Nỗi đau thời chiến

Tết mâu Thân qua đi đă mấy tháng mà người dân xứ Huế vẫn chưa hết hoàn hồn. Đâu đày vẫn c̣n nghe tiếng khóc nỉ non của những gia đ́nh có than nhân bị phiá bên kia bắt đi từ ngày Tết mà chưa t́m được tin tức.
Thời tiết lạnh lăm thâm, mưa c̣n dai dẳng làm, tăng them vẻ hoang lạnh, tiêu điều của thành phố.
H́nh ảnh chiếc cầu Trường Tiền tiêu biểu của xứ Huế đă bị găy đổ, làm cho người dân them nhức nhối như chính khúc ruột ḿnh bị đứt đoạn.

Cho dù đau buồn đến đâu đi nữa th́ cái thực tế của cuộc sống buộc con người cũng phải lo mưu sinh trởi lại.
Mọi sinh hoạt bát đầu măc dù trên nét mặt cuả người dân Huế vẫn c̣n đầy vẻ hoảng hốt, sợ sệt Trong Thành phố, nhà cửa, trường học dường sá, chộ bùa nơi nào bị sụp dổ trong toàn chiến dần dần được tái thiết.
Láng giềng ơi ới gọi nhau đi xếp hang chờ nhận thực phẩm, áo quần cũa chính phủ cấp phát từ hang viện trợ Mỹ, những tấm tồn mè, mỏng dính, nhẹ tènh tạm thời dung, nhà lên dể ở. Ánh nắng chói chang của mùa hè rực sang lên màu tôn như nhắc nhở nỗi kinh hoàng của mọi người.
Bây giờ bũa cơm chiều được ăn sớm hơn thường nhật. Chạng vạng, tối là không ai bảo ai, nhà nhà âm thầm đóng cửa kín mít mặc dù cái nóng của mùa hè như thiêu như đốt. Dường sá vắng hoe không c̣n nghe tiếng cười giỡn, no đùa của lũ trẻ vào những đêm trăng sang. Xa xa nghe chó sủa là mọi người trong gia đ́nh co cụm lại im thin thít tưởng chừng những bong đen trở lại ẩn núp đâu đó ở bên ngoài.
Năm ấy Sấm vừa tṛn 15 tuổi. Là anh cả của đàn em bốn đứa. Ba Sấm là quân nhân. Mẹ Sấm có sap hang bán guốc ở chợ nhỏ gần nhà. Cuộc sống gia đ́nh sung túc. Sấm ngoài viêc học tối về phụ giúp ba mẹ dạy dỗ đàn em học hành, làm bài vở. Đêm đêm bên chiếc bàn học cuối góc bên trái là ba ngồi nghe tin tức chiến sự từ chiếc radio hoặc có khi ba đọc báo. Góc phải bên ấy mấy an hem bọc bài.
Em Tuán học lớp 7 với cuấn giảng văn câp nhât hóa mà Sấm thích đọc nhất là bài văn của nhà văn Nguyễn Mạnh Côn. Chuyện kể:

“Một anh lính nhảy dù cùng đơn vị chuyển quân ngang qua một ngôi làng thuộc vùng xôi đậu…Bèn nầy song là lính quốc gia, bên kia sông tối về là du kích từ trong núi ra. Khi đoàn quân đi gằn đến chiếc cầu. Có 1 em bé từ đâu chạy ra máu me đầy người nằm vât giữa cầu quằn quai khóc la. Anh lính Dù động long nhân muốn nhảy ra cứu giúp em nhưng bạn đồng đội của anh cương quyết ngăn cản v́ họ t́n rằng em bé trai kia chỉ là thủ đoạn của phía bên kia. Nếu anh rat ay cứu em th́ anh lại là con mồi ăn đạn. Ngần ngừ chốc lát, anh lính Dù bước đi theo đoàn quân mà trong long cứ ray rứt, băn khoăn…

Sấm đọc hoài câu chuyện không biết chản rồi nhắm mắt nhớ lại những h́nh ảnh gian khổ của các chiến sĩ ngoài mặt trận, nhũng nạn nhân bị chon sống trong biến cố Mậu Thân hoàc trên trang báo hoặc xem Tivi. Nhú có một động lực nào thúc đẩy thêm ḷng yêu quê hương mà nó đă nằm trong tâm tư Sấm không biết tù bao giờ?

Ngày tháng dần trôi. Khoảng hai năm sau biến cố Mậu Thân, phiá bên kia bắt đầu tṛ chơi pháo kích. Pháo liên tục vào thành phố giữa thanh thiên bạch nhật gây chết chóc cho dân lành vô tội.
Năm giờ chiều ba Sấm đang ngồi đọc báo. Chợt ông nghe một tiếng rít trên không tưởng chừng xé tan bầu trời. Kinh nghiệm chiến trường cho ông biết tiếng đạn của địch pháo kích. Ông đẩy nhanh tui nhỏ ngồi dưới gầm bộ phảng. Rồi như một phản ứng tự nhiên ông chụp vội tờ báo lên đầu đoạn đi mau ra, phía cửa hông gọi vệ và con li đạng dọn dẹp ở nhà bếp. Sấm nghe tiếng chân bước hấp tấp của ba người yên chỗ ngồi. Sấm nghe mạ nói: Ông làm như tờ báo tránh đạn được cho Ông? Rồi mạ chắp tăy lầm thầm khấn nguyện. Mấy đưá nhỏ ngơ ngác nh́n nhau. Đêm ấy mọi người đều mất ngủ.
Tờ mờ sáng, Sấm nghe tiếng lao xao ngoài đường. Hàng xóm đi lại bàn tán, hỏi chuyện nhau:
- Nghe mô bà Hai bán rau ngoài chợ chết rồi. Ở mé hồ cổng Vĩnh Lợi đó!
Người khác lên tiếng:
- Thiệt t́nh mấy cha nội… Làm bài toán cọng, trừ, nhân, chia… không xong cứ nhè dân lành mà hỏi thăm sức khỏe…
Đến giờ đi học mạ dán ḍ Sấm cẩn thận, học xong về nhà liền. Sấm dạ qua loa rồi tiện đường Sấm cũng ghé coi sự cố.
Pháo bên kia nhắm mục tiêu sân bay Tây Lọc, đùng nhơ lời chú Đạt pháo không, trúng đích mà rớt mé bờ hồ, miểng đạn từ qủa, pháo văng raghim thẳng vào ḿnh bà Hai đang hái rau bên cạnh. Bà Haichết tức tưởi dưới hồ. Máu chảy c̣n đỏ, loang cả ḍng nước. Mọi người xúm quanh chỉ chỏ. Hồ Vĩnh Lợi nằm trước mặt sân bay. Bên kia hồ là đồn quân cụ, sát đốn. Quân cụ phiá tay phải là trai Hắc Báo. Nhà bà Hai đối diện đồn Quân cụ gia đ́nh bà quanh năm sinh sống bằng nghề trồng rau muống trên hồ. Qua mùa Hạ, bác trai thả sen. Tới mùa sen nở, hoa đan kín mặt hồ rới. Sặc hồng sắc trắng tỏa hương thơm ngát. Ai đi qua cống Vĩnh Lợi mà không một lần dừng chân nh́n thẳng lên cống Thủy quan sen xanh ngát một màu mà nhớ một thời xa xưa của đất Thần Kinh.

