Đêm Cao Miên

Tưởng Năng Tiến

Lời thưa đầu: Cách đây đúng 13 năm (TNT viết bài này năm 2001), vào tháng 7 năm 1988, người viết theo chân một đơn vị kháng chiến quân VN đi từ Thái Lan vào Kampuchea để t́m kiếm một nguời bạn bị mất tích giữa vùng biên giới Thái-Miên. Mới đây, vào ngày 20 tháng 7 năm 2001, kẻ bị coi như đă thất tung (có tên là V. H.) đă được một tổ chức chính trị ở hải ngoại chính thức thừa nhận là đă hy sinh, nhưng – v́ hoàn cảnh – họ đă «không thể thông báo sớm hơn»! Bút kư ngắn ngủi này xin được phổ biến như một nén hương ḷng (muộn màng) để gửi đến những người đă khuất.

Khi chúng tôi bước chân vào được đất Cao Miên th́ trời đă ngả chiều. Tuy nắng đă nhạt nhưng trời chiều mùa hạ nơi đây vẫn c̣n hừng hực nóng. Sẵn với định kiến là ḿnh sẽ đi vào một vùng đất chết, tôi hơi thoáng ngỡ ngàng khi không nh́n thấy xung quanh dấu tích của sự đổ vỡ do bom đạn. Khó mà có thể ngờ rằng, cách đây không bao lâu, mảnh đất khô cằn nắng hạn này lại là nơi giao tranh bằng chiến xa và đại pháo của nhiều đạo quân khác nhau.

Dư vị của chiến chinh chỉ c̣n cảm thấy được qua không khí chết chóc, và sự đe dọa ŕnh rập trên từng tấc đất. Tôi được căn dặn nhiều lần là luôn luôn phải bước đúng vào bước chân của người đi trước v́ ngoài con đường ṃn đă được sử dụng ra, bất cứ lùm cây bụi cỏ nào cũng có thể là nơi ẩn ḿnh của «ḿn hộp gỗ» -một loại ḿn bẫy trông nhỏ bé và xinh xắn y như hộp bút ch́ màu nhưng thừa sức làm nát bấy đôi chân của kẻ nào vô phước dẵm nhầm phải nó.

Vùng đất hiểm nghèo này cũng c̣n đuợc gọi đùa là «sân banh cộng sản». Lư do: người ta ước tính rằng cứ mỗi lần nhà cầm quyền Hà Nội xua quân tràn qua biên giới để đánh đuổi kháng chiến Cao Miên lùi vào đất Thái th́ ít nhất cũng phải có vài trăm cặp gị của «cầu thủ bộ đội» phải để lại nơi đây. Đó cũng là lư do tại sao vừa bước chân vào đất Cao Miên người ta đă ngửi thấy ngay mùi tử khí.

Bất giác tôi quay nh́n về đất Thái và không dưng mà thoáng thấy ngậm ngùi. Chỉ cách nhau có một lằn ranh định mệnh nhưng đời sống dân chúng của hai nước Miên – Thái hoàn toàn khác hẳn nhau. Bên kia là những căn nhà sàn xinh xắn, và những tàn lá rậm ŕ xanh mát của đủ thứ loại cây ăn trái: chôm chôm, xoài, ổi, mẵng cầu, sầu riêng, măng cụt, nhăn, mít… Bao nhiêu lần đi ngang qua đó tôi đều nhớ đến một đoạn văn mà ḿnh đă đọc đến thuộc ḷng, trong tác phẩm Mùa Hè, Một Nơi Khác của chị Phan Thị Trọng Tuyến: «…vườn ngoại có xanh um những cây dừa, cây chuối, những trái quưt đường to vàng bóng láng, những trái mận trắng điểm những tia nắng hồng ngọt lịm, những mương tôm đầy tăm mặt nước…»

Không hiểu những người dân Thái đang sống ở nơi đây có ai biết được rằng mái nhà sàn đơn sơ của họ – với khoảnh sân đầy cây ăn trái, với «những mương tôm đầy tăm mặt nước…» – là h́nh ảnh của một thiên đường đă lỡ, hay một giấc mơ quá xa tầm tay với đối với một người Việt lưu lạc như tôi, và với tất cả dân tộc Cao Miên láng giềng không?

Cảnh nghèo nàn, tang tóc ở Cao Miên – tất nhiên – khó có thể giải thích được đơn thuần bằng lư do địa dư hay khí hậu. Điều «kỳ diệu» là cả hai đài phát thanh Hà Nội và Khmer Đỏ (nghe được rất rơ nơi đây) đều nêu ra được những lư do rất thỏa đáng về t́nh trạng bi thảm này, dù lập luận của họ hoàn toàn dị biệt và – đôi lúc- tương phản với nhau rơ rệt.

Theo đài phát thanh thứ nhất th́ thủ phạm gây ra cảnh chiến tranh điêu tàn diệt chủng cho dân tộc Cao Miên chính là bọn khát máu Pol Pot và Ieng Sari, tay sai của bọn giặc bá quyền Trung Quốc. C̣n theo đài phát thanh thứ hai th́ thủ phạm gây ra một nước Cao Miên đau thương tang tóc chính là tập đoàn lănh đạo Hà Nội, tay sai của quan thầy Liên Xô.

Thêm vào đó là những thông báo về những chiến tích quân sự «không thể nào tin nổi» của cả đôi bên, cùng với những lời lẽ chửi rủa nặng nề đến độ thô tục bẩn thỉu mà Hà Nội và Khmer Đỏ chăm chỉ và đều đặn gửi đến nhau đôi ba lần trong một ngày. Điểm tương đồng duy nhất của cả hai đài phát thanh này, hay nói đúng hơn là của cả Hà Nội và Khmer Đỏ, là họ cùng cố quên đi một sự kiện căn bản và giản dị như sau: dù hiện thân hay đội lốt dưới bất cứ h́nh thức nào, nơi đâu có mặt chủ nghĩa cộng sản là nơi đó hóa lầm than hay tang tóc, mà thường là cả hai. Trường hợp Kampuchia chỉ là một thí dụ điển h́nh.

