Bố tôi

Ngày bố tôi sắp về hưu, lúc ấy ông gần sáu mươi lăm tuổi, tôi thấy ông có thái độ lạ lùng, không là con người ông vẫn là lúc trước. Ông đă thay đổi không những về tính nết mà cả về cách cư xử và hành động. Nói cách khác, ông đă trở thành một con người khác lạ trong gia đ́nh. Ông càng ngày càng ít nói và cuối cùng gần như không c̣n nói một câu nào suốt ngày, chỉ trả lời vắn tắt “có” hay “ không” khi chúng tôi hỏi, và nhiều khi im lặng không trả lời khi câu hỏi bắt ông phải nói ra một câu dài. Đối với mẹ tôi, ông càng không nói, chỉ lầm lầm ĺ ĺ.

Ông vốn là một người nóng tính, hay cau có gắt gỏng, hơi một tí là la hét um sùm. Bây giờ ông chỉ suốt ngày yên lặng, không để ư tới ai, như thể ông chỉ c̣n sống cho ḿnh ông. Có lẽ v́ ông không c̣n giao tiếp với mẹ tôi nhiều nữa nên ít c̣n cọ sát, ít đụng chạm. Những vụ to tiếng thường xuyên đối với mẹ tôi đă mất hẳn, v́ ông không c̣n nói ǵ với bà nữa, ông chỉ c̣n là một sự hiện diện trong nhà, có cũng như không.

Ông cũng đă cả đời tỏ ra là một người khó tính, luôn luôn đ̣i hỏi sự tuyệt mỹ, đ̣i hỏi cái tối đa, cái nhất, không hẳn là chỉ đối với mẹ tôi và chúng tôi mà ngay cả đối với chính ông nữa. Ông ít khi bằng ḷng liền với những công việc chúng tôi làm, ông thường hay phê b́nh chỉ trích, đôi khi bắt chúng tôi sửa hay làm lại. Chúng tôi thấy ở nơi ông một con người khó hợp với, khó sống cùng v́ thế!

Nhưng ông lại là một con ngựi nhiều t́nh cảm, ông sống cả đời v́ chúng tôi, ông thương chúng tôi hơn cả chính ông, ông làm cái ǵ cũng v́ người khác, kể cả những người không ruột thịt máu mủ. Ông lo lắng từng tí cho chúng tôi, ngay cả khi chúng tôi đă trường thành và đă có gia đ́nh riêng. Ngày ông có các cháu nội, ông dành bao nhiêu th́ giờ rảnh chơi với chúng, đùa nghịch với chúng như một đứa bé con, ông cũng giỡn, cũng cười, cũng chơi như chúng, coi chúng như những đứa bạn nhỏ của ḿnh. Ấy thế mà bỗng nhiên ông đă thay đổi hoàn toàn, ông không c̣n thân thiết với ai trong nhà nữa. Dường như ông chỉ c̣n sống cho bản thân ông, ông chỉ c̣n nghĩ đến ông, không c̣n ai xung quanh ông là quan trọng nữa. Ngay cả các cháu nội, ông cũng không c̣n bồng bế, nô đùa với chúng, ông đă quên chúng, ông không xa lánh nhưng không c̣n gần gũi như xưa.

Nhưng cái khác lạ rơ ràng nhất là sự đối xử của ông đối với mẹ tôi. Ngày xưa ông thương yêu mẹ tôi biết là chừng nào. Ông sống v́ bà, ông cố gắng, hy sinh v́ bà. Ông đă từng chăm sóc cho bà như chăm sóc cho một người t́nh, lúc nào cũng muốn có bà bên cạnh. Nhưng mối t́nh nóng hổi ấy đă phai nhạt với năm tháng, một phần bởi v́ mẹ tôi không hiểu rằng có ông là một cái ǵ quí mà trời cho, bà luôn luôn coi việc có ông như là một sự đương nhiên, bà không gây dựng hay t́m cách nuôi dưỡng cho mối t́nh tiếp tục nẩy nở hay ít ra là không suy tàn. V́ thế mà dần dần giữa hai người không c̣n sự thắm thiết của thuở xưa nữa, không c̣n sự cảm thông, sự hiểu biết nhau, không c̣n mối tương quan thắm thiết giữa hai người bạn đời, trái lại chỉ c̣n sự cay đắng, sự chống đối, sự bất đồng, và có thể nói gần như là sự hận thù. V́ vậy mà mẹ tôi coi sự thể ông đă thôi không giao tiếp với bà nữa như là một điều may mắn, bà khỏi bận tâm, khỏi suy nghĩ, và nhất là khỏi phải đối phó với những khó khăn mà, bà nói do ông gây ra.

Sau ngày ông về hưu, ông lại c̣n lạ lụng hơn nữa. Ông cứ suốt ngày ngồi trong pḥng đọc sách, viết văn, hay suy tư. Ông hay ngồi hàng giờ với một ly rượu và bao thuốc nghĩ ngợi, tôi không hiểu ông nghĩ ǵ, cái ǵ làm cho ông bận tâm khi mà ông đă về hưởng tuổi già, khi đáng lư ra ông phải được hưởng sự thanh thản của tâm hồn? Tôi không dám hỏi ông, mặc dầu những lần tôi về thăm nhà cùng đứa con ba tuổi, tôi không thấy ông vui, ông chỉ ra ôm đứa cháu, hôn nó một cái rồi lại đi vào trong pḥng riêng của ông. Tôi có cảm tưởng ông sống trong một thế giới cô lập của riêng ông, ông không c̣n màng tới những ǵ xẩy ra bên ngoài căn pḥng đó, ông đă bị lôi cuốn vào một thế giới của ảo tưởng, của tiềm năng, ông sống với những mơ ước mà ông đă không thực hiện được trong cuộc đời ḿnh.