Bà Hai chết chưa kịp đưa đám th́ tới phiên gia đ́nh Bác Thơm. Cơm chiều xong, cả nhà quây quần trước hiên hóng gió. Nghe tiếng đạn bay vèo mọi người kéo nhau xuống hầm, không may qủa pháo rớt ngay hầm. Nhà Bàc Thơm chết trọn năm người.
Nh́n h́nh ảnh Bác trai vùa chui ra kḥi miệng hầm, hai tay c̣n chống lên bậc cấp nhưng có lẽ sức đă yếu nên Bác chết trong tư thế đứng, mặt ngày hai tay Bác cháy đen. Sấm mất ăn mất ngủ tới máy ngày. Thỉnh thoảng trong bũa ăn Sấm nhắc lai. Mạ Sấm lớn tiếng nạt: Thôi, quên đi. Tội vong hồn Bác. Chầu mong cho gia đ́nh Bác được siêu thoát. Bữa đó, hết thây thanh niên, nam nữ trong đoàn Nhân dân tự vệ, vài viên chức của phường đều đi tiễn đủa gia đ́nh Bác Thơm.

Tội hơn hết là cái chết của Cu Quang 10 tuổi. Buổi tối em qua nhà hàng xóm coi Tivi. Chương tŕnh đố vui dể học. Chợt nghe tiếng pháo. Anh Tiến tắt vội Tivi và đưa mấy đứa nhỏ vô hầm. Cu Quang nhanh chân chaỵ về nhà. Xui xẻo, bữa đó nhà em trúng pháo. Ba mẹ con cùng chết, ba Quang là quân nhân đang bành quân đâu đó ngoài Quăng Trị. Sấm vuết mất cho em mà ḷng quặn thắt. Càng chứng kiến Sấm càng nung nấu căm hờn. Có lúc Sấm nghĩ một ngày nào đó Sấm sẽ vào quân ngũ.

Rồi chiến tranh ngày càng gần. Khi đoàn người từ Quăng Trị lũ lượt gánh gồng, bồng bế chạy trốn Bẳc: Phương vào tận Huế. Thành phố vốn trầm lặng muôn thủơ bỗng nhến nháo bẳn lên. Dàn vùng chiến nạn tập trung sống lây lất hai bên bờ sông Hương. Họ bờ phờ, tiều tụy lính hành quân từ trong ra tiếp ứng làm sôi động cả con đường Trần Hưng Đạo.

Mùa hè đỏ lửa đánh dấu thêm một lần nữa tai họa đau thương cho người dân vùng hỏa tuyến. Lan và Sấm cùng các ban thanh niên thiện chí đi thăm hỏi từng gia đ́nh. Tiếp tế cho họ chút lương thực, thuốc men, nước uống. Nh́n cảnh mẹ già, em thơ đầu quấn khăn tang, mắt c̣n hoen lệ. Gạp Huyền, người con gái có cái tên đẹp như mái tóc của nàng trong nước da trắng ngần, có lẽ cùng trang lứa với lan. Sấm lên tiếng hỏi:
- Gia đ́nh có ai bị kẹt lại không chị?
Huyền bật khóc nức nở. Mạ Huyền mệu máo kể:
- Cha mấy cháu mất không lấy được xác cháu ơi!
- Ở đoạn cầu Dài đó. Pháo cách chi mà pháo…
Sấm xin lỗi Bác gái vô t́nh khơi dậy nỗi buồn của gia đ́nh, an ủi vài lời rồi ṿng ra nơi khác.
Cảnh tượng thật đau thương…
Chiến tranh thật phi lư. Bên cạnh nỗi mát của người này. Kẻ khác lơi dụng chiến tranh để làm giàu có không ít. Người hi sinh v́ chiến tranh ngày càng nhiều. Quanh các phường trong thành phố. Những đàn anh của Sấm đă lần lươt ra đi v́ Tổ Quốc.

Thế rồi, điều mà Sấm mơ ước cũng đă đến. Lệnh tổng động viên ban bành. Sấm và bạn bè cùng trang lứa vui vẻ lên đường nhập ngũ.
Khi chuyến xe cuối cùng chở Sấm và các bạn ra tới cổng Trung tâm nhập ngũ. Lan và Hà vẫy tay chào xong hai đứa đi bộ về nhà. Nắng ha rưng rưng buồn như màu mắt của Lan. Thấy Lan im lặng Hà e dè nhưng rồi hăn phá tan bầu không khí buồn tẻ bằng cách gợi chuyện:
- Ba mạ anh Sấm khéo đặt tên con mi hí. Với khuôn mặt rắn rơi, tướng dáng hùng dũng thừ hôi làm răng anh không là con nhà vơ.
Lan tâm sự:
- Anh Sấm mê làm lính lắm. Hồi c̣n nhỏ cứ mỗi lần thấy bác Nghĩa về phép là anh cứ mân mê mấy cái huy chương chi đó của Bác. Anh thích lắm chiếc thẻ bài đeo ở cổ.
Dọc đường, tuy là nói chuyện với Hà nhưng Lan cứ lơ mơ nhớ về những kỉ niệm của hai đứa. Lúc song song đạp xe lên ngự B́nh về ngă ba Thánh gía rồi ṿng qua Linh mụ. Đạp hoài khộng biết mỏi đôi chân. Có lúc mệt và khát nước Lan t́m bóng mát dưới gốc cây bên đường để nghỉ trong lúc anh Sấm loay hoay ở các bụi căy t́m hái những ngọn lá ăn được mà có mùi vị chua chua. Anh bảo Lan cố gắng ăn vào đỡ khát nước. Hoặc có lúc thả dốc cho xe xuống từ trên đồi Từ Hiếu. Lan bị ngă trầy chân, Sấm kiếm những thứ lá cầm máu đắp vào ngay. Lan phục anh hết biết. hơn Lan có một tuổi mà anh Sấm biết qúa nhiều. Vừa đi vừa nghe anh kể chuyện Anh Hùng Lương Sơn Bạc mà quên cả đường về…

Cùng một lúc Lan nhận được thư Sấm từ quân trường, gởi về và giấy báo Lan đậu vào sư phạm Huế. Ba mạ vui mừng khồng tả xiết. Mạ buôn tảo bán tấn dành dụm mua cho Lan sợi dây chuyền làm qùa. Ba th́ quyết định cho Lan nấu nướng mời bạn bè tới nhá ăn mừng đỗ đạt.
Đêm ấy nhằm rằm tháng 7. Dưới ánh trăng vằng văc ben Lan đàn hát cho nhau nghe. Mỹ Thuận với “Tôi đi giữa hoàng hôn”, Tâm “Quê mẹ”, Tố Cần, “Đêm thu”. Lan viết thư cho Sấm không quên kể chuyện Minh “gầy” hát tặng Lan và Sấm bản nhạc “Cô láng giềng”. Sấm trả lời thư kể chuyện quân trường. Cực khổ, gian lao, đôi lúc muốn trốn mà nh́n lại dồng đội quanh ḿnh, các chiến sĩ ngoài mặt trận rồi tất cả moi người đều vượt qua. Sấm viết và đóng khung tặng Lan câu: “Thao trường để mờ hồi, chiến trường bỏt đổ máu.”

9 tháng quân trường qua nhanh. Sấm được bổ sung vào binh chủng Thủy Quân Luc Chiến (TQLC), trước khi ra tŕnh diện đơn vị ở Hải Lăng, Sấm được mấy ngày thăm nhà. Chuyện tṛ với ba mạ, em út rồi cúng Lan ḷng ṿng thành phố gặp bạn bè và vội vă chia tay…

Lan trở lại trường tiếp tục việc hoc, chuẩn bi cho phần thi cử cuối cùng để kệt thúc hại năm sư phạm. Ngày nhận nhiệm sở Lan thật bất ngờ khi cầm giấy bỏ nhiệm ra ưu Điềm. Như vậy nơi làm việc của hai đứa cũng thuận đường. Tết năm đó Sấm và Lan lên lễ chùa để tạ ơn trời phật.