Đơn vị được lệnh dừng chân. Mọi người ngồi dựa lưng vào ba lô nghỉ ngay tại chỗ, tay vẫn lăm lăm cầm chặt súng. Thấy dáng điệu lớ ngớ của tôi, người cán bộ chỉ huy đoàn quân quay lại nói nhỏ:
- Đây là bộ chỉ huy tiền phương của sư đoàn… thuộc lực lượng Para (Son Sann).
Tôi tṛn xoe mắt nh́n. Trước mắt tôi chỉ là những túp lều tranh nho nhỏ, nằm ẩn ḿnh dưới những bụi tre già. Ngoài cần ăng ten ngụy trang của máy truyền tin, và những công sự pḥng thủ đă cũ nát ra, đây không có vẻ ǵ là một căn cứ quân sự cả, đừng nói chi đến cái tên gọi to lớn là bộ chỉ huy tiền phương của cả một sư đoàn.
Đọc được sự kinh ngạc qua ánh mắt của tôi, anh bạn cười hềnh hệch tiếp:
- Bên Thái đă nhiều chuyện lạ, bên Miên này c̣n nhiều chuyện lạ hơn. Từ từ rồi ông sẽ thấy.
Tôi gật đầu nhẹ hều bày tỏ sự đồng t́nh yếu ớt, với một nụ cười chắc hẳn là trông vô cùng mệt mỏi. Tôi mệt thiệt và mệt lắm. Tôi đă sống ở Mỹ gần mười năm và đến Thái Lan chưa được mười ngày. Mười năm qua tôi di chuyển bằng thang máy, bằng máy bay phản lực, bằng xe hơi với hộp số và tay lái tự động. Bỏ những tiện nghi này ra là tôi biến ngay thành một thứ ốc sên không có vỏ.
Để che dấu cái mặc cảm này, tôi luôn luôn cố giữ bộ mặt «tỉnh như ruồi» cùng với thái độ «ai tới đâu tui tới đó» và «muốn tới đâu th́ tới». Hiện tại th́ tôi đă «tới» Cao Miên và đây c̣n là vùng đất tương đối an toàn thuộc phạm vi kiểm soát của kháng chiến quân Son Sann. Không hiểu đơn vị sẽ c̣n đi thêm bao xa nữa? Tôi vẫn giữ lập trường «ai tới đâu tui tới đó» nhưng h́nh như đôi chân của tôi th́ không. Chúng bắt đầu lung lay và lạng quạng… Cán bộ chỉ huy đơn vị, cùng với hai kháng chiến quân Kampuchia có nhiệm vụ dẫn đường, đi vào doanh trại bên trong. Không bao lâu anh trở ra, chỉ tay về phía những bụi cây thật rậm ở phía bên phải chúng tôi, nói lớn:
- Đêm nay ngủ tại chùa. Di chuyển liền qua bên đó. Cơm nước phải xong trước khi trời tối.
Tôi nh́n mặt trời đang xuống thật thấp, gần đụng đỉnh núi xa mờ ở phía Tây, với sự lo âu bâng quơ. Chậm lắm th́ chừng hơn một giờ nữa thôi, trời sẽ tối. Khác với bóng tối đô thị mà tôi đă từng quen, đêm tối nơi đây chắc chắn phải ẩn tàng nhiều đe dọa và bất trắc.
Trái với tâm trạng bất an của tôi, một kháng chiến quân ngồi ngay ở phía sau bỗng buột miệng nói sung sướng như reo:
- Bên chùa có chợ. Giờ này dám chợ c̣n họp lắm. Ở bển họ có bán nước đá, anh ơi.
Đất Cao Miên quả có nhiều chuyện lạ. Chợ và chùa tuyệt nhiên không có dính dáng liên hệ ǵ với nhau, theo như tôi biết. Sao lại có chuyện «bên chùa có chợ» được ḱa? Tôi càng thắc mắc hơn nữa khi nh́n thấy nét hớn hở của người bạn nhỏ khi nói đến hai chữ «nước đá». Tôi ngắm kỹ khuôn mặt trẻ thơ của em rồi bất chợt hỏi một câu lảng xẹc:
- Em sinh năm mấy ?
- 68.
- Như vậy là em vừa đúng hai mươi há?
- Dạ, tháng tới anh.
Em trả lời với đôi mắt sáng và nụ cười hồn nhiên quá khiến tôi không khỏi trạnh ḷng. Ôi chao cái tuổi hai mươi! Tôi bỗng nghĩ đến nó mà buồn đến ngẩn ngơ. Ủa, chớ nó bỏ đi đâu mất hồi nào vậy cà? Nó mới vừa c̣n loáng thoáng đâu đó mà. Nhiều chuyện tôi tưởng như mới xảy ra hồi hôm, hay tuần rồi chứ không phải là đă hai mươi năm trước.

Lúc bằng y chang tuổi của chú em đây tôi cũng bắt đầu bước vào cuộc đời lính chiến. Có điều là tôi chả bao giờ trông vô tư và hăng hái như em hiện tại. Tôi không nhớ rơ là hồi đó ḿnh đă ước ao cái ǵ khi di hành trong những lúc nóng bỏng và nắng cháy như thế này? Nhu cầu của tôi thường rất nhiều, nhiều đủ thứ, và tốn kém lắm nha. Chắc đại khái th́ ít nhất cũng phải là năm bẩy chai bia ướp lạnh, chớ đâu có đơn sơ giản dị chỉ là vài cục nước đá như anh chàng kháng chiến quân trẻ con này.