Thế rồi một hôm, khi không ai để ư đến ông, ông đă ra đi, ông đă biến mất để cho đến khi đứa cháu nội vào gọi ông ra ăn cơm chiều th́ cả nhà mới hay ông không c̣n ở đó nữa, ông đă đi rồi. Tôi vào trong pḥng ông lục lọi xem ông có mang thứ ǵ theo hay không, th́ thấy ông chỉ đi người không, ông đă mặc bộ đồ khi ông c̣n đi làm. Trên bàn có tờ giấy nhỏ xíu, trên đó ông viết: "Tôi đi rồi tôi sẽ về, không có ǵ phải lo lắng cả. Đừng đi t́m tôi vô ích."

Và đúng như lời ông dặn ḍ, chúng tôi không đi t́m ông. Mẹ tôi chẳng tỏ vẻ lo lắng ǵ cả. Bà nói:

- Để cho bố chúng mày đi chơi cho sướng cái thân. Ở với tao ông thấy khổ, tao cho ông ấy đi ở với gái trẻ, đi chán ông ấy sẽ về!

Cái sai lầm ở mẹ tôi là ở chỗ ấy. Bà nói cứ để cho bố tôi đi, nhưng rồi ở nhà ai lo công việc trong nhà? Mặc dù bố tôi có vẻ bất thường nhưng ông vẫn là người quyết định mọi việc, ông vẫn lo giải quyết những vấn đề khó khăn như vấn đề tiền bạc, vấn đề sửa sang nhà cửa, và nhất là khi phải đối phó với người ngoài. Nay ông đi rồi th́ mẹ tôi đâu có biết phải làm những công việc ấy? Tôi sẽ phải đứng ra thế ông, nhưng nay tôi đă có gia đ́nh riêng, tôi lo thân tôi chưa xong, nhiều khi c̣n phải hỏi ư kiến bố tôi th́ làm sao bây giờ?

Vả lại có ông ở nhà th́ mẹ tôi c̣n lo dọn dẹp nhà cửa, đi chợ đi búa về làm cơn cho ông ăn. Nay ông đi vắng mẹ tôi, vốn dĩ lười, cứ để nhà bừa bộn, không lau chùi nên nhà bếp nhà tắm bẩn như hủi. Trong pḥng ngủ quần áo mặc rổi mẹ tôi chất đống, chẳng buốn treo lên mà cũng chẳng đem đi giặt. Pḥng khách pḥng ăn ôi đủ thứ la liệt, sách báo, kẹo bánh, đồ dùng xài xong vẫn vứt đó, chén trà, cốc nước uống xong không buồn dọn, có khi để đó vài ba ngày, một tuần. Đồ đi mua về vứt ngay cửa ra vào có khi cả mấy tuần không đem cất. Mỗi khi về nhà thăm mẹ tôi, hai vợ chồng tôi phải dọn dẹp cho bớt ghê mắt, riêng tôi chỉ sợ bố tôi về bất tử th́ lại có chuyện.

Mẹ tôi hay căi lại ông làm ông nổi giận đập phá đùng đùng. Bà có tật hay dựng đứng câu chuyện lên rồi đổ lên đầu bố tôi, làm cho bố tôi phát điên lên th́ mới thôi. Hơn nữa, mẹ tôi là dân Hà Đông, bà có cách nói xéo, làm người nghe rất khó chịu. Bố tôi ghét cái tính xấu đó của bà nhưng chẳng làm được ǵ. Bố tôi nói càng về già mẹ tôi càng có nhiều hành động làm cho bố tôi bực bội. Tối đến bà thức có khi đến hai giờ sáng chỉ để ngồi xem báo hay xem truyền h́nh. Bố tôi dục đi ngủ bà cứ lờ đi. Sáng ra bà không dậy nổi, bố tôi chuẩn bị bữa ăn sáng xong, bà cũng chưa chịu dậy, đến khi bố tôi ăn xong bà mới ra ngồi ăn. Cơm tối cũng vậy, mẹ tôi đi làm tan sở không về liền, bố tôi chờ không được dành dọn cơm lên ngồi ăn, ăn nửa chừng th́ bà về. Bố tôi ăn xong đi nơi khác, mẹ tôi ngồi ăn, cả tiếng đồng hồ sau vẫn chưa xong, bà cứ ngồi một ḿnh chậm răi ăn, lúc nào muốn thôi th́ thôi.

Nay bố tôi đi rồi th́ mẹ tôi chẳng c̣n đối tượng để mà chống đối nữa, bà dành toàn th́ giờ đọc báo hay coi truyền h́nh. Bà có thể ngồi đọc báo hoặc coi truyền h́nh hai ba tiếng đồng hồ, quên ăn quên ngủ. Tin tức ǵ bà cũng thuộc nằm ḷng. Bà cứ kể đi kể lại những ǵ bà học được, nhiều khi người nghe phải nhắc là bà đă nói hai ba lần rồi th́ bà mới thôi kể. Bà cũng có thể ôm điện thoại nói chuyện với bạn bè hết giờ này sang giờ khác. C̣n nói đến việc đi mua bán th́ có khi mẹ tôi đi không c̣n biết giờ về. Bà đi đến đâu cũng xem hết thứ này đến thứ kia nhưng không mua, bà chỉ thích xem để mà xem, để mà biết. Cái ǵ bán ở đâu bà đều biết, nói đến cái ǵ bà cũng hay.

Có một điều là mẹ tôi hay nói nhưng không bao giờ làm. Bà muốn cái ǵ th́ cứ nói lên cho bố tôi nghe, rồi nếu ông không làm th́ bà than, bà trách. Bà nói bảo làm không làm để bây giờ như thế này, như thế kia. Mà khi bà không bằng ḷng một chuyện ǵ th́ bà cứ nói tới nói lui, có khi cả hai ba năm sau bà vẫn c̣n lôi chuyện cũ ra mà nói. Bố tôi đến khổ v́ bà, nhưng ông cho đó là v́ bà già, bà thay đổi tính nết, bà khó chịu cũng như tất cả những người đàn bà khác khi về già. Khi bố tôi góp ư với bà th́ bà nói với bố tôi:
- Không vừa ư th́ đi t́m gái mười tám cho nó hầu hạ, để cho tôi yên thân.