Sau Hiệp định Paris t́nh h́nh lăng dịu hơn nhưng Sấm bảo lúc nào anh và đồng đội cũng phải ở thế pḥng thủ không tin tưởng được bọn Bắc phương. Thỉnh thoảng đơn vị vẫn có những binh sĩ bị bắn sẻ.
Những lúc dừng quân, đơn vị Sấm cùng nhau sinh hoạt, sáng sớm chạy thể dục quanh làng, khi th́ làm công tác dân sự vụ giúp dân dựng lại nhà cửa. Dân vùng mới hồi cư cuộc sống vẫn c̣n thiếu thốn nhiều. Vẫn c̣n những vành khăn tang trên đầu các cô nhi, góa phụ. Sấm chạnh ḷng nghậm khẽ:
Quê ai không khăn trắng. Chắc cũng có maù tang
Có lúc cuối tuần Lan theo xe đ̣ ra thăm Sấm. Hà bạn Lan cũng dạy ở Hải Chánh. Ba đứa gặp nhau có dịp lang thang qua những đồi sim. Sấm hái Sim chín đầy nhóc một nón sắt cho Lan và Hà xong vội vàng trở về chổ đóng quân. Cũng có lúc xin phép đơn vị trưởng vào thăm Lan không báo trước. Nhớ nhất Hà buổi học chiều cưối tuần tan đang nằn nót viết bài trên bảng cho các em khi xoay lưng lại tan thấy Sấm ngồi sừng sừng dưới góc bàn cuối lớp tù bao giờ? Lan xúc động không nói thành lời. Sấm t́nh bỏ đưa tay phải lên cao rồi nói:
- Thưa cô em là học sinh mới nhận lớp.
Lũ học tṛ quay đầu nh́n Sấm cười khúc khích. Sấm lên văn pḥng thăm thầy Hiệu trưởng chờ Lan tan buổi học. Chiều đến hai đứa ra chợ kiếm quán ăn. Mấy d́ bán hàng nh́n Lan và Sấm tầm tắc khen: “Cô, cậu đẹp đôi qúa”. Lan thấy vui vui ḷng hân hoan trong màu mũ xanh của Sấm.
Trên đường đi về nhà Lan ở trọ. Gặp phụ huynh học sinh Hết O tới thím ai cũng đón đường hai đứa thăm hỏi đôi câu rồi d́ th́ cho bọc cam có O nhét cho bằng được chục trái quưt. Cam thanh, quưt ngọt, mít vàng, dừa xanh từ các vườn nhà ưu Điềm đổ ra. Mía bạt ngàn, chè xanh ngắt. Quê hương ḿnh đẹp qúa. Buồn thay bầu không khí chiến tranh vẫn c̣n giăng mắc… Sấm vừa đi vừa hát bản Hùng ca: “Việt nam quê hương ngạo nghễ”. Không dưng hai đứa nắm tay nhau thặt nồng nàn, như có điều chi hứa hẹn..T́nh cảm lớn dần theo thời gian nhưng cả hai cùng hẹn thề:
- Mới ra trường tụi ḿnh cần có chút ít thời gian để sửa soạn cho tương lai hơn nữa cần phải phục vụ và trả ơn cho gia đ́nh và xă hội..trước.

Thế nhưng t́nh h́nh chiến sự không như mọi người mong mỏi..Qua Tết 1975 bỗng dưng Lan mất liên lạc với Sấm. Hơn cả tháng trời không có tin tức chi. Thấy Lan lo âu, chị Hằng chủ nhà an ủi:
- Chắc cậu lại chuyển quân rồi đó. Chờ ba bữa nữa coi.