Toán quân đă bắt đầu di chuyển. Tôi vội vă đứng dậy, chăm chú bước theo mọi người, cắt đứt những hoài niệm vu vơ. Đi loanh quanh thêm một lúc nữa, qua những con đường ṃn mà cỏ dại mọc cao đến ngực, rồi chúng tôi nh́n thấy ngôi chùa.

Bắt đầu là sân chùa lát đá với cái được gọi là «chợ trời» nằm ch́nh ́nh trên đó. Thực tại vốn phong phú, da dạng và… lộn xộn trong khi khả năng diễn đạt của ngôn ngữ lại vô cùng giới hạn nên tôi bắt buộc phải dùng chữ «chợ», chỉ thêm được chữ «trời», để mô tả một cách gắng gượng về cảnh “thị tứ” nhỏ bé và nghèo nàn đến độ thảm thiết này. Ở ba góc sân chùa, người ta trải ra ba tấm ny lông độ một mét vuông. Trên đó bầy vài chai nước ngọt, mấy bao thuốc lá, năm bẩy nải chuối chín đen, cùng với bàn chải đánh răng, khăn mặt, xà pḥng và… chấm hết!

Câu «trăm người bán vạn người mua» xem ra có vẻ mỉa mai trước cảnh xơ xác của cái chợ mini mà tôi nh́n thấy chiều nay ở Cao Miên.Tôi đếm được ba người bán và chỉ chừng năm bẩy người mua. Có lẽ họ đều là những binh sĩ thuộc lực lượng Son Sann đồn trú gần đây, và thái độ của họ trông có vẻ nặng phần «tham quan» hơn là có ư định mua bán thật.

Sự xuất hiện bất ngờ của chúng tôi chỉ làm cho những người đang hiện diện ngạc nhiên đôi chút, chứ không gây nổi chút xôn xao nào cho cái chợ vô sinh khí này. Không riêng ǵ tôi mà cả toán quân đều tự động dừng chân, đưa mắt nh́n ngắm những món hàng được bầy bán. Giữa vùng đất chết này th́ nước ngọt, kem đánh răng, xà pḥng, thuốc lá… đều có vẻ như những xa xỉ phẩm được mang đến từ một thế giới văn minh an b́nh nào đó.
Sau khi biết chắc là người ta có bán nước đá, tôi thân mật mời người bạn nhỏ một chai «lemonade» với thật nhiều đá. Khác hẳn với thái độ hăm hở lúc ban đầu, bây giờ th́ em lại tỏ vẻ chần chừ:
- Mà đều họ bán mắc lắm anh ơi.
- Mắc là bao nhiêu ?
Em quay sang hỏi người bán hàng, chả hiểu bằng tiếng Miên hay tiếng Thái, rồi trả lời tôi buồn bă:
- Nếu trả bằng tiền Thái th́ tới mười hai «baht» lận. Mắc gấp đôi bên kia.
Mười hai đồng tiền Thái chỉ cỡ năm mươi xu theo bản vị Mỹ Kim. Lúc ở phi trường Vọng Các tôi đă đổi hai trăm đô la ra tiền «tical» mà chưa dùng tới cắc nào. Ngay bây giờ tôi có thể mời em… tắm bằng bốn trăm chai Sprite chứ đừng nói chi là uống. Tôi cười hào sảng:
- Cứ mua uống đi em. Uống tới mệt th́ thôi. Anh có tiền đây mà.
- Để em xin phép đă.
Tôi chợt nhận ra một điều nữa. Nơi đây mọi người đều không được quyền có nhu cầu nào riêng tư cả. Họ sống chết bên nhau, chia sẻ mọi gian lao cùng cực, cũng như tất cả những ngọt bùi mà hoàn cảnh khó khăn dành cho ḿnh. Hiểu như thế nên tôi nói vội:
- Để anh xin phép cho.
Em nhỏ gật đầu cười nhẹ nhơm, trong khi tôi đưa đề nghị với cán bộ chỉ huy mời mỗi người dùng một chai nước ngọt. Tôi cũng quơ vội hết những bao thuốc lá Samit và Krongthip mà người ta bầy bán và phân phát đồng đều cho mọi người.

Rồi chúng tôi tiến vào chùa. Vị săi già, một ông sư Cao Miên, cỡ chừng một trăm tuổi hay có thể là hơn thế nữa – người đầy vết xâm trên da thịt nhăn nheo răn rúm – run rẩy đứng nh́n toán quân với đôi mắt ưu phiền và ái ngại.

Bên cạnh ông là hai vị săi con, tuổi chỉ cỡ mười hai mười ba chi đó, cũng đen đủi và gầy g̣ y như sư phụ, và cũng nh́n chúng tôi với ánh mắt rất bất an. Chợ họp trước sân chùa đă là một điều phiền; lính ở luôn trong chùa th́ c̣n phiền dữ nữa. Nếu mà Phật dự kiến được mọi hệ lụy của kiếp nhân sinh của thế kỷ hai mươi, tôi e là ngài sẽ trừng phạt nặng nề cái kẻ láu táu nào đó đă phát ngôn rằng «cửa thiền luôn rộng mở».

Khi đi qua mặt ba vị săi, hai người cán bộ chỉ huy toán quân cung kính chắp hai tay lên trán, theo đúng như tập tục chào hỏi của người… Thái. Tôi không tin là người Miên và người Thái có chung một lối chào nhưng cũng vội vă bắt chiếc làm theo y như mọi người cho nó…chắc ăn. Ba ông săi đều chắp tay chào lại và miệng th́ lẩm bẩm không ngừng. Tôi hy vọng là họ niệm Phật bằng ngôn ngữ bản xứ, chứ không phải là đang chúc dữ cho số phận chúng tôi.