Tôi không hiểu trong đầu bà nghĩ ǵ mà lại nói thế, nhưng tôi biết bà cũng không sung sướng ǵ. Câu nói đó thể hiện một sự bất mản cùng cực. Có một điều tôi thấy lạ là thay v́ đạp đổ, tại sao bà không chịu có một thái độ xây dựng? Tâm lư người đàn bà vào cái tuổi trên năm mươi hẳn là rất phức tạp, tôi không hiểu được những biến chuyển sinh tâm lư xẩy ra nơi họ. Tôi nghe nói là chính những người đàn bà đó cũng không hay biết rằng họ đă thay đổi, họ đă khác xưa, và v́ thế họ khăng cho rằng họ vẫn thế, lỗi là do những người khác chứ không phải tại họ.

Tôi nghĩ bố tôi đă chán cái cảnh cơm không ngọt canh không bùi, ông đă không chịu nổi cái uơng ngạnh của mẹ tôi, ông muốn sống những ngày c̣n lại trong yên b́nh, và v́ thế ông đă rút lui vào cái thế giới của riêng ông, vào giữa bốn bức tường của căn pḥng làm việc mà xưa kia ông không thích vào. Nhưng như thế cũng không mang lại cho ông niềm sung sướng, v́ ai sướng khi chỉ sống trong môi trường chết, môi trường im ĺm, không tiếng nói, tiếng cười? Ai có thể ngày đêm ch́m đắm trong sự u mê, sự day dứt của nội tâm? Tôi biết ông đang bị giằng co giữa bổn phận và hạnh phúc cá nhân. Ông đă không chịu ly dị v́ c̣n con cái, c̣n các cháu của ông mà ông thương yêu vô ngần. Mẹ tôi đă bao lần nói thẳng vào mặt ông:
- Sao ông không ly dị tôi cái quách đi cho rồi? Để mà c̣n đi t́m gái tơ mà hưởng đời chứ? Ông c̣n tiếc cái ǵ nữa?

Tôi không biết bà có thực sự muốn thế không, nhưng tôi thấy bố tôi chỉ cắn răng lại để khỏi nói câu ǵ, v́ tôi biết nếu đổ thêm dầu vào lửa tất nó sẽ bùng lên và không c̣n cứu chữa được nữa.

Ngày bố tôi ra đi, chúng tôi tưởng ông đi đâu chơi một hai ngày. Nhưng cả tháng trôi qua chúng tôi không thấy về, tôi cũng hơi lo lắng. Tôi gọi điện thoại đến các bác, các chú, bạn bè của ông th́ không ai biết ông đi đâu, ông không hề thổ lộ kế hoạch của ông cho ai hết. Họ cũng ngạc nhiên về hành động này và không ngờ bố tôi lại có thể làm cái chuyện bất thường như thế. Nhưng tôi th́ không ngạc nhiên chút nào. Ngày ông c̣n trẻ ông đă làm nhiều chuyện ngông cuồng. Đang đi làm yên b́nh ở sở này, ông v́ bất b́nh một chuyện ǵ, ông xin nghỉ và sang làm một sở khác. Trong cuộc đời ông, ông đă thay đổi việc làm như chong chóng, ông đă không làm một công việc ǵ quá năm năm. Ông tuyên bố làm lâu một nơi chán, ông thấy cần thiết phải thay đổi. May mà ông là người có chí, ông luôn luôn trau dồi kiến thức, và ông có khả năng trí tuệ phi thường, không có một công việc ǵ mà ông không làm cho bằng được. Cuộc đời ông đă có những lúc khổ cùng cực, ông đă phải làm những công việc nặng nhọc hay thật tầm thường để tạm sống. Ông có tinh thần đấu tranh phi thường, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào ông cũng cố vươn lên để thoát khỏi sự cơ cực. Ông rất tự hào về những thành quả ông gặt hái được trong cuộc đời. Tất nhiên tôi rất hănh diện về con người phấn đấu của ông, tôi rất muốn giống ông và ông đă là gương sáng dẫn đường cho tôi đi. Chính v́ tôi nh́n vào ông, noi gương ông, mà cũng đă thành công nhanh chóng và tiến lên trong sự nghiệp của ḿnh.

Và như thế bố tôi đi đâu, không ai biết, cho đến một hôm chúng tôi nhận được một tấm thiệp ông gởi về đề tên Bé Mai, đứa con gái đầu ḷng của em tôi, sanh ra khi ông không có nhà. Tấm thiệp mang những gịng chữ nắn nót của ông như sau:

Cháu Mai thương yêu của Ông Nội,
Ông rất tiếc khi cháu ra đời ông không có mặt để bồng cháu ngay từ khi mới lọt ḷng mẹ. V́ hoàn cảnh đặc biệt ông không thể về ngay thăm cháu, nhưng khi nào ông về th́ ông hứa sẽ không quên có quà cho Bé Mai của ông.
Ông hôn cháu và yêu cháu vô cùng.

Nh́n con dấu bưu điện chúng tôi ngạc nhiên thấy rằng ông đă gởi nó từ một tiểu bang xa xôi cách chúng tôi cả mấy ngàn dặm. Th́ ra ông đă quyết định ra đi thật xa, đi như thể đi trốn cái nơi đă làm cho ông buồn khổ, đi để mà quên lăng, đi để không c̣n ǵ gắn bó với một dĩ văng đau thương.