Một chiều tan trường Lan ghé chợ mua thức an th́ mới hay dân từ Hải Lăng lái lục đục bồng bế chay bô từ ngoài đi trở về rần rần. Buổi chợ chiều trở nên tan tác, ai ai cũng hốt hoảng, theo đoàn người chạy loạn. Tiếp đến Hà từ Hải chánh ghé t́m Lan vẻ hớt hải:
- Anh Tiến chuyển quân rồi. Chú tài chỉ nói vắn tắt chừng nớ thôi. Bí mật quân sự mà. Hà vô Huế chừ…
Tiến là người yêu của Hà, lính mũ đen. Hai người gặp nhau khi Hà về dạy ở Hải Chánh.
Lan thật bối rối muốn t́m cách ra Hải Làng mà đoàn người đi vô th́ càng lúc càng đông. Sáng hôm sau tới trường trong cảnh đường làng, chờ bửa ră rời. Thầy Hiệu trưởng tập họp giáo viên nói nhỏ lệnh di tản.
- Ai về Huế tŕnh diện Ty Huế. Ai vào Đà Nẵng tŕnh diện Ty Đà Nẵng.
Mọi người chia tay trong bùi ngùi. Giáo viên ở Huế vội vă guơ những vât dụng cần thiết ra đường đón xe đ̣ về nhà. Chuyến xe chật ních người, kẻ đứng người ngồi chen lấn với mùi mờ hôi nồng nặc. Có chừng năm người lính áo quần lem luốc bụi đường, họ đi chân trần. Trông họ c̣n trẻ lắm. Lan đoán những người này có lẽ nhanh chân bỏ đơn vị chạy trước. Họ kêu khát và đói ră họng. Mấy d́ đi buồn chuyến xùm lại, người biếu cái bánh chưng, d́ th́ đưa trái chuối. Họ vừa ăn vừa văng tục:
- Đ.M. mấy cha nội Bắc phương. Ăn yên ở yên không muốn. Muốn ǵ nữa đây. Má ơi! Đời lính tụi con khổ qúa!
Lan nh́n họ cũng cảm thấy sờ sợ..mà nghĩ cho cùng Lan cảm thông chọ họ. Cuộc đời lính trận hy sinh qúa nhiều.
Qua các trạm kiểm soát, xe phải dừng lại nên khi về đến nhà th́ trời nhá nhém. Lan ră rời bước vô nhà, lũ em mừng rỡ ôm Lan túi tít..
Mạ đă chuẩn bị sẵn những tay nải áo quần để ngày mai đi chung chuyến xe vô Đà Nẵng với nhà Bác Nghĩa, chị Lan ơi!
- Ba ḿnh cắm trại từ hôm qua rồi…
Mạ Lan ôn tồn nói:
- Ngày mai hai bà với bầy con 9, 10 đứa dắt díu nhau đi, cầy ơn trên pḥ hộ..tai qua nạn khỏi..
Xe cộ từ những nẻo đường trong thành phố và các vùng phụ cận đổ xe về ngă cầu Trường Tiền, cầu Mới để đi vô Đà Nẵng. Có tin vĩ tuyến 17 sẽ vươn dài tới ngang Đèo Hải Vân
Đoàn người di tản, bộ hành có, xe cộ có nuối đuôi nhau ngoằn ngoèo dài ngun ngút không thấy đầu đuôi…
Tới đèo Phú Gia bên kia nă pháo ầm ầm..Lưu thông tắc nghẽn, xe đang chạy có lúc thắng không kịp húc đuôi nhau lật xe. Người chết v́ đạn pháo, người chết từ xe lật. Tiếng khóc la thảm thiết. Xác chết được mọi người giúp tay kéo ra đặt ngay ngắn bên vê đường la liệt như sắp cá. Lan nhăm mắt cầu nguyện. Mạ Lan cầm ḷng không đậu khóc to lên:
- Con ơi! Cháu ơi!
Xe lên tới đỉnh Đèo Hải Vân th́ đă nửa khuya. Sương xuống lạnh ướt cả bờ vai. Lần đầu tiến Lan thấm thía nỗi buồn đơn lạnh cưa anh chiến sĩ xa nhà trong một bài ca mà Lan đă từng nghe..
Cả nhà xuống xe nghỉ ngơi. Lan xếp hàng chờ nhận những chén cơm chan canh su nóng hổi, mùi tiêu thơm ngào ngạt, bốc hôi nghi ngút làm ấm bàn tay Lan, thật là đậm đà t́nh quân dân. Mấy đứa nhỏ ăn hau háu.
Bên cạnh cái lô cốt mấy anh lính lui cui nấu hết nồi nầy đến nồi khác để tiếp tế thức ăn cho dân chạy loạn. Nh́n họ Lan nghĩ đến Sấm ḷng buồn xa vắng.
Vào tới Đà Nẵng, gia đ́nh Bác Nghĩa về Thanh B́nh. Nhà Lan ṿng qua Sơn Trà.
Ở nhà chú Thảo hai tuần. Mạ và Lan ngày đêm mong ngóng tin Ba, tin Sấm. Qua ngày thứ 15 anh Quốc con chú Thảo theo tàu Hải Quân vê được tới nhà. Tóc tai, mặt mũi dài ngoằn.
Qua hôm sau mạ và Lan lội bộ về Đà Nẵng, đến bến Bạch Đằng t́m tung tích của Ba. Từng chiếc tàu H.Q chở cả rừng người áo trận đưa binh chủng từ Huế vào, lần lượt cập bến. Lan đứng ngoài hàng rào lưới thép mắc cá theo dơi từng bóng người mong t́m ra Ba và Sấm. Bác Nghĩa trai chờ đợi gần cả ngày chẵng nhận ra ai. Lan tḥ tay vô lỗ mắc cá ngoắc đại một người mặc quân phục rằn ri và la to:
- Anh ơi! Cho hỏi nhờ Anh ơi! Làm ơn giúp giùm.
Người lính đi sát lại hàng rào. Lan run run hỏi:
- Đơn vị của Sấm.... Giọng anh lùng bùng miền Bắc:
- Chịu thôi cô ơi! Tôi thuộc tiểu đoàn nhảy dù chả có biết ai bên Thủy quân lục chiến. Hai thằng bạn đời tôi chết trong giờ phút cuối của trận chiến ở góc một ngôi trường tiểu học Quảng Vinh làng phố lại mà xác cũng lấp vội v́ đơn vị phải rút quân gấp gáp…
Lan nghe mà nghẹn ngào..một anh khác nhào tới nói giọng Nam:
- Về thôi cưng ơi! Nước mất nhà tan rồi!
Trời chiều ngă bóng. Hai mẹ con thầt thễu quay về t́nh cờ gặp Hồng, em Sấm & Sương chị con d́. Lan mừng rỡ hỏi thăm tin tức gia đ́nh Hồng.
- Chẳng có tin tức chi hết chị ơi! Mạ em khóc cả ngày.
Rồi Hồng giới thiệu với Sương; Lan là bạn gái của Sấm. Sương thân mật nắm tay Lan và ngơ ư kêu gia đ́nh Lan chuyển về Thanh B́nh ở với nhà Bác Nghĩa:
- Khuya nay nhà Sương đi Sàig̣n để nhà d́ Nghĩa ở lại một ḿnh la cảnh la người d́ lo lắm.
Trở về Sơn Trà Lan để ư láng giềng chú Thảo lai chuẩn bị di tản. Mọi người cuống cuồng hơn khi bên địch pháo liên tục về phiá biển Tiên Sa. Mạ ra đường t́m xe lam đưa cả nhà về lại Thanh B́nh. Vợ chồng chú Thảo la làng. Mạ vừa nói vừa khóc. Chú thím thông cảm.
- Tôi nóng ruột theo Ba mấy cháu rồi c̣n mấy không nữa. Răng không thấy không mô vê đât hết?
Mấy mạ con lục đục lên xe. Qua cầu Đa lá 1 đoạn tới gần băi đất trống mênh mông có nắng cháy có thật nhiều dân chạy loạn tạm cư ở đó. Họ dựng lều sống tạm bợ dưới cái nắng tháng Ba mà nóng ngơ người. Phiá bên kia cách lề đường vài chục mét có chiếc phi cơ hạ cánh. Tất cả xe cộ đang chây trên đường đều phải dừng lại. Quân cảnh đi lại hai bên đường. Bác tài xuống xe chạt tới chạy lui nghe ngóng tin tức rồi Bác lên tiếng:
- Nghe nói Tướng Toàn đang trấn an dân chạy loạn. Phát cho họ ít chục ngàn ông ơi! Bác Tài Khôi hài nói.
Về tới Đà Nẵng mới thấy cảnh hỗn loạn. Kẻ lợi dụng đi hôi của đập phá thành phố lung tung. Người thất trận từ đâu kéo về. Từng đoàn quân áo quần nhếch nhác mặt mũi bơ phờ họ đi thành từng nhóm có người bất măn kêu la khủng khiếp. Một nhóm chừng 5,7 người bất ngờ nắm tay nhau đi ṿng quanh rồi dơng dạc hô to 1 điều chi đo, xe cộ qúa ồn ào Lan không nghe rơ chỉ biết 1 điều làm Lan xúc động mạnh khi nghe một tiếng nổ lớn. Tất cả thân xác họ ngă ngục. Dân chúng chạy tán loạn. Bác tài hú hồn rú ga xe chây nhanh rồi thả mạ con Lan dọc đường dù chưa đến Thanh B́nh.
Nhà d́ Hồng ở sát biển. Đêm nằm nghe sóng vỗ mà Lan buồn khôn nguôi khi hớ tới lời anh lính dù “nước mất nhà tan rồi”.. có lẽ vậy!
Cả nhà khật khờ chỉ có lũ trẻ cười đùa vô tư. Qua 26.3 Huế thật sự bơ ngơ. Lan hoàn toàn thất vọng..Sấm, Ba, Bác Nghĩa…
Mạ ngày đêm khấn nguyện. Lần luờt Đà Nẵng Sài G̣n mất. Lan nghe mà bàng hoàng. Sáng thức dậy ra chợ Lan thấy mấy thầy chùa ngồi trên xe cầm cờ MTGiải Phóng reo ḥ mà Lan bỡ ngỡ. Bác Nghĩa cũng từ chợ về bực dọc nói:
- Thiên hạ thiệt t́nh. Mới bữa trước, bữa sau mà trở mặt như trở bàn tay. Thấy họ nắm tay bà cổ, sờ vai mấy cha bộ đội mà tui ngứa máu sần sật..
Hàng xóm tụ năm, tụ ba bàn tán xôn xao. Một bác trai đă có tuổi xoa tay nói trống rỗng:
- Hết rồi giấc mộng xe hơi, nhà lầu..
Bác Nghĩa ghé tai mạ nói nhỏ:
- Ông giá ăn nói vô duyên. Biết bao người bô mạng chưa có tin tức, ở đó mà xe hơi, nhà lầu…
Mạ Lan kéo tay Bác đi về, th́ thầm:
- Kệ chị ơi! Thân ai nấy lo, hồn ai nấy giữ là rứa đó!
Hai bà bàn bạc về lại Huế.
Thành phố hoạng lạnh tiêu điều. Về tới nhà, xóm giềng vắng vẻ. Có nhà vẫn chưa về. Có lẽ đi thẳng vô Sài G̣n. Nhà cửa bị bọn hôi của phá tan hoanh.
Mạ ra chợ gặp bạn hàng nghe d́ sổ nói chồng d́ đang học tập ngoài Ḥa Mỹ chắc ít ngày nữa sẽ về. Có người mới về hôm tê. Mạ t́m tới nhà hỏi tin Ba. Mạ hớn hở quay về nhà thông báo cho Bác Nghĩa, mừng qúa mạ mua thức ăn quên trước quên sau. Mà chừ th́ phải tiết kiệm lại. Xă hội đảo lộn cả rồi. Mới có hơn một tháng làng xóm thay đổi hẳn. Mọi người nh́n nhau e dè. Guồng máy chính quyền lạ hoắc, có những người từ trên rừng về, ngoài Bắc bô vô, khác hẳn dân miền Nam từ lời ăn tiếng nói, đi đứng, ăn mặc. Mạ than phiền:
- Thấy mà ngứa mắt! Hết rồi con ơi! Nhiều nhà bỗng dưng bị tịch thu. Gia đ́nh chạy loạn về th́ bơ vơ không nơi nương tựa ṇi chi tới công ăn việc làm..Con cái thật sự đi vào một “khúc rẽ cuộc đời”.
Ở Huế đội ba ngày Lan sửa soạn ra trường cũ tŕnh diện. Lan ghé nhà chị Hằng thăm trước. Đa số dạn địa phương không di tản. Chị Hằng cho Lan biết Thầy Hiệu trưởng mất chức rồi. Vô trường Lan sẽ biết.
Lan ngỡ ngàng khi gặp ông Hiệu trưởng mới từ Nghệ An vào. Lan chưng hửng cứ nghĩ rằng đó là Giáo chức, mấy “nàng” ở ngoài vô chiếm hết hai phần gọi là Giáo viên chi viên. Giáo viên địa phương phần lớn “mất dạy” họ xí phần cho người miền Bắc vào. Du bất măn đă nhen nhúm ở người dàn địa phương…
Giáo chức tập trung vào ở tập thể theo chính sách chia để trị. Hai giác chức cồng với một giáo viên chi viện ở, chung một pḥng đẻ dễ bề theo dơi trường có 5 giáo chức từ Huế ra bị chia ra 5 thôn. Thuận xui xẻo bị đưa ra tận Triệu Ái gần phi trường Ái tử..
Cuộc sống xuếng dốc. Ăn uống thiếu thốn. Tinh thần bị bừng bít. Cả tuần chỉ trông tối ngày thứ 5 họp Hội đồng để gặp nhạu e dè tâm sự: Mỹ Trang kể lể.
- Tau nhớ gia đ́nh ra đúng cạnh bụi tre khóc mà tụi hắn cũng lên tiếng phê b́nh.
Bữa khác nghe ngọc Ḥa nhỏ to:
- Ê! Con Thuận bị đảy về Triệu Độ. Cái xà nổi tiếng đầy du kích trước 1975 ở cái làng gia Độ.. Tau gặp anh bắn kể. Hắn liều mạng giấu 2 bánh đường đen ở bụi cây gần trường giúp cho mấy ông cải tạo ở Aí tử. Không ngờ có người thấy…
Nhà Thuận có xe đ̣ chạy tuyến đường Huế. Đôn Hà Thuận dạy trường chính ngay quốc lộ, chiều thứ bảy theo xe nhà vô Huế. Sáng thứ hai lộn ra xe dừng ngang cổng trường. Cung cách đó làm tụi giáo viên chi viện gọi là “Tiểu tư sản”. Được dịp tụi hắn chơi Thuận tới bến luôn. Không bao lâu sau Thuận nghỉ việc!