Tôi bớt áy náy hẳn về chuyện «xâm nhập chùa chiền» khi bước vào bên trong và nh́n thấy cổng chùa đă sập. Bên trong không c̣n ǵ ngoài những tảng đá xanh rơi đổ lổng chổng lên nhau. Bây giờ th́ tôi hiểu tại sao, nh́n từ xa, không ai có thể ngờ được dưới những lùm cây rậm rạp lại có một ngôi chùa.

Cùng lúc, tôi cũng tự giải thích được chuyện chợ họp trên sân chùa. Người ta cần một khoảnh sân bằng đá bằng phẳng để bầy hàng buôn bán. Ngoài sân chùa ra, xung quanh đây có nơi nào mà không mọc đầy cỏ dại, và không bị gài ḿn?
Thấy vẻ thẫn thờ của tôi, một kháng chiến quân đứng gần giải thích:
- Hồi 85 tụi nó mang tăng vô tới tận đây đó anh.
- T 54 hả?
- Dạ.
- Thứ này tôi có biết. Đại bác của nó không công phá dữ dằn tới vậy đâu. C̣n đại liên 12 ly 7 th́ đâu có làm ǵ được những tảng đá xanh bự tổ mẹ này.
- Tụi nó pháo mà.
- Em nói ai? Tụi Khmer đỏ, Heng Samrin hay là Việt Cộng?
- Chớ c̣n ai nữa ? Nói t́nh ngay th́ tụi Miên, dù Miên nào cũng vậy, không có phá chùa đâu. Bởi vậy đêm nay ḿnh nằm đây vững lắm.
Tôi gật đầu biểu đồng t́nh cho vui ḷng người đối thoại chứ thực tâm tôi chưa bao giờ thấy «vững lắm» kể từ lúc xuống máy bay đến giờ, dù ở bên này hay bên kia biên giới Thái.
- Ông vô trong này lễ Phật không?
Một anh cán bộ khác mà trách nhiệm, tôi đoán, hơi nặng phần chính trị vỗ vai tôi hỏi nhỏ. Tôi gật đầu như máy bước theo anh vào bên trong.
Và tôi bất ngờ nh́n thấy Phật mà không khỏi sinh ḷng… ái ngại. V́ nóc chùa đă đổ nên người ta che đỡ mấy liếp tranh trên đầu cho ngài, trông đỡ dăi dầu mưa nắng. Bụi bặm và máng nhện giăng đầy áng thờ. Giữa cái không khí hoang liêu cô tịch nơi đây, tôi nghe rơ có tiếng… muỗi vo ve! Nhang đèn, tất nhiên, là miễn có; đừng nói chi đến xôi chè, oản chuối… khiến Phật thêm buồn. Đến như Phật mà c̣n thê thảm tới cỡ này th́ cả dân tộc Cao Miên tránh sao khỏi chuyện te tua, bầm dập!
Chu đáo như một chính trị viên, anh bạn đă chuẩn bị sẵn nhang đèn và có cả một túi chôm chôm đă héo. Sự thán phục đọc trong ánh mắt của tôi được giải thích liền:
- Ở Miên cũng như ở Thái, cách tốt nhất để làm đẹp ḷng người dân địa phương là ḿnh phải tỏ ra là một Phật tử thuần thành.
Sự thực th́ anh bạn không chỉ «tỏ ra» mà tôi thấy rơ là anh ta vô cùng trang nghiêm và thành khẩn khi khấn vái. Sống trong một hoàn cảnh bất an thường trực th́ tất nhiên Phật, Chúa, Thánh Thần… luôn luôn phải ở rất gần.

Bữa cơm chiều với thức ăn duy nhất là món canh ḿ gói. Nó đạm bạc một cánh thảm thiết, và ngon miệng một cách khó hiểu. Sau đó, tôi nhận đuợc thêm nửa ca nước trà nóng hổi, đậm đen. Tôi uống từng ngụm nhỏ, suưt xoa, hít hà, đă đời, thấm thía.

Được miễn gác nên tôi yên tâm mắc vơng, nằm tận hưởng hương vị đậm đà của điếu thuốc Thái Lan. Những tàn lá cây trên đầu cũng vừa trở mầu đen sậm, và bầu trời đă nhấp nháy những ngôi sao mọc sớm. Đêm nhiệt đới dường như kỳ bí và huyền ảo hơn là đêm ở những vùng đất khác.
Nếu có dịp làm cố vấn cho những công ty du lịch th́ tôi sẽ ân cần khuyên bảo du khách điều này khi họ đến Cao Miên: coi chừng tụi Khmer Đỏ và muỗi ṃng ở nơi đây. Dù lực lượng Khmer Đỏ đang cố tạo một bộ mặt «hiền hậu» và «dễ mến», bất cứ ai hễ đă đỏ th́ dù họ có biến thành hồng chúng ta vẫn nên t́m cách tránh xa -cho nó chắn ăn.

C̣n muỗi ṃng ở Kampuchia th́ có thừa khả năng đâm xuyên qua vơng ny lông và chích thẳng ng̣i vào da thịt của những tên du khách khờ khạo như tôi. Đă vậy, trong lúc ngủ, tôi c̣n sơ ư để hở lớp vơng ny lông che người cho năm bẩy chú muỗi lọt vào bên trong. Tôi nhổm ngay người dậy, nhẩy xuống đất, lục t́m chai thuốc muỗi bôi vội vào mặt, vào cổ, vào tay…

Cùng lúc, tôi nghe tiếng khúc khích cười. Trong ṿng ánh sáng mờ ảo của một cây nến nhỏ, tôi thấy năm bẩy người ngồi quay quần bên nhau, và tất cả đang hướng mắt nh́n về phía tôi. Thái độ hốt hoảng vừa rồi của tôi chắc là lố bịch lắm khiến họ phải bật cười. Hơi ngượng, tôi lại nằm yên trên vơng. C̣n họ th́ dường như vẫn tiếp tục câu chuyện ǵ đó mà tôi đoán là có vẻ hào hứng đang bỏ dở. Thỉnh thoảng tôi mới nghe ba tiếng «trời đất ơi» đệm vào giữa câu chuyện bằng tiếng Miên mà tôi nhận ra được ngay là giọng nói của Thạch T.