Thành phố ông đang ở cũng là một thành phố lớn, nơi đó cũng có nhiều ngưới Việt sinh sống. Tôi chưa bao giờ đặt chân đến nơi đấy nhưng tôi nghe nói nơi đó sinh hoạt của cộng đồng cũng cao, cũng có nhiều người làm ăn buôn bán nhộn nhịp, và nhiều khu cũng sầm uất không khác ǵ nơi tôi đang ở.

Trong khi chúng tôi rất xúc động khi nhận thiệp ông gởi về th́ mẹ tôi vẫn dửng dưng như không. Bà cũng chẳng buồn cầm đến lá thơ mà cũng chẳng hỏi xem bố tôi đă viết những ǵ trong ấy. Tôi lấy làm lạ sao mà mẹ tôi lại có thể dứt t́nh với bố tôi như vậy. Tôi muốn t́m hiểu xem bố tôi đi xa như thế để sống với ai, không phải v́ tôi ṭ ṃ hay muốn t́m cách kết tội ông, mà là v́ tôi thương ông. Tôi thương bố tôi v́ tôi biết chẳng đặng đừng bố tôi mới phải ra đi như thế, tôi biết rằng xa các con cháu ông nhớ lắm và cũng khổ sở không ít. Và tôi định tâm một ngày nào gần đây tôi sẽ xin nghỉ một tuần lễ để đi t́m ông.

Tôi chưa kịp đi th́ bố tôi về. Ông về vào lúc đêm tối khi mẹ tôi đă đi ngủ, ông lẳng lặng mở cửa vào nhà, rồi vào pḥng ông nghỉ. Sáng hôm sau khi mà mẹ tôi c̣n ngủ th́ ông đă thức dậy pha trà uống và ngồi đọc báo ở ngoài pḥng khách. Nghe tiếng động mẹ tôi tỉnh dậy và thấy ông, bà rất ngạc nhiên. Ông đi như vậy là gần ba tháng trời, ra đi ông không nói cho ai hay mà về cũng chẳng báo trước. Mẹ tôi nói:
- Tôi tưởng ông đi luôn rồi chứ! Sao lại c̣n về? Tôi tưởng ông đi cho sướng cái thân th́ c̣n về nhà làm ǵ cho khổ thêm cả tôi nữa?

Bố tôi cứ im lặng chẳng nói câu ǵ. Mẹ tôi nói thêm:
- Nó ḅn hết của rồi nó đuổi ông đi chứ ǵ. Bây giờ lại về lấy thêm tiền mang đi nuôi nó chứ ǵ?

Cáu quá bố tôi nói lại:
- Bà xem tôi có lấy đồng xu nào mang đi không nào? Bà đừng có ăn nói hồ đồ. Đừng có làm cho tôi điên tiết lên. Khôn hồn th́ để cho tôi yên!

Mẹ tôi vừa đi xuống bếp vừa nói:
- Ông không có tiền th́ nó ăn bả ǵ mà nó nuôi ông?

Thế là bố tôi đập bàn một cái rầm, rồi nói:
- Đă bảo câm cha nó cái miệng lại mà không chịu câm.

Bố tôi đi vào pḥng của ông đóng xầm cửa lại. Thế là ông lại trở về với cái thế giới của ông, trong cái thế giới đó không có người vợ oái oăm, khó chịu mà ông nay ghét thậm tệ.

Chiếu thứ bẩy nghe tin bố tôi về, hai anh em tôi mừng rỡ, định tổ chức đi ăn cơm chiều cho cả gia đ́nh. Em tôi bế bé Mai về ra mắt ông nội, ông mừng hết sức, ông ẵm bé, ông hôn, ông không chịu rời đứa cháu cưng của ông. Ông về ông đă mua cho cháu ông một tấm lắc đeo tay bằng vàng tây, ông lấy ra đeo cho cháu rồi bắt chụp cho ông cả chục tấm ảnh ông bồng bé Mai của ông. Thấy ông vui sướng, chúng tôi mừng quá chừng, mẹ tôi tức tối nói:
- Sao ông không đẻ một bé Mai của ông mà ôm mà thương yêu? Lấy một con vợ mười tám tuổi th́ nó đẻ cho chứ có khó ǵ?

Thế là bố tôi giận, không đi ăn cơm chiều nữa, ông nói ông “không đi ăn với con mẹ khó chịu đó”. Ông bảo mẹ tôi là việt cộng, chuyên môn phá hoại, cứ đến lúc cả gia đ́nh vui vẻ th́ bà phải làm một cái ǵ để phá, để chọc giận bố tôi, làm cả nhà hết vui vẻ. Mẹ tôi chẳng cần có bố tôi đi, bà nói tỉnh bơ:
- Bố mày dỗi, để cho ông ấy ở nhà. Ḿnh đi ḿnh cứ đi!

Chúng tôi đành đi mua đồ ăn về nhà, bố tôi không c̣n hứng, ông ăn hai ba miếng rồi bồng bé Mai vào trong pḥng ngồi ôm cháu. Mẹ tôi ngồi ăn vui vẻ như không có chuyện ǵ, trong khi chúng tôi th́ rầu thối ruột.

Những ngày ông ở nhà, chiều nào ông cũng đến thăm các cháu nội, nhất là cháu bé gái bé bỏng của ông. Nhưng v́ ở nhà không được vui, hai tuần sau ông lại ra đi, ông đi mà không nói trước với ai, tự dưng ông biến mất, không để lại một vết tích ǵ.

Thế rồi mỗi tháng ông biên thơ về cho các cháu, ông hỏi thăm, nói chuyện này nọ, và thơ nào ông cũng nói ông nhớ chúng nó, nhất là bé Mai của ông. Ông muốn chúng tôi gởi h́nh các cháu cho ông và ông cho một hộp thơ để chúng tôi gởi tới đó.