Lần lượt mấy đứa ban Lan hoặc theo gia đ́nh vê Long Khánh hoạc có tiền chạy hộ khẩu vộ thành phố “mất dạy” luôn. Lan c̣n bầy em nhỏ phải gánh vác. Đôi ba tháng về nhà thấy mọi người quanh xóm ai cũng tiều tụi. Ba và Bác Nghĩa chay xe ôm phụ gia đ́nh. Mây đứa thanh niên trong xóm đang học hành ở lứa tưổi dậy th́, tuổi xuân phơi phới khi không cuộc sống bị chựng lại thiếu ăn thiếu mặc có đứa đi vùng kinh tế mới, có đứa gia nhập “Đảng Phục Quốc bị gài độ” chạy tan tác…

Hồng em Sấm nghỉ học vừa đan lát vừa phụ giúp việc nhà. Bác Nghĩa gái xoay nghề qua bán áo quần cữ ra tận Hải Lăng, Quảng Tri, Đông Hà lan lóc tới các thôn xă xa đẻ t́m tung tích của Sấm. T́nh mẹ thương con vô bờ bến, trên chuyến xe đ̣ ra vô Huế, thấy t́nh cảnh mấy cô giáo có chồng cải tạo xa phải đùm đế con nhỏ ra trường theo mẹ. Bác chạnh ḷng trong giỏ của Bác có bất cứ thức ăn ǵ Bác chia hết cho mấy đứa nhỏ…
Ngày đêm Bác nóng ruột sôi gan theo Sám. Bạn bè cùng tran lứa của Sấm nếu ở trai cải tạo đều có thư báo về nhà c̣n Sấm biệt âm vô tín..
Mạ an ủi Lan:
- Gái thời loạn, Gái thời b́nh..Không c̣n bỏ việc vể đan lát, thêu thùa..nghiệt nỗi chính sàch hộ khẩu cũng khó tính…
Bàn khoăn, nghĩ ngợi rồi lại xách gói ra trường..nhớ tới tụi giáo viên chi viện mà ngán ngẩm..
Xe đi qua An Lỗ, Phong Sơn, Phong Mỹ…Lan nhớ Sấm tha thiết.

Đầu niện học 1977, Lan có “Quyết định” chuyển về dạy ở Phong Hải, bên kia bở phá Tam Giang.
Thủy được nhích vô Phong Hiền, cũng mừng cho hắn. Thủy là chưa mơ mộng đén lúc sống chung với quy đỏ hắn thở dài thườn thượt, đem ngủ nghiến răng ken két Há bỏ việc ngay từ đây. Lanh tay theo mẹ buôn bán cửa hàng. Hà đủ có thư Tiến từ trại B́nh Điền.
Thủy và Lan đạp xe ṿng ṿng thành phố nh́n thế sự đổi thay. Ghé trến Đông Ba coi trước tuyến đường đi Phong Hải.

Chuyến đ̣ sớm đưa Lan về ngũ Điền từ bến đ̣ đi ra xă nửa tiếng đường đất cát. Nắng và nóng làm Lan mệt đừ người. Cũng may Lan rất vui mừng khi tŕnh diện trường mới. Hiệu trưởng lại là Qui bạn cũ khóa sư phạm. Qui người địa phương, con liệt sĩ. Học ở Huế từ nhở nên tư tưởng pḥng khoáng. Qui xoa tay nói vói Lan:
- Tưởng ai, tè ra là Lan. Qủa đất tṛn bạn hí!
Đa số ở trường là giáo viên Huế về c̣n lại là địa phương nên không khí dễ thở. Giáo viên địa phương cũng ba đời ăn cơm “Mỹ Ngụy”. Lan cảm thấy há ḷng dù có xa nhà, đường đi đó giang cách trở…
Qui nói tiếp:
- Trường chỉ thiếu giáo viên ở cơ sở phu. Cô Lan chịu khó thời gian ra dạy ngoài H. Nhuận xa đầy 20 phút đường bộ rồi có điều kiện hoán chuyển qua lại. Đêm nay ở cơ sở chính. Ngày mai tụi ḿnh ra H. Nhuân, có Hạnh và Lôc cùng sư phạm Huế dạy 2 thôn gần đó…
Lan phụ trách lớp 4 ở trọ nhà phụ huynh.