Trong số những kháng chiến quân Khrom (người Việt gốc Miên) mà tôi gặp nơi đây, tôi gần gũi với anh ta nhất. Thạch T. cởi mở và vui tính. Cách đây hơn một tuần khi c̣n ở căn cứ trong đất Thái, có hôm tôi đă thức gần đến sáng để nghe anh kể chuyện đi tu, đi lính, «những chuyện t́nh không may», và cuộc đời lưu lạc của anh. Dù giọng nói của Thạch T. có «accent», tiếng Việt anh vô cùng thông thạo.

Tôi tự hỏi không hiểu sao hôm nay anh lại nói tiếng Miên và những người ngồi xung quanh anh là ai. Lặng lẽ, tôi tuột người xuống vơng đi đến bên họ t́m một chỗ ngồi. Thấy bóng dáng tôi, Thạch T. nói như reo:
- Em tưởng anh mệt qúa nên ngủ luôn rồi chớ.
Tôi gật đầu chào mọi người, rút bao thuốc lá ra mời họ hút, và nói vu vơ:
- Muỗi quá há!
Rơ ràng là không ai quan tâm đến chuyện «vu vơ» đó. Mọi cặp mắt đều dán chặt vào bao thuốc lá Winston đang chuyền qua tay từng người. Thạch T. chỉ vào tôi, và nói với mọi người như một lời giới thiệu. Mắt họ cùng lúc đều mở tṛn xoe, kinh ngạc. Tôi nh́n Thạch T. ḍ hỏi. Anh cười thích thú nói:
- Em nói anh từ Mỹ tới đây.
Giọng Thạch T. hănh diện như thể anh vừa tuyên bố với một đám đông hiếu kỳ rằng tôi là bạn thân của anh, và tôi vừa đến từ… một hành tinh khác! Sau đó, anh ân cần giới thiệu từng người:
- Thằng này là thằng cháu. Nó đi bên ông Sonn San. Em mới gặp lại nó chiều nay thôi.
- Chào em.
Người cháu của Thạch T. lắc đầu cười bẽn lẽn khiến anh lại vội vàng giải thích:
- Nó đẻ bên Miên mà, không biết nói tiếng Việt đâu. Má nó mới biết. C̣n mấy đứa này là bạn nó. Ở chung một chỗ Siemriep với nhau hết. Thằng này th́ đi lính cho Heng Samrin, mới đào ngũ thức th́.
Người thứ hai vừa được giới thiệu nh́n tôi với đôi mắt hơi nghi ngại. Anh nghiêm trang hỏi Thạch T. có phải tôi làm việc cho CIA không? Tôi lắc đầu cười khổ, trong lúc Thạch T. vẫn vui vẻ liếng thoắng giới thiệu tiếp:
- C̣n thằng này th́ ở bên Khmer đỏ. Cũng đào ngũ luôn.
Tôi suưt nhẩy nhổm người lên như kẻ bất ngờ bị đạp đinh. Cuốn phim «The Killing Field» bỗng quay lại thật lẹ trong đầu. H́nh ảnh bộ đội Khmer Rouge áo quần đen bó sát, ống quần tay áo xắn cao, chân đi dép râu, khăn rằn quấn kín đầu, mặt đằng đằng sát khí, tay lăm lăm AK 47, sẵn sàng chỉa súng vào mặt bất cứ ai và…bóp c̣ cái bộp!

Tôi mở mắt thật lớn nh́n, thoáng một chút ngỡ ngàng v́ khuôn mặt chất phác và hồn nhiên của người đối diện. Cùng lúc, em nh́n lại tôi với nụ cười thật hiền lành và ngây thơ. Cuộn phim trong đầu tôi chợt tắt. Qua nụ cười của em, tôi chỉ thấy là sao da em đen quá mà răng em trắng quá, thế thôi. Em c̣n quá trẻ để có thể tham dự vào thảm kịch tàn sát tập thể xẩy ra trên quê hương ḿnh đă hơn mười năm trước. Ân hận v́ thành kiến của ḿnh, tôi vội xiết chặt lấy tay em. Tôi muốn «âm thầm» gửi đến em một lời xin lỗi.

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà thiên hạ sẵn sàng dán nhăn hiệu lên trán của nhau. Thực sự những người đang ngồi trước mặt tôi đâu có dính dáng, can dự ǵ đến quyền lợi của đảng phái này hay lực lượng nọ ở Cao Miên đâu. Tự nhiên người ta chia phe, trưng bảng hiệu, may cờ, vẽ ṿng… rồi bắt ép các em phải đứng vào phe này hay phe nọ để cầm súng giết nhau.