Sáu tháng trôi qua, không thấy ông về thăm nhà, chúng tôi sốt ruột, tôi bèn xin nghỉ một tuần đi t́m ông. Tôi nghĩ tôi biết thành phố nơi ông ở, tôi chỉ cần đi hỏi thăm th́ sẽ t́m được ra ông, nhưng tôi đă lầm. Năm ngày trời tôi đi khắp các khu phố có người Việt làm ăn buôn bán hỏi thăm, không ai biết và không ai nhận ra người trong tấm h́nh của bố tôi mà tôi đưa cho xem. Ban ngày tôi đi mỏi cả chân, chiều tối về khách sạn, tôi điện thoại cho những người quen biết ông hiện đang ở vùng này để xem bố tôi có liên lạc với ai không, th́ cũng không ai biết tin ǵ v́ ông không hề tiếp xúc với họ. Thật là một chuyện lạ lùng, như thể ông muốn giấu hết tất cả mọi người về sự hiện diện của ông ở nơi đây.

Đến tối hôm thứ sáu, khi tôi đă thất vọng tưởng phải bay về tay không, th́ bố tôi gọi điện thoại đến khách sạn hỏi tôi. Ông nói ông được biết tôi đi t́m ông nên ông muốn gặp tôi nói chuyện. Ông hẹn sáng thứ bẩy hai bố con đi ăn sáng gặp nhau, v́ chiều tôi đă lên máy bay trở về. Ông cho nơi hẹn và giờ hẹn rồi thôi không nói ǵ hơn nữa.

Đêm hôm ấy tôi trằn trọc không ngủ được. Tôi không hiểu tại sao ông biết tôi đến đây đi t́m ông mà ông gọi? Tại sao ông lại chọn nơi này mà đến ở? Ông sống với ai nơi đây? Thật là những điều bí hiểm.

Sáng hôm sau tôi đến nơi hẹn sớm cả nửa tiếng đồng hồ v́ tôi muốn xem ông tới bằng cách nào và với ai. Đúng giờ hẹn tôi thấy một chiếc xe hơi loại sang đậu lại cách nơi đây vài trăm thước và tôi thấy ông bước xuống. Ông mặc một bộ đồ mà tôi chưa thấy bao giờ, trông rất lịch sự, ông bước rất khoan thai, vẻ mặt tươi tỉnh, không ủ rũ như khi ở nhà. Cái ǵ làm ông thay đổi như vậy, tôi tự hỏi. Tôi thấy ông đẩy cánh cửa tiệm ăn, nh́n một ṿng, thấy tôi, ông cười và tiến tới. Ông nói:
- Làm ǵ mà con phải đi t́m bố vậy? Thư thả rồi bố về chứ ǵ?
- Con muốn sang đây thăm bố và xem bố sống làm sao. Ở nhà chúng con hơi lo…
- Sao phải lo? Bố sống ở đâu chẳng được? Thôi con đă đến đây th́ để bố kể hết chuyện cho con nghe. Con lớn rồi chẳng có ǵ mà phải giấu con nữa.

Người hầu bàn đến, chúng tôi gọi phở và cà phê đen. Bố tôi hỏi chuyện ở nhà ra sao, tôi nói mọi chuyện vẫn b́nh thường, các cháu nhớ ông lắm, chúng cứ hỏi ông đâu. Nghe nói vậy vẻ mặt bố tôi hơi thay đổi, phảng phất một nỗi buồn, tôi biết ông cũng nhớ các cháu ông lắm.

Phở mang ra, chúng tôi vừa ăn vừa nói chuyện. Tôi hỏi:
- Bố ở đây với ai? Ăn uống làm sao?
Ông ngừng ăn, tay vẫn c̣n cấm hai chiếc đũa, nh́n tôi như muốn xem tôi có ẩn ư ǵ không. Ông ăn thêm vài ba gắp rồi đẩy bát phở sang một bên, cho đường vào cà phê uống. Ông nói:
- Bố ở với một người bạn quen từ lâu lắm rồi, con không biết bà ấy. Bố quen từ trước khi lấy mẹ con.
- Bố t́m bà ấy hả bố?
- Không, t́nh cờ bố gặp lại. Đă gần bốn mươi năm trôi qua. Bố không nhận ra bà ta nhưng bà nhận ra bố. Thật là một chuyện lạ lùng!
- Bố gặp hồi nào?
- Cách đây năm năm, ở Paris, tại nhà một người bạn chung của hai người.
- Sau đó bố vẫn tiếp tục liên lạc?
- Thỉnh thoảng, bố nói chuyện điện thoại thôi. Lúc sau này bố buồn th́ tâm sự nhiều hơn. Bà ấy góa chồng đă hơn mười năm nay rồi, có một đứa con gái nay cũng bằng tuổi con. Bà làm ăn buốn bán nên khá gỉa, nhà cửa rộng mà không có ai ở, chỉ có hai mẹ con nên mời bố sang chơi.
- Thế rồi bố ở luôn ?
- Không bố đâu có tính ở luôn? Ở nhà lúc nào tinh thần cũng căng thẳng, làm sao bố chịu măi cho được. Bố bị suy nhược thần kinh v́ thế. Ở đây thoải mái, bố thấy dễ thở, bố bớt u sầu, không c̣n buồn bực. Bố ở tạm một thời gian cho khỏe lại…
- Con thấy bố có khá hơn ở nhà, bố b́nh thường hơn trước, con mừng lắm. Nhưng ở như thế măi sao tiện?
- Người ta mời bố, chứ bố có xin đâu? Nhà cửa rộng thênh thang để không, không ai chăm nom, bố làm quản gia, người ta c̣n mừng. Nói thế chứ bà ta thương bố, thấy bố buồn khổ, muốn giúp. Bố không thấy có ǵ phiền hà…
- Cơm nước th́ sao hả bố?
- Ở chung nhà th́ ăn chung chứ có ǵ đâu? Bố ăn đâu có bao nhiêu?
- Bố có góp tiền hàng tháng không?
- Bà ấy đâu chịu lấy? Bà nói, bố đến ở là vui cửa vui nhà, bố không phải lo lắng ǵ cả. Tiền mà làm ǵ hả con?
- Thế c̣n tiền máy bay đi về?
- Con Thủy nó mua cho bố. Quần áo bố mặc cũng vậy, nó thương bố lắm! Mỗi lần bố về nhà, cả hai mẹ con cứ thấp thỏm, chỉ sợ bố không qua nữa!
- V́ vậy mà lâu quá bố không về nhà?
- Có lẽ vậy. Không có vé máy bay th́ làm sao về? Mà về đến nhà là lại có chuyện, bố không muốn về nữa! Mẹ con đâu c̣n thương bố nữa?
- Bà ấy thương bố nhiều lắm phải không?
- Không biết, nhưng ở đây không bao giờ có một vấn đề ǵ để buốn phiền!
- Bố thích ở đây hơn?
- Không hẳn là thế! Hoàn cảnh bó buộc. Bố đâu c̣n cách lưạ chọn nào khác? Xa con và các cháu, bố nhớ lắm chứ!
- Con biết! Thôi con nghĩ thế này cũng được. Bố cần có cuộc sống riêng của bố, con không dám nói ǵ.
- Con về cứ coi như không t́m ra bố. Chớ có nói ǵ với ai. Cái này là bí mật giữa hai bố con ḿnh.
- Thưa bố vâng!

