hàng”  
Thảm họa di tản từ Miền Trung Tháng Ba 1975  
Người lính năm xưa  
Tướng VNCH tù trên 17 năm  
Hai lá thư 
Tiểu sử Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù 
Huynh đệ chi binh
An Dương  
H́nh ảnh một buổi chiều  
Mẹ! Hiền phụ của ông Bảo!  
Nhà già... chào mi!  
Tôi là người nước nào?  
Giờ phút …hấp hối cuả 1 thành phố  
Chuyện xưa đến nay vẫn đúng  
Cuộc đời và sự nghiệp ca sĩ Quỳnh Giao  
Trên đồi gió  
Con nhà nghèo trở thành hàn lâm kỹ thuật Mỹ  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Đồi xưa, núi cũ  
Đoạn đường kỷ niệm thời thơ ấu  
Người điệp viên giỏi nhất của VNCH & CIA  
Cái nh́n mới về VNCH
Cơn ác mộng  
Chặng đường quê hương  
Máu đào nước lă  
Những quả ổi cuối mùa  
Đời đi dạy tại Canada  
Tiếng Việt Sài G̣n cũ  
Tác giả 'Dư âm' qua đời ở tuổi 95
Giận cá chém thớt hay giận thớt chém cá ?  
Chế Lan Viên Gato!  
Thắp nhang sao mà vẫn căm thù người chết  
Để tang cho sách  
Đồi Charlie: Người đi, linh hồn ở lại  
Mẹ Việt Nam 
Trước thềm xuân hoà b́nh
Cái áo của thầy tôi  
Hiệp định Paris 1973 - 2023 - 50 Năm nỗi đau...  
Trầm Tử Thiện - Người chép sử lư vong...  
Mâu thuẫn quân sự và chính trị Mỹ về cuộc chiến VN  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hương vị ngày xuân  
Nhớ lại cái tết năm xưa  
Bài viết dành cho kẻ mở miệng là tiếng “Ba que”
Mùa xuân hạnh ngộ
Sài G̣n của tôi
Viết về một người bạn vừa nằm xuống
Vĩnh biệt nhạc sĩ Ngọc Chánh  
Xuân về, nhớ Quê Hương  
Đời đi dạy  
Hãy để Cha sống những ngày cuối cùng ...  
Trạng Quỳnh và loại dân khí thấp kém 
Khi vợ vắng nhà  
Kết quả bầu cử tiểu bang Victoria, Úc  
Thạch Lam  
Người chị cao cả Phạm Thị Thàng  
Tâm sự của một Việt kiều
Gánh hoàng hoa  
Chiếc huy hiệu hoa sen trên đại lộ kinh hoàng  
Hồi c vngười Cha btù  
Tiếng Anh dm!  
Nằm chơi  
Chứng nhân một sự kiện lịch sử  
Ngộ đạo đất trời  
Xứ khỉ khọn
Sài G̣n thoáng nhớ  
Ông già đạp xích lô  
Chuộc lương tâm  
Đất nước lạ lùng  
Những giọt mưa trên vùng đất khô cằn  
Chân dung văn nghệ sĩ Việt...  
Sài G̣n của tôi sẽ trở lại…  
Ông già bán trứng  
Melbourne: Kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân  
Câu chuyện ngày xưa  
Chiếc Rolex ân nghĩa
Giở trang nhật kư, nhớ về bạn xưa  
Nén hương ḷng  
Đám Cưới …chi lạ  
Bông lúa cúi đầu  
Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến VN  
Ngày vui khó quên
Cộng sản là thế đấy!  
Nhiễm Virus Corona 2019 
GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ...  
Xao ḷng bởi một từ "Em"  
Hiệp định Genève (20-7-1954)  
Mơ ước b́nh thường  
Phi công Việt là anh hùng nước Pháp  
Viết cho người sắp ra đi...  
Đôi lời về Cung Tiến Nhạc Sĩ hay Kinh Tế Gia ?  
Môt chuyến đi Hawaii  
Vinh danh người vợ tù chính trị VNCH tại Little Saigon

Cái miệng  
Phá thai là giết người 
Cha tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Những người năm cũ 
Ngày tự phụ  
Màu mắt hoàng hôn  
Paris có ǵ lạ không em?  
Không quên người chiến sĩ QLVNCH  
Tản mạn Huế
Nước mắt chiều xuân  
Nước mắt giữa Trùng Dương 
Cuộc đời & sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông 
Người tù kiệt xuất  
Câu chuyện về một lá thư  
Ra biển gọi thầm 
Nỗi buồn ngày 30 tháng tư  
Tháng Tư....  
Bài ca của người du tử  
Lời sau cùng nói với tuổi trẻ  
Quên sao được ngày 30 tháng 4 – 1975  
Hai người lính Dù  
Văn Học miền Nam tự do 1954-1975 
Xe tăng Nga làm được ǵ ?

Giă từ vũ khí  
Giờ phút cuối cùng  
Văn Quang, người vừa khuất nẻo Sài G̣n...  
Những tấm chân t́nh 
An Lộc & Ukraine chiến trường lịch sử 
Hải quân Ukraine chiến đấu  
Trông gịng sông Vị
Ngày xa Đà Nẵng  
Chuyện của một cựu binh Mỹ gốc Việt  
Kư hiệu học và "lơ là lơ láo"  
V́ sao chiếc áo cần có 5 cúc ?
Duyên phận và mệnh số  
Thu, hát cho người và giai thoại  
Thương về Ukraine  
Liên hội BĐQ Texas mừng xuân Nhâm Dần 2022  
Đời lính  
Vinh quang trên chiến hào  
Sự thành công của người Việt tị nạn  
Một chuyến công tác Cam Ranh  
Lá đại kỳ An Lộc  
Chém chết một người là kẻ sát nhân  
Chuyện xưa của tôi và bạn bè kbc 4100  
Sứ mệnh văn hóa  
Thư số 124a gởi NLQĐNDVN  
"Người vợ" là một vĩ nhân
Tết với TPB VNCH và mong ước tuổi xế chiều
Khó quên cái Tết năm nào  
Xuân Sang- Xuân Sến 
Năm Cọp nói chuyện… Bia 
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Thương chùm Hoa Khế  
Tôi đậu bằng … lái xe !
Về ca khúc "gái xuân"  
Thức tỉnh  
Tử sĩ Hoàng Sa  
Hồi kư trận hải chiến Hoàng Xa  
Khi bài thơ Hoàng Sa vượt vĩ tuyến 17 vô Nam  
26 truyện thật ngắn  
Tuổi già viễn xứ  
Nguồn gốc của cách nói “nam tả nữ hữu”  
Chiến dịch B́nh Tây  
Trận hải chiến giữa HQ VNCH và HQ Trung Cộng  
Truy lùng cục miền Nam trên lănh thổ Kampuchia
10 địa danh nổi tiếng trong âm nhạc miền Nam  
Trả lời vài câu hỏi về cuộc bại trận của QLVNCH  
Cậu bé chăn trâu trở thành đại điền chủ giàu nhất
Lạc giữa mùa xuân
Một Thoáng “AT ... TEN”