T́nh trạng ở quê hương tôi cũng chả khác ǵ. Ngồi cạnh tôi đêm nay là Bằng, là Thu, là Hoàng Hải, là Quốc… những người trẻ Việt Nam mà tôi đă quen nên Thạch T. không cần giới thiệu. Chỉ mới cách đây một hoặc hai năm thôi, các em đều c̣n có tên gọi là bộ đội Việt Nam, một đạo quân có tiếng là hung hăn và ngu xuẩn nhất của thế kỷ này. Và mới chỉ cách đây chừng hai tuần thôi, tôi c̣n nghĩ đến các em với ít nhiều thành kiến. Tôi quên bẵng đi một điều giản dị là các em đâu có quyền lựa chọn «không» là bộ đội.
Chợt nhớ ra một điều quan trọng khác, tôi vội hỏi trống không:
- Ở đây có ai đi lính cho ông Hoàng Sihanouk không?
- Không.
Vậy chỉ thiếu có một nhân vật nữa thôi là đêm nay tôi đă gặp đủ tất cả «đại diện» của những phe đang lâm chiến ở Cam bốt rồi: Khmer Đỏ, Heng Samrin, Son Sann, và Sihanouk. Tất nhiên là tôi muốn nghe chuyện của họ. Qua sự thông dịch của Thạch T., tôi hỏi người bạn nhỏ bỏ về từ phía Heng Samrin trước:
- Em ở với Heng Samrin bao lâu rồi?
- Gần ba năm, từ hồi 1985 lận.
- Sao bỏ đi ?
- Người Cam bốt không thích ở với Heng Samrin đâu. Nó là «tay sai» của Việt Nam mà.
- C̣n em, sao không ở với Pol Pot và Ieng Sari nữa?
- Cực lắm, chịu không nổi.
- Rồi hai em có tính ở lại đây đầu quân bên Son Sann không ?
- Không, bên Son Sann không có mạnh đâu. Ở với ổng cũng khó sống lắm. Chắc tụi tui rủ thằng này (chỉ người cháu Thạch T. thuộc lực lượng Son Sann) đi vô Site II tị nạn luôn.
- Mấy em tính đi Mỹ hả ?
- Nghe nói không cho đi Mỹ nữa đâu. Không được đi nước nào hết. Nó nhốt luôn mà.
- Vậy vô đó làm chi ?
- Chớ ở ngoài này dễ chết quá mà không có ăn nữa.
- Mấy em có biết là Việt Cộng đă rút quân không?
- Biết chớ nhưng ăn thua ǵ. Nó c̣n cả đống mà.
- Nếu không có bộ đội Việt Cộng th́ lính Son Sann và lính Sihanouk đánh được Heng Samrin không?
- Làm sao biết được nhưng lính Son Sann và Sihanouk cũng không có thuận nhau đâu.
- Lính Heng Samrin đánh giặc giỏi không ?
- Không giỏi đâu. Tụi nó nhờ có Việt Cộng mới mạnh thôi.
- Sao Khmer Đỏ lại đánh giặc giỏi như vậy?
- Cũng không giỏi đâu. Tụi nó nhờ có nhiều súng đạn thôi.
- Nếu bây giờ được tự do lựa chọn th́ mấy em làm ǵ ?
- Tụi tui trở về Biển Hồ đánh cá nuôi mẹ, nuôi cha.
- Lấy vợ nữa chớ ?
- Cái đó phải có cha mẹ đi nói con gái nó mới chịu.
- C̣n không về được th́ sao ?
- Cũng chưa biết tính sao nữa ?
Tôi cố nén một tiếng thở dài và không dưng mà thấy mắt ḿnh cay. Ngọn nến tàn dần. Ánh lửa nhỏ nhoi đột nhiên hóa màu đỏ sậm, rồi biến thành lập ḷe xanh lét khiến khuôn mặt mọi mgười trông đều có vẻ ma quái. Tôi nghe tiếng Quốc nhắc Hoàng Hải lục ba lô t́m nến, rồi tiếng nói ngái ngủ của một anh cán bộ:
- Thôi ngủ đi mấy ông. Ai gác th́ lo canh gác đàng hoàng, c̣n lại th́ ngủ đi. Mai đi «hóc» lắm chứ không phải chơi đâu.
Ngọn nến tắt hẳn. Đêm đen thui. Cùng lúc là tiếng đại pháo ầm ́ ở xa xa. Trong bóng tối, em nhỏ về từ phía Khmer Đỏ chợt nắm nhẹ lấy tay tôi và nói một điều ǵ đó nghe rất ân cần. Thạch T. cười nhỏ dịch lại:
- Nó biểu anh đừng có sợ. Pháo bắn ở xa lắm.
Nếu nói được ngôn ngữ của em, có lẽ tôi sẽ trả lời rằng «tôi không sợ ǵ hết, chỉ buồn thôi.» Lẫn trong tiếng pháo, tôi chợt nghe tiếng gà gáy sáng – cũng ở xa xa. Chắc mới canh một. C̣n lâu, lâu lắm trời mới sáng, và không có ǵ hứa hẹn là ngày mai cuộc đời sẽ sáng sủa và dễ thở hơn cho bất cứ ai nơi vùng đất bất hạnh này.

Tưởng Năng Tiến
 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Thuyền đời
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Người lính VNCH

Soái hạm HQ5 và trận hải chiến Hoàng Sa
Ngày 19-01 Kỷ Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Đi vào ḷng địch: Câu chuyện thật của người Nhái HQ VNCH
Người bạn 101
Năm tháng tuổi thơ thuở nào
Lực lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ Hải Quân VNCH
Đối diện tử thần
Một thời để yêu
Phi Công thời chiến
Người con dâu nước Mỹ
Tưởng bỏ anh em
Đành bỏ anh em
Mai
Cuộc tuyệt thực ở trại Cổng Trời
Một đời binh nghiệp hai màu Mũ
Biệt Hải trên vùng biển băo tố
Chuyện người lính trinh sát
Nhan sắc cư tang
Niềm vú quân trường
Sự trịch thượng
Hộ tống hạm HQ11 & Những ngày biến loạn tháng Tư đen
Bạn tôi, những SVSQ khóa 2 Học Viện CSQG
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ và NQ
Sông Mao, Ngày tháng cũ
Tự truyện của một phi công