Đêm đàu tiên ở vùng biển, Lan ngủ ngon nhờ gió biển về khuya thật dễ chịu. Nhà của chị Oanh tuy trống hoác, nhưng b́nh yên. Người dân ở đây xởi lởi. Qúy thầy cô giáo, trên Huế về. Chị oanh mẹ góa con côi, buôn bán mắm ruốc ngoài chợ Quận, sáng đi chiều về. Thằng Danh học tṛ Lan con một của chị, nghe chị tâm sự giọng nằng nặng địa phương.
- Ba thắng Danh trước đây là lính rằn ri ngoài Quân en ở mô trong nam ra lận. Lính xa nhà cô cũng biết rồi.. Bầy tui th́ ở cảnh trai thiếu gái thừa nên rồi ráp vô. Nhờ vây chừ tui mới có thằng Danh. Chó khôn “đóc tróc” một ḿnh cũng buồn lắm cô ơi! Con Thạnh, con Nữ ở quanh thôn ni con mô cũng có con mà không chồng như tui hết. Sau 75 th́ mấy “en” mỗi người mỗi ngă khôn biết sống chết nơi mô nữa…
Lan chạnh nghĩ tới thế hệ của bọn Lan tương lai không biết sẽ về đâu…cuộc sống thụt lui. Không sách báo, không Tivi, chỉ có cái loa treo tuốt trên ngọn cây dương đầu thôn suốt ngày rang rảng điệp khúc “tiến nhanh tiến mạnh…thi đua sản xuất…” nghe điên cả cái đầu…
Ngày vui với lũ trẻ khét nắng mùi biển mặn. Tối về căng mắt soạn bài. Lúc rănh rỗi nghe chị Oanh kể chuyện mấy ông rằn ri ngoài chợ Quận với giọng đầy tiếc nuối. Ai bảo gái quê không đa t́nh?

Thỉnh thoảng Hạnh từ trên về ở lại với Lan. Biển vắng không một bóng người, hai đứa ngồi trren bờ nh́n mặt nước lung linh ánh trăng như dát vàng. Qúa đỗi quạnh hui. Hai đứa cùng môt suy nghĩ: "Tui ḿnh mang thân phận nhược tiểu..Bất giác cả hai cùng bật khóc thành tiếng".
Phố phường xa dần. Ba mạ em út mấy tháng trời không gặp. Đời sống bị bùng bít..một ḿnh đi từ thôn vô cơ sở chính hội họp. Trước mắt những độn cát mênh mông trải dai. Bơ vơ giữa trời đất Lan nghe ḷng khắc khoải. Lan gọi thầm tên Sấm và khấn nguyện:
- Sấm ơi! Nếu anh c̣n sống xin đưa tin về cho gia đ́nh. Nếu không may Anh đă ra đi th́ hồn anh linh thiêng báo mộng cho gia đ́nh biết. Cuộc chiến đă tàn sao quê hương ḿnh không như điều mơ ước mà chỉ toàn là đau đớn với biệt ly…

Hanh ngồi ở văn pḥng nóng ḷng chờ Lan. Vừa thấy bóng Lan đến Hạnh vội vă kéo tay Lan đến ngồi bên cửa sổ kê chuyện nhà chị Hài:
- Hôm qua con Sứu đị vô độn kiếm củi. Nó kiếm không ra củi mà lai xách về một sọ người gói trong bao cát lên chàn bếp rồi ngẽ chờ chị mách với chị:
- Mạ ơ! Ngày ni tui không có củi mà tui được cái con chi không biết, tui để trên chàn mạ ra mà coi.
Chị Hái nghe con nói lấy làm lạ, chưa kịp cất gióng gánh chị ṭ ṃ xuống bếp lấy bao cát mở miệng xem. Chị Hái thét lên một tiếng thất thanh rồi ngă vât xuống nền nhà. Hàng xớm chạy lại mốt hay sự việc. Tin tức đưa tới tai ông trưởng thôn. Bác Tô người lớn tuổi nhất trong thôn tụ tập thanh niên lại bàn bạc rồi dùng rạp cạnh nha chị Hái để tẩm liêm cho người xấu số. Cả Ông và chị Hải ngờ rằng:
- Đây có lẽ là hồn Ba con Sửu hiện về xụi khiến cho cha con gặp nhau. Ba con Sửu cung là lính chết trân ngoài Quảng Trị không t́m ra xác năm 1972. Cũng bởi tin vậy nên trưa ngày hôm đó chị Hái và hai người em trai tức tốc theo con Sửu vô chỗ cũ để t́m thêm dấu vết tung tích. Họ chỉ kiếm thêm được vài cái vương lóng tay, ḷng chân. Đặc biệt Lan ơi! Có cái thẻ bài mang tên Trần Hùng Hâu Số quân….Lan chọt rùng ḿnh. Một luồng khí lạnh chạy khắp người Lan. Tay chân bủn rủn Lan nắm vật xuống mặt bàn, người xanh lét…
Nghe tiếng kêu cứu. Hết thày giáo viên chạy lại xức dầu, cao gió cho Lan, rồi họ đưa Lan về pḥng Sa nghỉ ngơi…
Khi Lan tỉnh dây th́ thấy bạn bè ngồi quanh Lan từ lúc nào. Mọi người điều biết chuyện ḷng của Lan. Họ vỗ về, an ủi Lan. Chị Vinh lên tiếng:
- Lan khỏe rồi. Nhớ đi ra bưu điện xă nhắn tin gấp cho gia đ́nh Sấm biết đặng ngày mai họ ra kịp chuyến đ̣ mà về đây…
Đ̣ chiều cập bến, Bác Nghĩa gái vừa bước chân ra khỏi mạn là ôm chầm Lan khóc tức tưới:
- Con ơi! Hâu ơi!...
Tiến Bác nấc nghen kể lể từng bời. Dưới rảng chiều đỏ rực bóng hai người đàn bà cầm lấy tay nhau khóc nức nở. Khách đi đ̣ bươc lại nghe chuyện ai cũng tạc lưỡi xót xa khong tin điều đó là sự thực.
Một chị lớn tuổi an ủi Bác Nghỉa rồi bảo Lan nên đưa Bác ra thôn ngay kẻo đường đi c̣n xa.