Chưa bao giờ bố tôi lại tâm sự với tôi như thế! Tôi nghĩ ông cảm thấy thoải mái hơn sau khi cho tôi biết những ǵ ẩn náu trong ḷng ông từ nhiều năm nay. Sau khi ông đă chia sẻ nỗi ḷng của ông với tôi, ông không c̣n phải chịu cái gánh nặng ấy một ḿnh. Tôi thấy h́nh như ông thở ra khoan khoái, và ông ra về vui vẻ. Ông ôm vai tôi, chúng tôi ra cửa, ông leo lên chiếc xe vẫn chờ từ năy giờ nơi đó, tôi về khách sạn để chuẩn bị ra phi trường.

Những lần sau ông về, ông ở nhà hai vợ chồng tôi, ông vui chơi với các cháu nội, nhưng về được một tuần, ông lại sốt ruột đ̣i ra đi. Tôi hiểu ông nên không dám nói ǵ. Chỉ có các cháu nhỏ, chúng cứ nhao nhao “Ông nội đừng đi! Ông nội đừng đi!” làm ông chảy nước mắt mỗi khi ra đi.

Tôi cũng một năm hai lần lấy cớ đi họp, sang thăm ông vài ba ngày. Chúng tôi chỉ gặp nhau ở nơi công cộng, ông không bao giờ cho tôi biết nơi ông ở, càng không cho tôi biết ngướ đàn bà bí mật mà ông ở nhờ.

Cứ như thế được mười năm trời. Rồi một hôm ông về, ông ốm nặng đ̣i tôi đưa vào nhà thương. Mới vào hôm trước hôm sau th́ ông qua đời. Những lần tôi vào với ông vào những giờ chót ông sắp ra đi, tôi thấy hai người đàn bà, một người lớn tuổi như mẹ tôi, ăn mặc sang trọng, ngồi nơi chiếc cửa sổ cách pḥng bố tôi nằm chừng mươi thước. Trông họ nghiêm trang và có vẻ buồn rầu lắm. Tôi biết ngay đó là Thủy và mẹ chị, người đă nuôi dưỡng chăm sóc bố tôi hơn mười năm qua.

Những ngày xác bố tôi quàn ở chùa, tôi thấy suốt ngày bóng dáng hai người đàn bà ấy lảng vảng ở sân chùa, người mẹ cầm chiếc khăn tay lau mắt. Tôi lấy làm xót xa cho bà, v́ bố tôi chết, mẹ tôi không buồn, không khóc mà bà th́ đau đớn sụt sùi. Và bà lại không được khóc công khai! Thật là một sự bất công, nhưng làm sao được? Định mệnh đă an bài như thế! Ngày xưa bố tôi đă bỏ người con gái ấy để lấy mẹ tôi. Thế mà một đời, người ấy vẫn thương vẫn muốn làm sao cho bố tôi bớt khổ. Công lao ấy tôi ghi trong ḷng măi măi.

Hướng Dương

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Thuyền đời
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Người lính VNCH

Soái hạm HQ5 và trận hải chiến Hoàng Sa
Ngày 19-01 Kỷ Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Đi vào ḷng địch: Câu chuyện thật của người Nhái HQ VNCH
Người bạn 101
Năm tháng tuổi thơ thuở nào
Lực lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ Hải Quân VNCH
Đối diện tử thần
Một thời để yêu
Phi Công thời chiến
Người con dâu nước Mỹ
Tưởng bỏ anh em
Đành bỏ anh em
Mai
Cuộc tuyệt thực ở trại Cổng Trời
Một đời binh nghiệp hai màu Mũ
Biệt Hải trên vùng biển băo tố
Chuyện người lính trinh sát
Nhan sắc cư tang
Niềm vú quân trường
Sự trịch thượng
Hộ tống hạm HQ11 & Những ngày biến loạn tháng Tư đen
Bạn tôi, những SVSQ khóa 2 Học Viện CSQG
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ và NQ
Sông Mao, Ngày tháng cũ
Tự truyện của một phi công