Chập chùng tủi nhục
Tâm sự người lính

Nén hương tưởng nhớ bạn Dương Quang Ngọc
Một mai giă từ vũ khí
Mối t́nh đầu
T́nh lính
Đời lính
Tàn cuộc hoa này
Nó và Tôi
Viên ngọc nát
Những năm dài qua đi... hội ngộ
Ngày Quân Lực : Lời thú tội
Nhớ An Lộc - Chuyện người Thương Binh bị bỏ quên
Nghĩ về người vợ lính
Chuyện t́nh với chàng cựu Không Quân Y 2 K
“Hát Ô” qua Mỹ
Anh hùng tử - Khí hùng bất tử
Thằng lính bạc t́nh
Cuối đường
Đó đây trên quê hương
Here and There In The Homeland
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Những ngày tù chung với Ông Đạo Dừa
Cây cầu biên giới
Khu trục bọc thây
Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái Nh́n Của Người Ngoại Quốc

Đêm liêu trai
B̀NH-TUY, những ngày cuối cùng...
T́nh Anh Lính Chiến Biệt Động
Trận chiến đẫm máu của HQ/VNCH: Trận Ba Rài
Mặt trận Miền Đông vẫn yên tĩnh
Charlie ngày ấy và Charlie bây giờ
Màu cờ và sắc áo
Tù binh và ḥa b́nh
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Hoài niệm
Tâm tư và cuộc sống quả phụ
Thượng Tọa Thích Quang Long
4 ngôi mộ lính nhảy dù Vị Quốc Vong Thân
Hai người bạn
Đôi ḍng về “Cỏ Thu Hoàng thị”
Cái chân gỗ
Một H.O. muộn màng
Vài hàng gởi anh Tŕu mến
Thiên bi hùng ca QLVNCH
Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa
Trận chiến cô đơn
Biệt đội 817 - LĐ81 BCD
Trận đánh cuối cùng của ĐPQ...
Qua những trại tù cộng sản...
Sông Mao, phi vụ ngày 30 Tết
Nước mắt mẹ già
Viên đạn cuối cùng
Điếm Cỏ Cầu Sương
Người lính ấy của tôi...
Khóc một ḍng sông
Cái muỗng
Tử thủ
Những tiếng hát bừng sáng A 20
Thiên đường đỏ
Khoác áo chiến y
Chuyện t́nh của một Phi Công
Hai v́ sao lạc
Tôi thương nhớ vợ tôi
Bông hồng tạ ơn
Viết về Lê Hữu Lượng
Chinh nhân và người t́nh
Tôi vào học viện Cảnh Sát Quốc Gia
Cảm nghĩ của một người Lính về Ngày Quân Lực 19/6
Nhiệm vụ
Cô gái B́nh Long
Những ngày hồi đó
Ngày QL19/06 - Người Lính VNCH ... Tôi nợ Anh ..
Nhớ đến Biệt Đội Thiên Nga
Viết về ngày QL 19/6/2011
Người không nhận tội  
Chào cô ... em gái Biệt Cách Dù
Chuyện t́nh chị Hạ và anh Nuôi
Huấn luyện Sĩ Quan tại Hoa Kỳ
Ở cuối 2 con đường
Đêm Cao Miên
Đồn Dak Seang
Giải toả căn cứ hỏa lực 6  Tân Cảnh
Quan Âm chí lộ
Rải tro theo gió
Một chuyến đi toán phạt
Chinh chiến điêu linh
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Người không nhận tội
Tháng 4 xót xa
T́m lại thương đau
Nụ cười người tử tội
Ngày về
Người lính miền Nam
Phan Rang nỗi hờn di tản
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Găy súng
Chuyện người Nghĩa Quân
Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ H́nh Của Chính Ḿnh
Đại Bàng Gảy Cánh Tháng Tư
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Phnom Penh, ngày ấy c̣n đâu?
Vinh danh Tướng Đỗ Cao Trí
Trung Tá Nguyễn Đức Xích "NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT"
Ngọn đồi cuối cùng
Nhớ hay Quên
Người lính miền Nam
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Chú Quế
Pleiku nắng bụi mưa bùn
Mê thần tượng
Cơm cháy quân trường
Anh trai Biên Hoà, em gái Cà Mau
Giọt nước mắt Đêm Giao Thừa ...!
Kiếp người... đời lính...
Câu chuyện tù của ĐT Phi Công HK...
Ḍng sông cỏ mục
Bên những bờ rừng
Đêm thánh vô cùng
Người tù kiệt xuất
KBC Một thời để nhớ
TPB Những mảnh đời bất hạnh
Mùa Đông năm ấy
Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa qua những t́nh khúc bất tử của Một Thời Chinh Chiến
Phi vụ cuối cùng
Những người tù cuối cùng
Lửa máu hận thù
Người Lính VNCH trong kho tàng âm nhạc Việt Nam
Mẹ VN ơi - Chúng con vẫn c̣n đây
Khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là 'giặc' !
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Chiếc áo phong sương t́nh anh nặng
Người lính VNCH trong nhạc sỉ Trần Thiện Thanh
Đêm hỗn mang
Ngỡ ngàng đời chiến sĩ
Chuyện nhớ trong đời
Để ghi nhớ tháng 4 đen
Nỗi đau thời chiến
Cọp rằn Chương Thiện
Quà cho con trong tù
Những gịng sông lịch sử đời người
Một người đi
Trận cuối 2
KBC 4100 & Tết Mậu Thân
Rừng khóc giữa mùa xuân
Lá thư t́nh của người lính VNCH
Cô con gái quá giang trong đêm mồng một Tết
Lon Guigoz hành trang người tù...
Con chó Vện và người tù cải tạo
Một lần toan tính...
Tấm thẻ bài
3 người chiến binh "homeless"...
Trôi theo vận nước
Trận cuối
Chiến sĩ Kha Tư Giáo
Em không nh́n được xác chàng
Chuyện buồn người vợ tù
Người Việt của tôi - Quận Dĩ An
Sao hôm, sao mai
Những lá thư t́nh
May mà có em
Thằng bé đánh giày người Nghĩa Lộ
May mà có em đời c̣n dễ thương
Gói quà đầu năm
Cây Mai rừng của người Lính Trận
Cánh chim Thần Tượng
Ba ḍng nước mắt
Những xác chết trên mănh đất chữ "S"
Thân phận người lính găy súng
Chuyện vượt ngục ở trại Gia Trung ...
Những mảnh đời dang dở - phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần cuối
Mưa trên Poncho
Người ở lại Saravan
Nhớ hay quên kỷ niệm thời chinh chiến
Vược ngục
Chuyện t́nh khoai lang
Tâm t́nh người lính VNCH tỵ nạn ở Thái Lan
Hồi tưởng ngày Quân Lực 19-6-73
Vinh danh người lính VNCH