Sau buổi cơm chiều trong thôn từ trẻ tới già mọi người kéo nhau lại rạp đám để thăm viếng. T́nh câm người dân quê ở đây thật mặn mà dù cuộc đổi đời đă xoay chuyển…Bác Tô ôn tồn nói với ông bà Nghĩa:
- En chị chớ buồn. Trời đă an bài số phận cậu đây là như rứa. Cậu linh thiêng lắm mới dun dủi cho cô Lan gặp lại thiệt là cái phước lớn….Bầy tui năm ni đă 75 tuổi đời. Qua mấy cuộc chiến tranh đây là lần đầu tiên tui gặp cái cảnh như ri. Chiến tranh nghiệt ngũ lắm. Mà thôi! Rứa là hồn cậu cũng được siêu thoát rồi.
Bác chỉ bầy trẻ đang nô đùa trước sân rồi nói tiếp:
- Sấp nhỏ đó đa số là con em mấy en ngoài Quận hết. Cũng nhờ mấy en ǵn giữ Quận bầy tui mới sống sót tới ngày hôm ni…Tội nghiệp. Sau ngày 75 th́ tan hàng, lúu lạc mô hết.
Bác trai Nghĩa khụy gấp người bên chiếc ḥm nhỏ tay Bác cào cấu vô mặt ḥm chắc Bác đau xót lắm. Lan va Thạnh em trai Lan lúi cúi thay hương đèn hoa quả. Bác gái tiếp tục khóc lóc năo nề:
- Con ơi! Mạ đêm mong, ngày ngóng chờ con về. Con đi mấy năm trời biền biệt. Chừ th́ mạ đă gặp con mà con ra thân thế như ri…
Mọi người đứng bên ng̣ai thút thít khóc theo. Chị Oanh tất tả từ dưới thôn lên đặt hương hoa khấn vái cho Sấm.
Ông Bà Nghĩa hết sức cảm động bởi tấm thịnh t́nh của người dân ở đây. Bác gái nói lời cảm ơn. Bác nói nhỏ với Bác Tô gia đ́nh xin gởi một số tiền để nhờ Bác trang trải chi phí trong hai ngày vừa qua và cũng là để mời các bà con ở treng thộn một bữa…
Giọng Bác Tô chậm răi:
- Ơn nghĩa chi en chị ơi! Nghĩa tử là nghĩa tận cậu đây như con cháu trong thôn. Hễ mà chết dọc đường th́ tục lệ của làng là dựng rạp để ngoài xóm 3 ngày để làm đám cùng kiến rồi chôn cắt. Thời buổi loạn ly khó nói lắm. Không biết là ai nhưng mà đă mất rồi th́..Huống hồ chi mấy en ngoài Quận quen thuộc với bầy tui ra vô măi..dân ở đây họ cũng nhớ điều đó mà..
Ṇi rồi Bác đi lại thắp thêm nhang cho Sấm. Lan ngậm ngùi h́n chiếc ḥm nhỏ đựng thân xác không toàn vẹn của Sấm. Lan nấc lên năo nuột, mắt náng nḥa lệ. Lan chợt nhớ hai câu thơ ngày trước:

Những người muôn năm cũ.
Hồn ở đâu bày giờ?

M.TH


 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Thuyền đời
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Người lính VNCH

Soái hạm HQ5 và trận hải chiến Hoàng Sa
Ngày 19-01 Kỷ Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Đi vào ḷng địch: Câu chuyện thật của người Nhái HQ VNCH
Người bạn 101
Năm tháng tuổi thơ thuở nào
Lực lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ Hải Quân VNCH
Đối diện tử thần
Một thời để yêu
Phi Công thời chiến
Người con dâu nước Mỹ
Tưởng bỏ anh em
Đành bỏ anh em
Mai
Cuộc tuyệt thực ở trại Cổng Trời
Một đời binh nghiệp hai màu Mũ
Biệt Hải trên vùng biển băo tố
Chuyện người lính trinh sát
Nhan sắc cư tang
Niềm vú quân trường
Sự trịch thượng
Hộ tống hạm HQ11 & Những ngày biến loạn tháng Tư đen
Bạn tôi, những SVSQ khóa 2 Học Viện CSQG
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ và NQ
Sông Mao, Ngày tháng cũ
Tự truyện của một phi công

Chập chùng tủi nhục
Tâm sự người lính

Nén hương tưởng nhớ bạn Dương Quang Ngọc
Một mai giă từ vũ khí
Mối t́nh đầu
T́nh lính
Đời lính
Tàn cuộc hoa này
Nó và Tôi
Viên ngọc nát
Những năm dài qua đi... hội ngộ
Ngày Quân Lực : Lời thú tội
Nhớ An Lộc - Chuyện người Thương Binh bị bỏ quên
Nghĩ về người vợ lính
Chuyện t́nh với chàng cựu Không Quân Y 2 K
“Hát Ô” qua Mỹ
Anh hùng tử - Khí hùng bất tử
Thằng lính bạc t́nh
Cuối đường
Đó đây trên quê hương
Here and There In The Homeland
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Những ngày tù chung với Ông Đạo Dừa
Cây cầu biên giới
Khu trục bọc thây
Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh Dưới Cái Nh́n Của Người Ngoại Quốc

Đêm liêu trai
B̀NH-TUY, những ngày cuối cùng...
T́nh Anh Lính Chiến Biệt Động
Trận chiến đẫm máu của HQ/VNCH: Trận Ba Rài
Mặt trận Miền Đông vẫn yên tĩnh
Charlie ngày ấy và Charlie bây giờ
Màu cờ và sắc áo
Tù binh và ḥa b́nh
Tây Ninh, chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Hoài niệm
Tâm tư và cuộc sống quả phụ
Thượng Tọa Thích Quang Long
4 ngôi mộ lính nhảy dù Vị Quốc Vong Thân
Hai người bạn
Đôi ḍng về “Cỏ Thu Hoàng thị”
Cái chân gỗ
Một H.O. muộn màng
Vài hàng gởi anh Tŕu mến
Thiên bi hùng ca QLVNCH
Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa
Trận chiến cô đơn
Biệt đội 817 - LĐ81 BCD
Trận đánh cuối cùng của ĐPQ...
Qua những trại tù cộng sản...
Sông Mao, phi vụ ngày 30 Tết
Nước mắt mẹ già
Viên đạn cuối cùng
Điếm Cỏ Cầu Sương
Người lính ấy của tôi...
Khóc một ḍng sông
Cái muỗng
Tử thủ
Những tiếng hát bừng sáng A 20
Thiên đường đỏ
Khoác áo chiến y
Chuyện t́nh của một Phi Công
Hai v́ sao lạc
Tôi thương nhớ vợ tôi
Bông hồng tạ ơn
Viết về Lê Hữu Lượng
Chinh nhân và người t́nh
Tôi vào học viện Cảnh Sát Quốc Gia
Cảm nghĩ của một người Lính về Ngày Quân Lực 19/6
Nhiệm vụ
Cô gái B́nh Long
Những ngày hồi đó
Ngày QL19/06 - Người Lính VNCH ... Tôi nợ Anh ..
Nhớ đến Biệt Đội Thiên Nga
Viết về ngày QL 19/6/2011
Người không nhận tội  
Chào cô ... em gái Biệt Cách Dù
Chuyện t́nh chị Hạ và anh Nuôi
Huấn luyện Sĩ Quan tại Hoa Kỳ
Ở cuối 2 con đường
Đêm Cao Miên
Đồn Dak Seang
Giải toả căn cứ hỏa lực 6  Tân Cảnh
Quan Âm chí lộ
Rải tro theo gió
Một chuyến đi toán phạt
Chinh chiến điêu linh
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Người không nhận tội
Tháng 4 xót xa
T́m lại thương đau
Nụ cười người tử tội
Ngày về
Người lính miền Nam
Phan Rang nỗi hờn di tản
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Găy súng
Chuyện người Nghĩa Quân
Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ H́nh Của Chính Ḿnh
Đại Bàng Gảy Cánh Tháng Tư
Trại gia binh
Viết về người lính Địa Phương Quân
Quốc lộ 20 - hành lang của tử thần
Phnom Penh, ngày ấy c̣n đâu?
Vinh danh Tướng Đỗ Cao Trí
Trung Tá Nguyễn Đức Xích "NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT"
Ngọn đồi cuối cùng
Nhớ hay Quên
Người lính miền Nam
Charlie, ngọn đồi quyết tử
Chú Quế
Pleiku nắng bụi mưa bùn
Mê thần tượng
Cơm cháy quân trường
Anh trai Biên Hoà, em gái Cà Mau
Giọt nước mắt Đêm Giao Thừa ...!
Kiếp người... đời lính...
Câu chuyện tù của ĐT Phi Công HK...
Ḍng sông cỏ mục
Bên những bờ rừng
Đêm thánh vô cùng
Người tù kiệt xuất
KBC Một thời để nhớ
TPB Những mảnh đời bất hạnh
Mùa Đông năm ấy
Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa qua những t́nh khúc bất tử của Một Thời Chinh Chiến
Phi vụ cuối cùng
Những người tù cuối cùng
Lửa máu hận thù
Người Lính VNCH trong kho tàng âm nhạc Việt Nam
Mẹ VN ơi - Chúng con vẫn c̣n đây
Khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là 'giặc' !
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Chiếc áo phong sương t́nh anh nặng
Người lính VNCH trong nhạc sỉ Trần Thiện Thanh
Đêm hỗn mang
Ngỡ ngàng đời chiến sĩ
Chuyện nhớ trong đời
Để ghi nhớ tháng 4 đen
Nỗi đau thời chiến
Cọp rằn Chương Thiện
Quà cho con trong tù
Những gịng sông lịch sử đời người
Một người đi
Trận cuối 2
KBC 4100 & Tết Mậu Thân
Rừng khóc giữa mùa xuân
Lá thư t́nh của người lính VNCH
Cô con gái quá giang trong đêm mồng một Tết
Lon Guigoz hành trang người tù...
Con chó Vện và người tù cải tạo
Một lần toan tính...
Tấm thẻ bài
3 người chiến binh "homeless"...
Trôi theo vận nước
Trận cuối
Chiến sĩ Kha Tư Giáo
Em không nh́n được xác chàng
Chuyện buồn người vợ tù
Người Việt của tôi - Quận Dĩ An
Sao hôm, sao mai
Những lá thư t́nh
May mà có em
Thằng bé đánh giày người Nghĩa Lộ
May mà có em đời c̣n dễ thương
Gói quà đầu năm
Cây Mai rừng của người Lính Trận
Cánh chim Thần Tượng
Ba ḍng nước mắt
Những xác chết trên mănh đất chữ "S"
Thân phận người lính găy súng
Chuyện vượt ngục ở trại Gia Trung ...
Những mảnh đời dang dở - phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần cuối
Mưa trên Poncho
Người ở lại Saravan
Nhớ hay quên kỷ niệm thời chinh chiến
Vược ngục
Chuyện t́nh khoai lang
Tâm t́nh người lính VNCH tỵ nạn ở Thái Lan
Hồi tưởng ngày Quân Lực 19-6-73
Vinh danh người lính VNCH