Chập chùng tủi nhục
Tâm sự người lính

Nén hương tưởng nhớ bạn Dương Quang Ngọc
Một mai giă từ vũ khí
Mối t́nh đầu
T́nh lính
Đời lính
Tàn cuộc hoa này
Nó và Tôi
Viên ngọc nát
Những năm dài qua đi... hội ngộ
Ngày Quân Lực : Lời thú tội
Nhớ An Lộc - Chuyện người Thương Binh bị bỏ quên
Nghĩ về người vợ lính
Chuyện t́nh với chàng cựu Không Quân Y 2 K
“Hát Ô” qua Mỹ
Anh hùng tử - Khí hùng bất tử
Thằng lính bạc t́nh
Cuối đường
Đó đây trên quê hương
Here and There In The Homeland
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Những ngày tù chung với Ông Đạo Dừa
Cây cầu biên giới
Khu trục bọc thây
Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái Nh́n Của Người Ngoại Quốc

Đêm liêu trai
B̀NH-TUY, những ngày cuối cùng...
T́nh Anh Lính Chiến Biệt Động
Trận chiến đẫm máu của HQ/VNCH: Trận Ba Rài
Mặt trận Miền Đông vẫn yên tĩnh
Charlie ngày ấy và Charlie bây giờ
Màu cờ và sắc áo
Tù binh và ḥa b́nh
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Hoài niệm
Tâm tư và cuộc sống quả phụ
Thượng Tọa Thích Quang Long
4 ngôi mộ lính nhảy dù Vị Quốc Vong Thân
Hai người bạn
Đôi ḍng về “Cỏ Thu Hoàng thị”
Cái chân gỗ
Một H.O. muộn màng
Vài hàng gởi anh Tŕu mến
Thiên bi hùng ca QLVNCH
Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa
Trận chiến cô đơn
Biệt đội 817 - LĐ81 BCD
Trận đánh cuối cùng của ĐPQ...
Qua những trại tù cộng sản...
Sông Mao, phi vụ ngày 30 Tết
Nước mắt mẹ già
Viên đạn cuối cùng
Điếm Cỏ Cầu Sương
Người lính ấy của tôi...
Khóc một ḍng sông
Cái muỗng
Tử thủ
Những tiếng hát bừng sáng A 20
Thiên đường đỏ
Khoác áo chiến y
Chuyện t́nh của một Phi Công
Hai v́ sao lạc
Tôi thương nhớ vợ tôi
Bông hồng tạ ơn
Viết về Lê Hữu Lượng
Chinh nhân và người t́nh
Tôi vào học viện Cảnh Sát Quốc Gia
Cảm nghĩ của một người Lính về Ngày Quân Lực 19/6
Nhiệm vụ
Cô gái B́nh Long
Những ngày hồi đó
Ngày QL19/06 - Người Lính VNCH ... Tôi nợ Anh ..
Nhớ đến Biệt Đội Thiên Nga
Viết về ngày QL 19/6/2011
Người không nhận tội  
Chào cô ... em gái Biệt Cách Dù
Chuyện t́nh chị Hạ và anh Nuôi
Huấn luyện Sĩ Quan tại Hoa Kỳ
Ở cuối 2 con đường
Đêm Cao Miên
Đồn Dak Seang
Giải toả căn cứ hỏa lực 6  Tân Cảnh
Quan Âm chí lộ
Rải tro theo gió
Một chuyến đi toán phạt
Chinh chiến điêu linh
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Người không nhận tội
Tháng 4 xót xa
T́m lại thương đau
Nụ cười người tử tội
Ngày về
Người lính miền Nam
Phan Rang nỗi hờn di tản
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Găy súng
Chuyện người Nghĩa Quân
Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ H́nh Của Chính Ḿnh
Đại Bàng Gảy Cánh Tháng Tư
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Phnom Penh, ngày ấy c̣n đâu?
Vinh danh Tướng Đỗ Cao Trí
Trung Tá Nguyễn Đức Xích "NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT"
Ngọn đồi cuối cùng
Nhớ hay Quên
Người lính miền Nam
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Chú Quế
Pleiku nắng bụi mưa bùn
Mê thần tượng
Cơm cháy quân trường
Anh trai Biên Hoà, em gái Cà Mau
Giọt nước mắt Đêm Giao Thừa ...!
Kiếp người... đời lính...
Câu chuyện tù của ĐT Phi Công HK...
Ḍng sông cỏ mục
Bên những bờ rừng
Đêm thánh vô cùng
Người tù kiệt xuất
KBC Một thời để nhớ
TPB Những mảnh đời bất hạnh
Mùa Đông năm ấy
Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa qua những t́nh khúc bất tử của Một Thời Chinh Chiến
Phi vụ cuối cùng
Những người tù cuối cùng
Lửa máu hận thù
Người Lính VNCH trong kho tàng âm nhạc Việt Nam
Mẹ VN ơi - Chúng con vẫn c̣n đây
Khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là 'giặc' !
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Chiếc áo phong sương t́nh anh nặng
Người lính VNCH trong nhạc sỉ Trần Thiện Thanh
Đêm hỗn mang
Ngỡ ngàng đời chiến sĩ
Chuyện nhớ trong đời
Để ghi nhớ tháng 4 đen
Nỗi đau thời chiến
Cọp rằn Chương Thiện
Quà cho con trong tù
Những gịng sông lịch sử đời người
Một người đi
Trận cuối 2
KBC 4100 & Tết Mậu Thân
Rừng khóc giữa mùa xuân
Lá thư t́nh của người lính VNCH
Cô con gái quá giang trong đêm mồng một Tết
Lon Guigoz hành trang người tù...
Con chó Vện và người tù cải tạo
Một lần toan tính...
Tấm thẻ bài
3 người chiến binh "homeless"...
Trôi theo vận nước
Trận cuối
Chiến sĩ Kha Tư Giáo
Em không nh́n được xác chàng
Chuyện buồn người vợ tù
Người Việt của tôi - Quận Dĩ An
Sao hôm, sao mai
Những lá thư t́nh
May mà có em
Thằng bé đánh giày người Nghĩa Lộ
May mà có em đời c̣n dễ thương
Gói quà đầu năm
Cây Mai rừng của người Lính Trận
Cánh chim Thần Tượng
Ba ḍng nước mắt
Những xác chết trên mănh đất chữ "S"
Thân phận người lính găy súng
Chuyện vượt ngục ở trại Gia Trung ...
Những mảnh đời dang dở - phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần cuối
Mưa trên Poncho
Người ở lại Saravan
Nhớ hay quên kỷ niệm thời chinh chiến
Vược ngục
Chuyện t́nh khoai lang
Tâm t́nh người lính VNCH tỵ nạn ở Thái Lan
Hồi tưởng ngày Quân Lực 19-6-73
Vinh danh người lính VNCH