Linh tinh

Dị mộng
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tập thơ "đôi hồ" và một thiên diễm t́nh
Về Quê
Ông già bơi rác
Nhớ thời trường cũ Chu Văn An
Người chú họ của tôi
Tôi bị bắt
Nhớ lắm… những mùa Thu
Những chuyện trời ơi !
Người đồng hương
Bên đời hiu quạnh
Việt Cộng con
Phượng hồng vào Hạ
Sức mạnh của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại
Giai thoại văn chương
Kỷ niệm nỗi trôi cùng trí nhớ
Bà xă đai-ét
Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển
Những vần thơ chui
Đi t́m Jackpot
Cây cầu biên giới
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Như những giọt buồn
Một cơn đau tim….và một lần phẫu thuật
Đứa con dị chủng
Bài thơ dang dở
Thất t́nh
Dấu "Hỏi Ngă" trong văn chương Việt Nam
Ngày xưa thân ái...
Gió bụi một thời
Người sợ bóng
Hoàng hôn trên núi Tây
Ư yêu đương
Đêm qua sân trước nở cành mai
Vệt nắng cuối chiều
Đừng yêu người làm thơ
Tết Nguyên Đán
Đừng yêu người làm thơ
Như những vần mây
Đám cưới
Hạnh phúc muộn màng đêm Giáng Sinh
T́nh... tiếc
Giáng Sinh năm nào
Ván cờ ma quỷ
Văn thơ trữ t́nh
Mùa Thu qua thi ca  
Phụ nữ Việt Nam qua Ca Dao
Tháng năm ngoảnh lại
Thu xưa
Thu có sầu chăng sáng nay!
Cơn mưa chiều nay
Xuôi ḍng sông Hương
Nỗi niềm cố cựu
Thiện và Ác
Tóc May sợi vắn sợi dài
Tâm sự tuổi già
Xóm biển
Đi t́m tâm linh
Mấy đoạn đường đời
Tản mạn những giao thoại văn chương
Xin hăy giúp tôi
Con c̣n nợ Ba
Nhăm nhi bầu bạn
Một thời để nhớ
Người quét chợ
Lời tỏ t́nh
Bạn cũ năm mươi năm
Về lại cố hương  
Đường đi không đến
Xương trắng Trường Sơn
Về lại cố hương
Thoáng xưa
Cánh Hoa Ngọc Lan
Bước không qua số phận
Đọc thơ Trạch Gầm
Con Gà ṇi
Con Mèo hay con Thỏ?
Đời vẫn đáng sống
Tết làng tôi
Bầu Bí một giàn
Nghỉ hè ở Mallorca
Chiếc xích lô chở mùa xuân
Em đi để lại con đường
Một thời con gái
Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện
Trường ca trang sử Mẹ....
Nỗi đau bẽ bàng
Khi con đường không lối thoát
Những bài ca một thời cuộc đời
Tiếng chuông ái t́nh
Những con cào cào xanh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống
Bố tôi
Thiêng Liêng Như Những Linh Hồn
Giấc mộng dài
Duyên số trời định
49 Ngày với em
Bài ca của người du tử
Tấm vạc giường
Cố hương, 35 năm sau
Vượt biển một ḿnh
Hăy bế em ra khỏi cuộc đời anh
Những Tết năm xưa ở Phan Thiết
Làm thinh
Màu tím trong thơ
Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm
Thằng cháu nội đích tôn
Chị Cả Bống
Làm rể Ninh Ḥa
Trời đất bao la
Nỗi buồn mùa Thu
Duyên Nam Bắc
Đà-lạt trời mưa
Xót xa
Tiểu thơ
Đôi mắt
Giọt mưa trên tóc
Quê tôi, ngày bé thơ lớn lên
Mùa thu cuộc t́nh
Cây sầu riêng sau vườn cũ
Tản mạn - Về những người bạn
Nh́n những mùa xuân đi...
Quê hương ruồng bỏ
Ba tôi và tôi
Vượt thoát
Made in VietNam
Giọt nước mắt
Ngày vô vị
Khóc lặng thinh
Đời c̣n vui v́ có chút ṭm tem
Đôi mắt Phượng
Ngựi bán liêm sỉ
Bài ca vọng cổ
T́nh già
Buổi chiều ở Thị trấn Sông-Pha
Saigon ngày ấy
Phàm phu tục tử
Thăm quê
Dấu tích ân t́nh
Địch thủ
Tâm
USS Midway - Ông bạn già năm xưa - English
Từ Mỹ, kể chuyện Mỹ Tho
Vài ṿng Thơ, Rượu và Tết
Mùa Xuân uống rượu
T́nh người
Hồi kư của một người Hà Nội
T́nh nghĩa, nghĩa t́nh
Đôi đũa
Gịng đời... và hồi âm gịng đời...
Không cho phép ḿnh quên
Thảm sát trên đảo Trường Sa
Em tôi
12 bến nước
Chào Mẹ
Cháo tóc
Những người không đất đứng
Vợ hiền
Theo ngọn mây Tần
T́nh ngây dại