Linh tinh

Dị mộng
Nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tập thơ "đôi hồ" và một thiên diễm t́nh
Về Quê
Ông già bơi rác
Nhớ thời trường cũ Chu Văn An
Người chú họ của tôi
Tôi bị bắt
Nhớ lắm… những mùa Thu
Những chuyện trời ơi !
Người đồng hương
Bên đời hiu quạnh
Việt Cộng con
Phượng hồng vào Hạ
Sức mạnh của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại
Giai thoại văn chương
Kỷ niệm nỗi trôi cùng trí nhớ
Bà xă đai-ét
Chuyện kể: Một buổi trên đường vượt biển
Những vần thơ chui
Đi t́m Jackpot
Cây cầu biên giới
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Như những giọt buồn
Một cơn đau tim….và một lần phẫu thuật
Đứa con dị chủng
Bài thơ dang dở
Thất t́nh
Dấu "Hỏi Ngă" trong văn chương Việt Nam
Ngày xưa thân ái...
Gió bụi một thời
Người sợ bóng
Hoàng hôn trên núi Tây
Ư yêu đương
Đêm qua sân trước nở cành mai
Vệt nắng cuối chiều
Đừng yêu người làm thơ
Tết Nguyên Đán
Đừng yêu người làm thơ
Như những vần mây
Đám cưới
Hạnh phúc muộn màng đêm Giáng Sinh
T́nh... tiếc
Giáng Sinh năm nào
Ván cờ ma quỷ
Văn thơ trữ t́nh
Mùa Thu qua thi ca  
Phụ nữ Việt Nam qua Ca Dao
Tháng năm ngoảnh lại
Thu xưa
Thu có sầu chăng sáng nay!
Cơn mưa chiều nay
Xuôi ḍng sông Hương
Nỗi niềm cố cựu
Thiện và Ác
Tóc May sợi vắn sợi dài
Tâm sự tuổi già
Xóm biển
Đi t́m tâm linh
Mấy đoạn đường đời
Tản mạn những giao thoại văn chương
Xin hăy giúp tôi
Con c̣n nợ Ba
Nhăm nhi bầu bạn
Một thời để nhớ
Người quét chợ
Lời tỏ t́nh
Bạn cũ năm mươi năm
Về lại cố hương  
Đường đi không đến
Xương trắng Trường Sơn
Về lại cố hương
Thoáng xưa
Cánh Hoa Ngọc Lan
Bước không qua số phận
Đọc thơ Trạch Gầm
Con Gà ṇi
Con Mèo hay con Thỏ?
Đời vẫn đáng sống
Tết làng tôi
Bầu Bí một giàn
Nghỉ hè ở Mallorca
Chiếc xích lô chở mùa xuân
Em đi để lại con đường
Một thời con gái
Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện
Trường ca trang sử Mẹ....
Nỗi đau bẽ bàng
Khi con đường không lối thoát
Những bài ca một thời cuộc đời
Tiếng chuông ái t́nh
Những con cào cào xanh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống
Bố tôi
Thiêng Liêng Như Những Linh Hồn
Giấc mộng dài
Duyên số trời định
49 Ngày với em
Bài ca của người du tử
Tấm vạc giường
Cố hương, 35 năm sau
Vượt biển một ḿnh
Hăy bế em ra khỏi cuộc đời anh
Những Tết năm xưa ở Phan Thiết
Làm thinh
Màu tím trong thơ
Lệ Mừng trên cánh Đồng Chiêm
Thằng cháu nội đích tôn
Chị Cả Bống
Làm rể Ninh Ḥa
Trời đất bao la
Nỗi buồn mùa Thu
Duyên Nam Bắc
Đà-lạt trời mưa
Xót xa
Tiểu thơ
Đôi mắt
Giọt mưa trên tóc
Quê tôi, ngày bé thơ lớn lên
Mùa thu cuộc t́nh
Cây sầu riêng sau vườn cũ
Tản mạn - Về những người bạn
Nh́n những mùa xuân đi...
Quê hương ruồng bỏ
Ba tôi và tôi
Vượt thoát
Made in VietNam
Giọt nước mắt
Ngày vô vị
Khóc lặng thinh
Đời c̣n vui v́ có chút ṭm tem
Đôi mắt Phượng
Ngựi bán liêm sỉ
Bài ca vọng cổ
T́nh già
Buổi chiều ở Thị trấn Sông-Pha
Saigon ngày ấy
Phàm phu tục tử
Thăm quê
Dấu tích ân t́nh
Địch thủ
Tâm
USS Midway - Ông bạn già năm xưa - English
Từ Mỹ, kể chuyện Mỹ Tho
Vài ṿng Thơ, Rượu và Tết
Mùa Xuân uống rượu
T́nh người
Hồi kư của một người Hà Nội
T́nh nghĩa, nghĩa t́nh
Đôi đũa
Gịng đời... và hồi âm gịng đời...
Không cho phép ḿnh quên
Thảm sát trên đảo Trường Sa
Em tôi
12 bến nước
Chào Mẹ
Cháo tóc
Những người không đất đứng
Vợ hiền
Theo ngọn mây Tần
T́nh ngây dại