Linh tinh

Dị mộng
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tập thơ "đôi hồ" và một thiên diễm t́nh
Về Quê
Ông già bơi rác
Nhớ thời trường cũ Chu Văn An
Người chú họ của tôi
Tôi bị bắt
Nhớ lắm… những mùa Thu
Những chuyện trời ơi !
Người đồng hương
Bên đời hiu quạnh
Việt Cộng con
Phượng hồng vào Hạ
Sức mạnh của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại
Giai thoại văn chương
Kỷ niệm nỗi trôi cùng trí nhớ
Bà xă đai-ét
Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển
Những vần thơ chui
Đi t́m Jackpot
Cây cầu biên giới
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Như những giọt buồn
Một cơn đau tim….và một lần phẫu thuật
Đứa con dị chủng
Bài thơ dang dở
Thất t́nh
Dấu "Hỏi Ngă" trong văn chương Việt Nam
Ngày xưa thân ái...
Gió bụi một thời
Người sợ bóng
Hoàng hôn trên núi Tây
Ư yêu đương
Đêm qua sân trước nở cành mai
Vệt nắng cuối chiều
Đừng yêu người làm thơ
Tết Nguyên Đán
Đừng yêu người làm thơ
Như những vần mây
Đám cưới
Hạnh phúc muộn màng đêm Giáng Sinh
T́nh... tiếc
Giáng Sinh năm nào
Ván cờ ma quỷ
Văn thơ trữ t́nh
Mùa Thu qua thi ca  
Phụ nữ Việt Nam qua Ca Dao
Tháng năm ngoảnh lại
Thu xưa
Thu có sầu chăng sáng nay!
Cơn mưa chiều nay
Xuôi ḍng sông Hương
Nỗi niềm cố cựu
Thiện và Ác
Tóc May sợi vắn sợi dài
Tâm sự tuổi già
Xóm biển
Đi t́m tâm linh
Mấy đoạn đường đời
Tản mạn những giao thoại văn chương
Xin hăy giúp tôi
Con c̣n nợ Ba
Nhăm nhi bầu bạn
Một thời để nhớ
Người quét chợ
Lời tỏ t́nh
Bạn cũ năm mươi năm
Về lại cố hương  
Đường đi không đến
Xương trắng Trường Sơn
Về lại cố hương
Thoáng xưa
Cánh Hoa Ngọc Lan
Bước không qua số phận
Đọc thơ Trạch Gầm
Con Gà ṇi
Con Mèo hay con Thỏ?
Đời vẫn đáng sống
Tết làng tôi
Bầu Bí một giàn
Nghỉ hè ở Mallorca
Chiếc xích lô chở mùa xuân
Em đi để lại con đường
Một thời con gái
Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện
Trường ca trang sử Mẹ....
Nỗi đau bẽ bàng
Khi con đường không lối thoát
Những bài ca một thời cuộc đời
Tiếng chuông ái t́nh
Những con cào cào xanh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống
Bố tôi
Thiêng Liêng Như Những Linh Hồn
Giấc mộng dài
Duyên số trời định
49 Ngày với em
Bài ca của người du tử
Tấm vạc giường
Cố hương, 35 năm sau
Vượt biển một ḿnh
Hăy bế em ra khỏi cuộc đời anh
Những Tết năm xưa ở Phan Thiết
Làm thinh
Màu tím trong thơ
Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm
Thằng cháu nội đích tôn
Chị Cả Bống
Làm rể Ninh Ḥa
Trời đất bao la
Nỗi buồn mùa Thu
Duyên Nam Bắc
Đà-lạt trời mưa
Xót xa
Tiểu thơ
Đôi mắt
Giọt mưa trên tóc
Quê tôi, ngày bé thơ lớn lên
Mùa thu cuộc t́nh
Cây sầu riêng sau vườn cũ
Tản mạn - Về những người bạn
Nh́n những mùa xuân đi...
Quê hương ruồng bỏ
Ba tôi và tôi
Vượt thoát
Made in VietNam
Giọt nước mắt
Ngày vô vị
Khóc lặng thinh
Đời c̣n vui v́ có chút ṭm tem
Đôi mắt Phượng
Ngựi bán liêm sỉ
Bài ca vọng cổ
T́nh già
Buổi chiều ở Thị trấn Sông-Pha
Saigon ngày ấy
Phàm phu tục tử
Thăm quê
Dấu tích ân t́nh
Địch thủ
Tâm
USS Midway - Ông bạn già năm xưa - English
Từ Mỹ, kể chuyện Mỹ Tho
Vài ṿng Thơ, Rượu và Tết
Mùa Xuân uống rượu
T́nh người
Hồi kư của một người Hà Nội
T́nh nghĩa, nghĩa t́nh
Đôi đũa
Gịng đời... và hồi âm gịng đời...
Không cho phép ḿnh quên
Thảm sát trên đảo Trường Sa
Em tôi
12 bến nước
Chào Mẹ
Cháo tóc
Những người không đất đứng
Vợ hiền
Theo ngọn mây Tần
T́nh ngây dại